1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sách địa chất công trình

46 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình Sách địa chất công trình

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU I.1 Địa chất cơng trình nhiệm vụ I.1.1 Định nghĩa : Địa chất cơng trình mơn học nghiên cứu điều kiện địa chất để xây dựng cơng trình khác đưa vào sử dụng có hiệu ổn định Các điều kiện ĐCCT Điều kiện địa mạo Điều kiện cấu trúc địa chất Điều kiện tác động địa chất Điều kiện địa chất thủy văn Điều kiện vật liệu xây dựng I.1.2 Nhiệm vụ địa chất cơng trình : Xác định điều kiện địa chất khu vực xây dựng, so sánh, lựa chọn vị trí thích hợp cho cơng trình Nêu lên điều kiện thi cơng, dự đốn tượng địa chất xảy thi cơng hay sử dụng cơng trình Đề biện pháp phòng ngừa cải tạo điều kiện địa chất khơng có lợi cho cơng trình Cho biết khả cung cấp vật liệu xây dựng địa phương phục vụ cho xây dựng cơng trình I.2 Nội dung Địa chất cơng trình Địa chất cơng trình nghiên cứu vấn đề sau : Nghiên cứu đất đá làm thiên nhiên, mơi trường vật liệu xây dựng cho cơng trình Nghiên cứu hoạt động địa chất đại (hiện tượng trượt đất, đất chảy, xói mòn, cactơ, phong hóa…) ,tìm hiểu ngun nhân phát sinh điều kiện phát triển để đề biện pháp xử lý xây dựng, sử dụng khai thác cơng trình Nghiên cứu nước đất để khắc phục khó khăn nước gây thiết kế thi cơng cơng trình Nghiên cứu phương pháp khảo sát ĐCCT Nghiên cứu địa chất cơng trình xây dựng để lập quy hoạch khu vực xây dựng cơng trình khác dân dụng cơng nghiệp, cầu dường, cơng trình thủy lợi… I.3 Phương pháp nghiên cứu địa chất cơng trình Mỗi mơn học phân biệt khơng đối tượng nghiên cứu mà phương pháp mà mơn học sử dụng để thực nhiệm vụ đặt Khi nghiên cứu ĐCCT người ta thường sử dụng tổng hợp loại phương pháp chủ yếu sau : Phương pháp địa chất học Đây phương pháp quan trọng cho kết sát thực việc nghiên cứu ĐCCT Tìm hiểu phát triển tượng địa chất q khứ có liên quan đến thành tạo dạng địa hình, tính chất đất đá quy luật phân bố xếp khu vực Từ đánh giá đắn điều kiện địa chất khu vực xây dựng cơng trình dự báo thay đổi điều kiện tác dụng cơng trình, địa chất cơng trình Khi thực pp ngồi việc phải thực cơng tác khoan đào vào tầng đá để thu thập tài liệu điều kiện địa chất mà phải tiến hành thí nghiệm phòng ngồi trời để xác định đặc trưng lý đất đá Phương pháp tính tốn lý thuyết Lập phương trình tốn học để thể chất vật lý tượng địa chất, đặc trưng vật lý, học đất đá Vì khơng phải lúc quan trắc hay dùng phương pháp thực nghiệm để xác định chất vật lý – học đất đá khu vực có địa hình phức tạp Pp cho kết nhanh chóng xác Người ta thường dùng pp để tính tốn mức độ ổn định, độ lún cơng trình, lượng nứơc chảy vào hố móng, mức độ ổn định mái dốc, tốc độ tái tạo bờ … Phương pháp thí nghiệm mơ hình tương tự địa chất Được áp dụng trường hợp liên quan đến qui mơ cơng trình thiết kế tính chất phức tạp điều kiện địa chất Pp thí nghiệm mơ hình lập mơ hình phòng thí nghiệm ngồi trời dựa tương đồng mơi trường địa chất tự nhiên khu vực xây dựng mơi trường vật lý có điều kiện tương tự Pp giúp ta nghiên cứu chuẩn xác tượng địa chất xảy q trình thi cơng khai thác … Pp tương tự địa chất sử dụng tài liệu địa chất khu vực nghiên cứu đầy đủ cho khu vực có điểu kiện địa chất tương tự Pp có tính chất kinh nghiệm dựa ngun lý “đất đá hình thành điều kiện, trải qua q trình địa chất có đặc trưng vật lý, học … tương tự CHƯƠNG II : ĐẤT ĐÁ II.1 Vỏ đất tượng địa chất diễn II.1.1 Cấu trúc bên Trái đất Quả đất có hình cầu, xích đạo phình ra, cực dẹt đi, tốc độ quay đất quanh trục bắc-nam lớn Bề mặt đất lồi lõm bất thường, nơi nhơ lên tạo thành dãy núi, nơi lõm sâu tạo thành đại dương Nơi lồi đỉnh Chomolungma dãy Hymalaya cao 8890m, nơi lõm là hố đại dương Marian sâu khoảng 11.034m o Khí Trái Đất : lớp chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất giữ lại lực hấp dẫn Trái Đất o Thủy : bao gồm biển, đại dương, hồ, sơng suối, chiếm ¾ bề mặt đất Ngồi nước lỗ rỗng khe nứt đất đá – nước đất Vỏ Trái đất chia thành đồng tâm o Quyển ngồi đất đất đá, hay gọi vỏ đất, có bề dày trung bình khoảng 35km Ở chủ yếu đá macma đến đá biến chất, đá trầm tích Vỏ TĐ chiếm khoảng 1% thể tích 0.5% khối lượng TĐ Bề dày vỏ đất thay đổi sau :  Ở đáy đại dương : vỏ đất có bề dày từ 8-10km  Ở vùng đồng : vỏ đất có bề dày thay đổi từ 30-40km  Ở vùng núi cao : vỏ đất có bề dày thay đổi từ 55-75km o Dưới manti phân bố từ lớp vỏ đến độ sâu 2900km Quyển chiếm 83% thể tích 67% khối lượng TĐ.Quyển manti thể rắn, vật chất dạng hợp chất oxit silic, oxit mangan oxit sắt Manti phân loại sau :  Manti : phân bố từ lớp vỏ đất đến độ sâu 800km, nguồn nhiệt lớn bên vỏ đất lượng ngun tố phóng xạ phân hủy lớn  Manti : phân bố độ sâu từ 800-2900km, lớp vật chất phân bố sâu trạng thái nén chặt nên có nhiệt độ cao (2800-38000C) áp lực lớn (100.000-1.300.000at) o Nhân đất nằm trung tâm có độ sâu 2900km Nhân đất cấu tạo chủ yếu từ hợp chất sắt niken Áp suất trung tâm đất cao (từ 3,5triệu at) nhiệt độ lớn (40000C) Hiện nay, người ta chưa có nghiên cứu xác nhân đất vỏ : dày 8-10km : đáy đại dương 30-40km : đồng 55-75km : vùng núi manti : từ vỏ đến độ sâu 2900km nhân : 2900-6370km II.1.2 Các trườngvật lý hoạt động trái đất Do vận động, phân bố thuộc tính vật chất ngồi đất mà hình thành nên trường vật lý trọng trường, từ trường, trường nhiệt … o Trường nhiệt : TĐ nhận nguồn nhiệt chủ yếu, từ mặt trời (ngoại nhiệt) nguồn từ lòng TĐ toả (nội nhiệt)  Ngoại nhiệt chủ yếu sinh ánh sáng mặt trời hun nóng phần bên vỏ trái đất Nó thay đổi theo thời gian khơng gian Ảnh hưởng nhiệt mặt trời khơng sâu lắm, khoảng vài chục mét chiều sâu  Vào sâu lòng trái đất chịu ảnh hưởng nội nhiệt Nguồn nhiệt sinh phản ứng hóa học, hạt nhân… (các ngun tố phóng xạ hoạt động nhiệt độ cao) o Trường từ :  Quả đất nam châm khổng lồ có cực Bắc Nam gần trùng với địa cực Hiện địa cực từ gần trùng với cực địa lý Ở vùng phân bố đá hay quặng từ tính cao hình thành từ tính bất thường  Ngun nhân từ trường Trái đất : đối lưu lớp nhân ngồi tự quay TĐ tạo từ trường TĐ Và phần nhân nóng để trì từ trường ổn định từ trường sinh lớp lõi ngồi lỏng o Trọng trường  Một vật mặt đất chịu tác động lực : lực hút TĐ, lực ly tâm sinh tự quay TĐ Trọng lực tập hợp lực đó, bán kính TĐ cực ngắn xích đạo nên trọng lực tăng dần từ cực đến xích đạo    M.m g  F  ω Với F  G R2 Trong F : lực hấp dẫn hai vật thể M, m : khối lượng R : khoảng cách vật G : số hấp dẫn vũ trụ II.1.3 Các tượng địa chất xảy TĐ Hiện tượng mắcma : tượng khối dung nham nóng chảy sâu lòng đất theo khe nứt dâng lên xâm nhập vào phần vỏ trái đất hay phun trào lên mặt đất Hiện tượng kiến tạo : tượng xảy nội động lực phát sinh vỏ trái đất làm thay đổi cấu trúc lớp đất đá cấu tạo nên vỏ trái đất, tách vỏ trái đất thành nhiều mảng mảng tương tác với để tạo nên dạng địa hình trái đất Hiện tượng xâm thực : hoạt động địa chất - địa lí ngoại sinh làm phần hay tồn đất đá bề mặt, dẫn tới hạ thấp địa hình Q trình xâm thực diễn tác nhân chủ yếu sau: 1) Tác nhân học - lực dòng chảy phá huỷ, xói lở, mài mòn đá trơi đá vụn theo dòng nước; 2) Tác nhân hố học - nước hồ tan đá sản phẩm phong hố trơi đi, đá gốc bị mòn nhanh chóng Hiện tượng trầm tích : phá huỷ học hố học đá tác dụng nhân tố khác mặt phần vỏ TĐ tạo sản phẩm phá huỷ Sản phẩm gió, nước, băng hà mang tích đọng lại biển, hồ phần lắng đọng đường vận chuyển gọi tượng trầm tích II.2 Khống vật khống vật tạo đá II.2.1 Khái niệm Khống vật hợp chất hóa học ngun tố tự sinh hình thành q trình lý-hóa xảy bên hay phía vỏ trái đất Khống vật thiên nhiên có thể khí (khí H2S, CO2…), thể lỏng (nước, thuỷ ngân…), thể rắn (thạch anh, fenpat, mica…) Khống vật rắn hầu hết trạng thái kết tinh (tinh thể) Trong số 3000 khống vật, có 50 khống vật tham gia tạo đá Các khống vật gọi khống vật tạo đá Tùy thuộc vào vai trò ngun tố cấu tạo nên khống vật ta chia khống vật khống vật phụ o Khống vật đóng vai trò chủ yếu việc cấu tạo nên đất đá Cường độ tính chất đất đá chủ yếu cường độ tính chất loại khống vật định o Khống vật phụ chiếm hàm lượng nhỏ (có số khống vật khóang vật đá có khóang vật phụ đá khác) Theo nguồn gốc hình thành, khống vật chia khống vật ngun sinh khống vật thứ sinh o Khống vật ngun sinh : thành tạo nguội lạnh macma kết tủa từ dung dịch o Khống vật thứ sinh : thành tạo từ khống vật khác (do phản ứng hóa học nước với khống vật ngun sinh, tác dụng áp suất, nhiệt độ cao …) Theo mục đích xây dựng, khống vật phân loại dựa dạng liên kết hóa học Bởi đặc trưng cấu tạo tinh thể chất mối liên kết hóa học ngun tử định nhiều tính chất vật lý học quan trọng II.2.2 Một số đặc tính khống vật a Hình dạng tinh thể khống vật Dạng tinh thể khống vật : tinh thể vật rắn phần tử nhỏ xếp theo quy luật đặn tạo thành dạng khơng gian Tính đối xứng tinh thể bao gồm: o Tâm đối xứng: (C) điểm tưởng tượng nằm tinh thể, mà điểm đường thẳng qua nó, nằm giới hạn tinh thể chia làm hai phần o Trục đối xứng: (L) trục tưởng tượng qua tinh thể để quay tinh thể theo góc cố định xung quanh trục lặp lại tất yếu tố tinh thể vị trí ban đầu o Mặt phẳng đối xứng: (P) mặt phẳng tưởng tượng qua tinh thể, chia đơi tinh thể hai phần nhau, yếu tố tinh thể hai phần đối xứng qua mặt phẳng đối xứng tựa ảnh vật qua gương - Bảng phân loại hệ thống tinh thể Màu khống vật Màu khống vật chủ yếu thành phần hóa học tạp chất định Khi quan sát màu khống vật cần ý đến điều kiện ánh sáng, trạng thái khống vật Tuy nhiên, dấu hiệu đáng tin cậy nhận biết màu khống vật màu bột khống vật Chỉ cần vạch khống vật sứ nhám, chúng để lại vệt dài có màu đặc trưng cho bột khống vật c Độ suốt ánh khống vật Độ suốt khả vật thể cho ánh sáng xun qua Khi ánh sáng chiếu vào mơi trường khác bị khúc xạ, thay đổi tốc độ tiêu hao lượng Một phần ánh sáng chiếu lên khống vật bị phản xạ trở lại mặt khống vật để tạo thành ánh khống vật Các loại ánh đặc trưng khống vật : o Ánh kim : phản xạ ánh sáng bề mặt cao, khống vật mờ đục, có khả hấp thụ ánh sáng mạnh Ví dụ : kim loại tự nhiên vàng, bạc, …có biểu liên quan đến kim loại chúng có ánh kim o Ánh phi kim : khống vật lại có nhiều dạng ánh phi kim khác Ánh phản xạ lấp lánh kim cương gọi ánh kim cương; thủy tinh thơng thường, thạch anh có ánh thủy tinh; số khống vật khác mơ tả ánh mỡ, ánh đất, ánh tơ … d Tính cát khai vết vỡ Tính cát khai (dễ tách) khống vật khả bị tách hạt tinh thể hay hạt kết tinh theo mặt song song Có mức độ dễ tách sau : o Cát khai hồn tồn : tinh thể có khả tách dễ dàng tay o Cát khai hồn tồn : dùng loại vật dụng (như búa …) tác dụng vào tinh thể vỡ theo mặt tách tương đối phẳng o Cát khai trung bình : mặt vỡ tinh thể, vừa thấy mặt tách tương đối hồn chỉnh, vừa thấy vết vỡ khơng phẳng theo phương khác o Cát khai khơng hồn tồn : tinh thể khó tách ra, thường thấy vết vỡ khơng có quy tắc b Vết vỡ : mặt vỡ khơng theo quy tắc khống vật bị đập vỡ Phần lớn vết vỡ tương đối gồ ghề bất quy tắc Dựa theo hình dạng vết vỡ chia : o Vết vỡ phẳng : vỡ theo mặt dễ tách o Vết vỡ dạng vỏ sò : vết vỡ thạch anh o Vết vỡ dạng đất : vết vỡ tựa đất bột, ví dụ vết vỡ Kaolinit o Vết vỡ sần sùi : bề mặt vết vỡ sần sùi vết vỡ thạch anh dạng trụ e Độ cứng khống vật Độ cứng khả chống lại tác dụng học bên ngồi lên bề mặt khống vật Tính chất có liên quan đến kiến trúc liên kết chất điểm khống vật Sự liên kết cáng độ cứng cao Để đánh giá độ cứng tương đối khống vật, người ta dùng thang độ cứng Mohs gồm 10 cấp độ, xếp theo chiều tăng độ cứng, cấp độ đại diện khống vật phổ biến Tan Mg3[Si4O10][OH]2 Thạch cao CaSO4.2H2O Canxit CaCO3 Flourit CaF2 Apatit Ca3[PO4]3(F,Cl,OH) Octocla K[AlSi3O8] Thạch anh SiO2 Topaz Al2[SiO4][F,OH]2 Corindon Al2O3 10 Kim cương C Độ cứng tuyệt đối xác định máy khó khăn (độ cứng tuyệt đối Tan - 2,4kG/mm2; Canxit - 109 kG/mm2; Thạch anh - 1120 kG/mm2; Kim cương - 10060 kG/mm2) Những điều cần ý : o Khơng dùng thang Mohs để so sánh độ cứng A độ cứng B lần Để xác định phải dùng độ cứng tuyệt đối o Hầu khống vật có độ cứng từ 2-7 Các khống vật tạo đá thường có độ cứng nhỏ Đá chứa khống vật có độ cứng cao thường có cường độ lớn f Tỷ trọng khống vật Tỷ trọng khống vật biểu diễn tỉ số lượng khống vật chia cho trọng lượng thể tích nước tương đương Tỷ trọng khống vật thay đổi phạm vi tương đối lớn chia thành nhóm : nhẹ ( Igiới hạn  xảy cát chảy VII.2.3 Biện pháp ngăn ngừa - Khi xây dựng khu vực có cát chảy cần phải xác định:  Sự phân bố điều kiện nằm chúng  Điều kiện địa mạo khu vực phân bố cát chảy  Thành phần tính chất lý cát chảy, đặc biệt độ chặt kết cấu  Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực có cát chảy, chiều sâu mực nước - Một số biện pháp ngăn ngừa hạ thấp mực nước ngầm, giảm áp lực thủy động Có thể dùng hệ thống giếng, hố khoan, rãnh…; bảo vệ mái dốc, mái hố đất khơng bị nước chảy làm trơi đất VII.3 Hiện tượng xói ngầm đất đá VII.3.1 Khái niệm - Hiện tượng xói mòn ngầm chủ yếu xảy cát rời rạc tác dụng dòng thấm làm cho hạt nhỏ khối đất bị trơi khỏi lỗ rỗng hạt lớn, hạt lớn giữ ngun vị trí Hiện tượng làm cho bề mặt đất tụt xuống thành hố giống phễu - Hiện tượng xói ngầm gây nguy hiểm cho cơng trình thủy cơng Nó thường phát sinh hạ lưu cống, phát sinh thân đê, đập đất, cơng trình làm việc với đầu nước cao, làm cho cơng trình bị rò rỉ dẫn đến tượng trơi đất mãnh liệt, làm sụp đổ cơng trình Ở mái dốc thiên nhiên phát sinh xói ngầm ngun nhân phát sinh dốc trượt VII.3.2 Điều kiện phát sinh xói ngầm Điều kiện kết cấu đất: Thành phần cấp phối hạt Trong đất phải d D có loại đường kính hạt chiếm ưu  20 hay Cu  60  20 để d d10 phát sinh xói ngầm - Điều kiện dòng thấm: Độ dốc giới hạn để hạt cát bắt đầu bị đẩy xác định theo cơng thức: Igh = (D – 1)(1 – n) + 0,5n - Trong đó: D tỷ trọng cát, n độ rỗng Nếu Ithực tế > Igiới hạn xảy xói ngầm VII.3.3 Biện pháp ngăn ngừa - Điều tiết dòng chảy, làm cho cơng trình tiêu nước, ngăn ngừa khơng cho nước chảy tầng đất đá - Thiết bị tầng lọc đề phòng hạt bị trơi - Thay đổi kết cấu cơng trình để làm giảm tốc độ dòng ngầm hay thân cơng trình - Dùng biện pháp nhân tạo phương pháp keo kết chất silic, nhựa đường để cải tạo tính chất đất đá VII.4 Hiện tượng tơ VII.4.1 Khái niệm - Cáctơ tượng địa chất tự nhiên sinh tác dụng hòa tan nước đất nước mặt đá dễ hòa tan để tạo bề mặt bên khối đá hình thái đặc biệt như: hang động ngầm, sơng ngầm, hố trũng dạng phễu giếng dạng phẳng bên khối đá - Do đó, làm kết cấu đá thay đổi : khả thấm nước tăng khả chịu lực đá giảm - Đó vấn đề mà Địa chất cơng trình cần phải giải xây dựng cơng trình vùng Cactơ VII.4.2 Điều kiện hình thành phát triển cáctơ - Gồm điều kiện : o Các đá phải có tính hòa tan: bao gồm muối khống NaCl, KCl, CaSO4, CaSO4.2H2O, CaCO3, CaMg(CO3)2, v.v… o Hiện tượng cactơ phổ biến đá carbonate (đá vơi) loại đá phổ biến vỏ Trái đất o Các đá nứt nẽ: nhờ có khe nứt nên nước vận động tạo hình thái cactơ o Nước phải có khả ăn mòn.Nước phải vận động: vận động nước định hình thái mức độ phát triển cactơ - - Nước vận động cactơ làm cho hình thái Cactơ khác theo chiều sâu thường chia làm đới: o • Đới I: Đới bão hòa khí  Nước vận động chủ yếu theo phương thẳng đứng Do hình thái cactơ giếng hình phễu thẳng đứng o • Đới II: Đới vận động theo mùa  Về mùa khơ, nước vận động theo phương thẳng đứng Về mùa mưa, nước vận động theo phương nằm ngang Do hình thái cactơ giếng thẳng đứng sơng ngầm o • Đới III: Đới bão hòa nước  Nước vận động theo phương nằm ngang Hình thái cactơ sơng ngầm Ở khu vực đáy sơng nước vận động lên o Đới IV: Đới vận động sâu  Nước vận động theo phương nằm ngang, hình thái cáctơ sơng ngầm Càng phía sơng mức độ phát triển Karst tăng có hỗn hợp loại nước: nước ngầm nước sơng tạo loại nước có khả ăn mòn VII.4.3 Điều tra nghiên cứu xử lý tầng tơ xây dựng - Dùng biện pháp điều tiết dòng chảy thiết bị tiêu nước để ngăn chặn khơng cho nước mặt nước đất chảy vào tầng đá bị Karst hóa nhằm hạn chế ngăn ngừa Karst phát triển - Phá vỡ đỉnh hang hốc Karst Đắp đá đất sét vào hang hốc Karst để ngăn nước chảy - Xây tường chắn nước để ngăn nước từ rảnh Karst - Dùng xi măng keo kết đá cơng trình, xi măng qua hố khoan bịt kín kẻ nứt hang hốc Karst tạo thành màng khơng thấm tăng thêm cường độ đá [...]... Biến chất khu vực : là loại biến chất có đặc trưng là vùng đá biến đổi rộng hơn Các nghiên cứu địa chất về đá biến chất cho biết hàm lượng khống vật của đá trong vùng biến chất khu vực biến đổi một cách có hệ thống Cùng đá ban đầu nhưng ở các múc độ biến chất khác nhau có thể tạo ra các khống vật biến chất khác nhau II.5.2 Thành phần khống vật của đá biến chất Thành phần khống vật của đá biến chất. .. tinh dưới áp suất cao o Dung dịch biến chất : trong q trình biến chất thường có sự tham gia của các dung dịch biến chất vì ln thấy trong đá biến chất có nước và cacbonic, dung dịch này phân bố trong khe nứt hoặc lỗ rỗng của khống vật có tác dụng mang đến hoặc mang đi các thành phần vật chất làm cho hiện tượng biến chất xảy ra nhanh hơn Các kiểu đá biến chất :  Biến chất tiếp xúc : là sự biến đổi của các... làm biến chất đá vây quanh thì có tuổi nhỏ hơn Nếu khơng có các hiện tượng trên thì đá macma xâm nhập có tuổi cổ hơn Đối với các hiện tượng địa chất như uốn nếp, đứt gãy, phong hố … thì thơng qua việc phân tích mặt cắt địa chất , phân tích mối quan hệ của chúng đối với các tầng đá sẽ xác định được giới hạn tuổi của chúng Niên biểu địa chất III.1.4 Là 1 niên biểu thể hiện lịch sử phát triển địa chất, cổ... tính chất vật lý và cơ học II.5.5 Phân loại đá biến chất Dựa vào cấu tạo của đá và các thành phần khống vật, người ta phân ra các loại đá biến chất sau : Đá biến chất có cấu tạo phiến :  Đá phiến : đá phiếm biotit  Đá gơnai : đá gơnai clorit Đá biến chất có cấu tạo khối :  Đá quaczit : đá cát kết thạch anh biến chất tạo ra  Đá hoa : đá vơi, dolomit biến chất tạothành CHƯƠNG III : KIẾN TẠO VÀ ĐỊA... cho cơng trình, hay ăn mòn bê tơng đối với các cơng trình dưới nước Tác dụng ăn mòn của nước được biểu hiện ở sự phá hoại bê tơng do sự kết tinh của các chất mới, kèm theo sự tăng thể tích và rửa lủa khỏi bêtơng một số thành phần của nó, đặc biệt là cacbonat canxi Các chất sinh ra trong q trình thuỷ hóa thường bị hồ tan mạnh Một số chất mới sinh ra trong q trình thuỷ hố có thể kết hợp với các chất có... nhân biến chất bặt đầu tác dụng o Đối với các hiện tượng địa chất : tuổi được tính từ khi các hiện tượng địa chất (thăng trầm, uốn nếp, đứt gãy) đó bắt đầu tác dụng Thời gian địa chất có thể được xác định trên 2 chỉ tiêu : o Tuổi tuyệt đối : là số tuổi được xác định một cách chính xác thơng qua các phương pháp vật lý, hố học, thí nghiệm các tính chất của đất đá để xác địh tuổi Thực tế, việc xác định... thống … Lịch sử phát triển của vỏ TĐ được chia ra làm 5 đại : đại Thái cổ, đại Ngun sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh Niên biểu địa chất khơng xác định chính xác tuổi địa chất bằng đơn vị thời gian mà chỉ nêu lên trình tự già trẻ của các tầng địa chất Thời gian bắt đầu cách ngày nay (tr.năm) Đại Tân Sinh Kỷ Đệ tứ 1.6 Ngen 23.9 Paleogen 66.6 Trung 144 sinh Kreta Thế Holoxen Pleitoxen Plioxen... - Dạng địa hình có thể nhơ cao lên so với mặt ngang gọi là địa hình dương, hoặc có thể lõm xuống gọi là địa hình âm - Các dạng địa hình cũng là những thành tạo có phát sinh, phát triển và cuối cùng thối hố để tạo ra những dạng địa hình khác Sự phát sinh, phát triển này phụ thuộc chặt chẽ vào 2 nhóm động lực chủ yếu : nội lực và ngoại lực  Nội lực : q trình vận động kiến tạo của vỏ TĐ, các q trình lý... khác nhau và rất phổ biến trong thiên nhiên o Q trình lắng đọng các muối do các loại nước hỗn hợp với nhau gây ra hiện tượng kết tủa o Q trình cơ đặc nước làm tăng lượng các chất dễ hòa tan, do sự bốc hơi và dễ phát tán o Q trình khuếch tán làm di chuyển các chất hồ tan, làm đồng đều nồng độ trong tồn bộ hệ thống o Q trình trao đổi cation trong nước o Q trình hoạt động của các vi sinh vật làm cho thành... nếu trong mặt cắt địa tầng chuẩn có các địa tầng được nghiên cứu kỹ và để làm cơ sở cho việc so sánh với các tầng đá khác ở các mặt cắt khác nhau - tầng đá chuẩn (mặt cắt địa tầng chuẩn) là 1 tập hợp đá phân tầng có những đặc trưng rõ ràng về thạch học, khống vật … ổn định trong vùng địa lý và dễ dàng nhận biết trong mặt cắt địa chất - pp ngày thường áp dụng cho đá macma và đá biến chất tuy nhiên đối

Ngày đăng: 31/05/2016, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w