Giải nội lực bằng phương pháp cơ học kết cấu đối với loại ô bản dầm, dùng bảng tra đối với bản làm việc theo hai phương.. Sử dụng phần mềm SAP để tính toán nội lực cho từng sơ đồ chấ
Trang 1MỤC LỤC
Sơ đồ thiết kế 4
Số liệu thiết kế 4
Mặt bằng sàn 4
Đặc trưng tính toán của vật liệu 5
Chọn sơ bộ kích thước hệ dầm sàn 5
Tính toán bản sàn 6
Sàn bản dầm kích thước 3000x7000 6
Sàn bản kê kích thước 7000x9000 10
Tính toán dầm phụ 17
Tiết diện dầm 15
Tải tác dụng 17
Sơ đồ tính 18
Giải nội lực 19
Tính toán cốt thép 28
Tính độ võng theo TTGH II 30
Tính khe nứt theo TTGH II 34
Biểu đồ bao và bố trí cốt thép 35
Trang 2 Giải nội lực 37
Tính cốt thép 41
Tính toán độ võng theo TTGH II 45
Tính toán khe nứt theo TTGH II 48
Tính toán biểu đồ bao vật liệu .49
Bố trí cốt thép .49
Phương pháp thi công mạch ngừng .54
KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN ĐỒ ÁN
Phần bản sàn:
Tính theo sơ đồ đàn hồi, bản đơn
Giải nội lực bằng phương pháp cơ học kết cấu (đối với loại ô bản dầm), dùng bảng tra đối với bản làm việc theo hai phương
Phần dầm phụ:
Giải theo sơ đồ đàn hồi, dầm liên tục
Sử dụng phần mềm SAP để tính toán nội lực cho từng sơ đồ chất tải và biểu đồ bao mômen
Tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật, cốt đơn
Bố trí thép
Phần dầm chính(dầm trục B):
Giải theo sơ đồ đàn hồi,dầm liên tục
Sử dụng phần mềm SAP để tính toán nội lực cho từng sơ đồ chất tải và biểu đồ bao
mô men
Tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật,cốt đơn
Bố trí thép theo kinh nghiệm và xây dựng biểu đồ bao vật liệu
Bố trí lại cốt thép theo kinh nghiệm và so sánh với hình bao vật liệu
Thống kê cốt thép:
Trang 3 Cho từng loại ô bản, dầm chính, dầm phụ.
Tổng hợp tổng khối lượng cốt thép
Khối lượng cốt thép trên một m bê tông cho từng ô bản, dầm phụ dầm chính và cho toàn mặt bằng sàn
Các quy phạm và tiêu chuẩn thiết kế:
TCVN 5574_2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 2737_1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách “Sàn Sườn Bê Tông Toàn Khối” GS Nguyễn Đình Cống.
Sách “Hướng dẫn đồ án kết cấu BTCT 1” Thầy Võ Bá Tầm.
Sách “Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép, Phần Cấu Kiện Cơ Bản” Phan Quang Minh.
Sách “Kết cấu BTCT -Cấu kiện nhà cửa” Võ Bá Tầm
Trang 4THUYẾT MINH TÍNH TOÁN KẾT CẤU
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
I CÁC SỐ LIỆU VÀ SƠ ĐỒ THIẾT KẾ :
1 Số liệu sàn :
Mã đề : 2accd, Bê tông B15(M200)
Giá trị
SƠ ĐỒ SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI
TL 1/100
1.1 Kích thước sàn :
Kích thước ô bản dầm điển hình là : L×L = 2450×7150 mm
Kích thước bản kê 4 cạnh điển hình là : L×L = 7150×7350 mm
1.2 Cấu tạo bản sàn điển hình như hình vẽ trên :
Trang 5BẢN SÀN 2
BẢN SÀN 1
7150 7150
7150
SƠ ĐỒ SÀN 2
DẦM PHỤ DẦM PHỤ
B
1 2 3 4
Trang 61.3 Vật liệu :
Số liệu tính toán của vật liệu : Bêtông B15(M200)
Số liệu tính toán của vật liệu :
Cường độ chịu nén dọc trục tính
Cường độ chịu kéo dọc trục tính
Cốt thép ϕ6,8 loại AI, cốt thép ϕ>=10 loại AII.
Nhóm thép thanh
Cường độ chịu kéo, MPa
Cường độ chịu nén Cốt thép dọc Cốt thép ngang
Modun đàn hồi E=210000 MPa
2 TÍNH TOÁN BẢN SÀN.
2.1 Chọn số liệu :
h = × L = ×2450 = 82 mm
Chọn h = 100 mm
hbk = ( 1 1 )
40¸ 45 x7150 = (178,8158,9) mm
Chọn h = 170 mm
h = (1 1)
Chọn h = 500 mm
b = (0,250,5) x hdp = (0,250,5) x500 = (125250) mm
Trang 7 Chọn b= 250 mm
Chọn h = 500 mm ; b= 250 mm
Theo trục A,B,C,D :
hdc = (1 1)
8 12¸ x 7350 = ( 918,8- 612,5) mm
bdc= (0,250,5) x hdc = (0,250,5) x700 = (175350) mm
Chọn h= 700 mm , b= 300 mm
Theo trục 1,2,3,4:
hdc = (1 1)
8 12¸ x 7150 = ( 893,8- 595,8) cm
bdc= (0,250,5) x hdc = (0,250,5) x700 = (175350) mm
Chọn h= 700 mm, b= 300 mm
2.2 Loại bản 1
Xét tỷ số giữa 2 cạnh : = 715
245 = 2,92 > 2
Đây là loại bản dầm,bản 1 phương Tải trọng chỉ làm việc theo phương cạnh ngắn (phương L), do đó khi tính toán có thể tưởng tượng cắt ra một dải có chiều rộng một mét theo phương cạnh ngắn để xác định nội lực và tính toán cốt thép chịu lực đặt theo phương L.Ta có sàn sườn toàn khối bản dầm Các dầm từ Trục A Trục D là dầm chính Các dầm ngang từ giữa Trục 2 Trục 3 là dầm phụ
Để tính bản, ta cắt một dải rộng b = 1m vuông góc với dầm phụ và xét 1 bản đơn ta có: = 50
10 = 5 > 3
Đây là bản dầm 2 đầu ngàm
Trang 87150 7150
7150
DẦM PHỤ
DẦM PHỤ
B
2
3 BẢN SÀN 1
SƠ ĐỒ BẢN DẦM
TL 1/100
Tĩnh tải tính tốn tác dụng lên sàn :
Stt Các lớp cấu tạo
sàn
Khối lượng thể tích (kG/m3)
Bề dày (m)
Hệ số vượt tải n
Tổng (kG/
m2)
- Hoạt tải tính tốn tác dụng lên sàn:
Ptt = ptc x n = 640 x 1,2 = 768 kG/m2.
- Tổng tải tính tốn tác dụng lên sàn:
qtt
s = (ptt
s + gtt
s) x b = (768+405) x 1=1173 kG/m2
Ta tính nội lực bản sàn theo sơ đồ đàn hồi Xem nhịp tính tốn là như nhau và bằng 2450 mm
Trang 9250 300
250
300
7350
q tt =1173 kG/m 2
586,74 kG.m
Từ các giá trị moment ở nhịp và ở gối Ta tính cốt thép giả thiết a = 1,5cm
Trình tự được tính toán như sau :
Tính : h0 = h - a = 10-1,5 = 8,5cm
Tính : =
0
b b
M γRbh R b h
Tính: = 1 - 1 2- α m
Diện tích cốt thép sẽ là :
s
b b s
R
bh R
Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép : =
0
s A
b h
Nếu = 0,05% ≤ = ≤
Hàm lượng cốt thép hợp lý : 0,3 ≤ µ ≤ 0,9
2.2.5 Kết quả cốt thép có trong bảng sau :
Tiết
stt
(cm)
A
=
Trang 10Asct 6a200; 50%As = 50% x3,35=1,1675 cm2
Chọn 6 a 200
2
2
1
1
613
613
613
613
613
613
4
613 613
613 613
613 613
613 613
613 613
613 613
4
4 4
2
3
3
3
3 2
1
3
3
3 3
3
3
3 3
3
A
1
1
Chú thích: Thanh số 1: 6 a 250
Thanh số 2: 8 a 150
Thanh số 3: 10 a 125
Thanh số 4 : 6 a 200
BỐ TRÍ CỐT THÉP MẶT BẰNG
Trang 117350
3
10
6
a250
2
8 a150
2
8 a150
1 2
8 a150
BỐ TRÍ CỐT THÉP MẶT CẮT 1-1
f1= 5 14
384
tt s
q l x
EI =
4
5 1173 2, 45 12
384 23 10 0,1
Theo TCVN 5574-2012 bảng 4 ta có: [f]=
200
L
=2450
200 =12,25 mm >f1 =2,87mm
Sàn thoả điều kiện về độ võng
Xét tỷ số giữa 2 cạnh : = 735
715=1,03 < 2 Đây là loại bản kê 4 cạnh Tải trọng làm việc theo hai phương (phương L và phương L) Các dầm từ Trục A Trục D là dầm chính và các dầm ngang từ Trục 1 Trục 4 là dầm chính
Chọn kích thước bản điển hình là L×L= 7150×7350 mm
2.3.2 Chọn sơ đồ tính :
Ta có :
Trang 122.3.3 Xác định tải trọng :
Tĩnh tải tính toán tác dụng lên sàn
Stt Các lớp cấu tạo
sàn
Khối lượng thể tích (kG/m3)
Bề dày (m)
Hệ số vượt tải n
Tổng (kG/
m2)
- Hoạt tải tính toán tác dụng lên sàn:
Ptt = ptc x n = 320 x 1,2 = 384 KG/m2
- Tổng tải tính toán tác dụng lên sàn:
qtt
s = (ptt
s + gtt
s) x b = (384+597,5) x 1= 981,5 KG/m2
2.3.4 Xác định nội lực :
Ta có : = = 735
715=1,03 <2 Tra bảng PL6 sách Sàn sườn bê tông toàn khối - GS Nguyễn Đình Cống cho các trị sau :
m91 = 0,0183 m92 = 0,0175 k91 = 0,0428 k92= 0,0404
Từ đó ta tính được các giá trị về môment bằng công thức sau :
qtt
s.L1 .L2
qtt
s L1 .L2
= qtt
s L1 .L2
= qtts L1 .L2
2.3.5 Tính cốt thép :
Từ các giá trị moment ở nhịp và ở gối Ta tính cốt thép giả thiết a = 1,5 cm
Trình tự được tính toán như sau :
Tính : h = h-a = 17-1,5 = 15,5 cm
Tính : =
Tính: = 1-
Trang 13ζ = 1-0,5×
Diện tích cốt thép sẽ là :
s
b b
bh R
Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép : =
Nếu = 0,05% ≤ = ≤
2.3.6 Kết quả cốt thép có trong bảng sau :
Tiết
diện
M
Astt
(cm)
A
=
2.3.7 Bố trí cốt thép :
1 1
1
1
1788
2
1788
2
2
2
88 2
88 2
2
2
2
2
2 3
Chú thích: Thanh số 1: 8 a 150
Thanh số 2: 10 a 125
Trang 14 10 a125
1
8 a150
3
6 a200
1788
10725
1
8 a150
2
10 a125
1
8
8 a150
3
6 a200
1
8 a150
2
10 a125
BỐ TRÍ CỐT THÉP MẶT CẮT
2.3.8 Kiểm tra về độ võng :
Mô hình trong phần mềm SAFE thì ta được độ võng :
f1= 23,43mm
Theo TCVN 5574-2012 bảng 4 ta có: [f]= 25 mm >f1 =23,43 mm
Sàn thoả điều kiện về độ võng
3 Tính dầm :
Trang 153.1 Sơ đồ truyền tải :