1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dao động và sóng điện từ vòng 2

9 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 683,83 KB

Nội dung

Cao Tuấn – 0975306275 https://www.facebook.com/ThayCaoTuan CHUYÊN ĐỀ 3: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Chọn câu Sự hình thành dao động điện từ tự mạch dao động A Hiện tượng tự cảm B Hiện tượng cộng hưởng xảy mạch dao động C Hiện tượng cảm ứng điện từ D Nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện Câu 2: Cho mạch dao động lí tưởng, mạch hoạt động A Năng lượng điện trường bảo toàn B Năng lượng từ trường bảo toàn C Năng lượng điện từ bảo toàn D Năng lượng dao động mạch giảm dần toả nhiệt Câu 3: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C Phụ thuộc vào L C D Không phụ thuộc vào L C Câu 4: Phát biều sai nói sóng điện từ ? A Sóng điện từ lan truyền không gian điện từ trường biến thiên theo thời gian  B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường dao động lệch pha C Trong sóng điện từ, điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì D Sóng điện từ dùng thông tin vô tuyến gọi sóng vô tuyến Câu 5: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A Sự cộng hưởng điện B Sự hấp thụ sóng điện từ C Sự biến điệu tần số D Sự khuếch đại biên độ Câu 6: Nhận xét đúng? A Sóng điện từ có tính chất giống hoàn toàn với sóng học B Sóng điện từ giống sóng âm nên sóng dọc lan truyền chân không C Sóng điện từ có tính chất sóng sóng ngang, lan truyền môi trường kể chân không D Khi sóng lan điện trường từ trường dao động tuần hoàn vuông pha Câu 7: Chọn câu sai nói sóng điện từ A Có thành phần điện thành phần từ biến đổi vuông pha với B Sóng điện từ sóng ngang C Sóng điện từ mang lượng D Sóng điện từ phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ Câu 8: Sóng điện từ A Là sóng dọc truyền chân không B Là sóng ngang truyền chân không C Là sóng dọc không truyền chân không D Là sóng ngang không truyền chân không Câu 9: Ở Trường Sa, để xem chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua xử lí tín hiệu đưa đến hình Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại A Sóng trung B Sóng ngắn C Sóng dài D Sóng cực ngắn Giải: Chỉ sóng cực ngắn xuyên qua tầng điện li Chọn D Trang https://www.facebook.com/ThayCaoTuan Cao Tuấn – 0975306275 Câu 10: Một mạch dao động LC lí tưởng hoạt động Vectơ cường độ điện trường khoảng hai tụ vectơ cảm ứng từ lòng cuộn cảm biến đổi A Cùng pha B Cùng pha ngược pha C Vuông pha D Ngược pha Câu 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cảu tụ điện cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên theo thời gian A Luôn ngược pha B Luôn pha C Với biên độ D Với tần số Câu 12: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại tụ điện Q0 cường độ dòng điện cực đại mạch I0 chu kỳ dao động điện từ mạch A T = 2q0I0 B T = 2q0/I0 C T = 2I0/q0 D T = 2LC Câu 13: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L không đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Biết điện trở dây dẫn không đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Khi điện dung có giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 tần số dao động điện từ riêng mạch A f2 = 4f1 B f2 = f1/2 C f2 = 2f1 D f2 = f1/4 Câu 14: Cho mạch LC lí tưởng có L = μH tụ điện có C = μF Trong mạch có dao động điện từ tự Tính chu kì dao động A 5π.10-6 s B 2, 5π.10-6 s C 10π.10-6 s D 20π.10-6 s Câu 15: Trong mạch dao động lí tưởng LC với chu kì T, thời điểm t = dòng điện cuộn dây có T giá trị cực đại I0 sau 12 A Năng lượng điện lần lượng từ B Năng lượng từ lần lượng điện C Năng lượng điện lượng từ I D Dòng điện cuộn dây có giá trị i  Câu 16: Một mạch dao động lí tưởng LC dao động điện từ tự Ở thời điểm t, điện tích  LC tụ điện có giá trị nửa giá trị cực đại Q0 giảm Sau khoảng thời gian t  Q2 A Năng lượng từ trường 4C B Năng lượng từ trường đạt cực đại Q C Điện tích tụ lại có giá trị D Cường độ dòng điện mạch không Câu 17: Điện tích tụ điện mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = qocos(2πt/T + π) Tại thời điểm t = T/4 , ta có: A Hiệu điện hai tụ B Dòng điện qua cuộn dây C Điện tích tụ cực đại D Năng lượng điện trường cực đại Câu 18: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Chu kì dao động riêng mạch A T   LC B T  2 LC C T  LC D T  2 LC Câu 19: Trong mạch dao động LC, hoạt động điện tích cực đại tụ Q = µC cường độ dòng điện cực đại cuộn dây I0 = 10A Tần số dao động mạch là: A 1,6 MHz B 16 MHz C 1,6 kHz D 16 kHz Câu 20: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng dao động với điện tích cực đại cực tụ điện q0 Cứ sau khoảng thời gian 10-6s lượng từ trường lại có độ lớn Q02/4C Tần số mạch dao động: A 2,5.105Hz B.106Hz C 4,5.105Hz D 10-6Hz Câu 21: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF cuộn dây có độ tụ cảm L Dòng điện mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A) Tính lượng điện trường vào thời điểm π/4800 (s) ? A 38,5 μJ B 39,5 μJ C 93,75 μJ D 36,5 μJ Trang https://www.facebook.com/ThayCaoTuan Cao Tuấn – 0975306275 Câu 22: Mạch dao động máy thu vô tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5μH đến 10μH tụ điện với điện dung biến thiên từ 10pF đến 50pF Máy thu bắt sóng vô tuyến vùng bước sóng A 2, 4m    125,15m B 4, 21m    42,1m C 4, 21m    32,05m D 4, 2m    122,3m Câu 23: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với tần số góc 10000 rad/s Điện tích cực đại tụ điện 10-9C Khi dòng điện mạch 6.10-6A điện tích tụ điện A 8.10-10C B 4.10-10C C 6.10-10C D 2.10-10C Giải: Ta có: W = WC + WL   q  Q02  i2 2 Q02 q 2   Li  Q02  q  LCi  q  i 2C 2C   q  8.1010 C Chọn A Câu 24: Một mạch dao động điện từ có điện dung tụ C = 4F Trong trình dao động hiệu điện cực đại hai tụ 12V Khi hiệu điện hai tụ 9V lượng từ trường mạch A 2,88.10-4J B 1,62.10-4J C 1,26.10-4J D 4.50.10-4J 1 Giải: W  Wđ  Wt  Wt  W  Wđ  CU 02  CU  4.106 122  92   1, 26.104  J  Chọn C 2 Câu 25: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L, có dao động điện từ tự Biết hiệu điện cực đại hai tụ U Khi hiệu điện hai tụ u = 0,8U0 tụ tích điện cường độ dòng điện mạch có độ lớn A i  3U C giảm L B i  3U C tăng L C i  4U C giảm L D i  4U C tăng L Giải: 1 1 W  CU02  Cu  Li  C  0,8U   Li tích điện q tăng tức WC tăng WL 2 2 giảm tức i giảm Chọn A Câu 26: Trong mạch dao động lí tưởng, lúc cường độ dòng điện mạch hiệu điện tụ điện 10 V Khi lượng từ trường cuộn dây gấp lần lượng điện trường tụ hiệu điện tụ A V B V C V D V U 1  U  max   V  Chọn A Giải: Ta có Wt = W đ  W đ = W  CU  CU max Câu 27: Cho mạch LC lí tưởng có L = 0,1H tụ điện có C = 10 μF Trong mạch có dao động điện từ tự Khi hiệu điện hai đầu tụ điện 4V cường độ dòng điện mạch 0,02A, tính hiệu điện cực đại tụ điện A 4V B V C 5V D V 1 Giải: Li  Cu  CU02  U0   V  Chọn B 2 Câu 28: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,1H tụ điện có điện dung C = 10μF thực dao động điện từ tự Khi điện áp hai tụ điện 4V cường độ dòng điện mạch i = 30mA Cường độ dòng điện cực đại mạch là: A 50mA B 60mA C 40mA D 48mA C 2 u  i  50mA Chọn A Giải: I0  L Trang https://www.facebook.com/ThayCaoTuan Cao Tuấn – 0975306275 Câu 29: Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2nF, cuộn dây có L = 20μH Điện áp cực đại hai tụ điện U0 = 4V Nếu lấy gốc thời gian lúc điện áp hai tụ điện u = 2V tụ điện tích điện biểu thức cường độ dòng điện mạch :     2 2 6 A i  4.10 cos  5.10 t   A B i  4.10 cos  5.10 t   A 3 2       2 3 6 C i  4.10 cos  5.10 t   A D i  4.10 cos  5.10 t   A 6 6   U   Giải: Chọn t = u  tăng nên u    i  C    4.102 A Vậy i  4.102 cos  5.106 t   A Chọn C   5.106 (rad/s) I0  U L 6 LC  Câu 30: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Thời gian ngắn hai lần liên tiếp lượng từ trường ba lần lượng điện trường 10 -4s Thời gian ba lần liên tiếp dòng điện mạch có giá trị lớn là: A 18.104 s B 6.104 s C 3.104 s D 9.104 s Giải: Thời gian chu kì Chọn B Câu 31: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 25pF cuộn cảm có độ tự cảm L, có dao động điện từ tự với điện tích cực đại tụ điện Q0 Biết khoảng thời gian ngắn để điện tích tụ điện giảm từ Q0 đến Q0/2 10–6s Lấy π =10 Giá trị L A 0,036H B 0,072H C 0,675H D 0,016H Câu 32: Một mạch dao động LC lí tưởng thực dao động điện từ tự với chu kì T Tại thời điểm ban đầu t = cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khoảng thời gian ngắn sau cường độ dòng điện I qua cuộn cảm điện tích q tụ liên hệ với theo biểu thức i = -2 πq/T A T/6 B T/4 C T/12 D T/3  i   q   i   i  T Giải:     I0  t  Chọn C    i          12  I   Q0   I0   I0  Câu 33: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có điện trở r = 0,5, độ tự cảm 275H, tụ điện có điện dung 4200pF Hỏi phải cung cấp cho mạch công suất để trì dao động với điện áp cực đại tụ 6V A 513W B 2,15mW C 137mW D 137W I Giải: Pcc  Ptn  r với I0 L  U0 C Chọn D Câu 34: Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4 H C = nF, cuộn dây có điện trở nên để trì hiệu điện cực đại V cực tụ phải cung cấp cho mạch công suất P = mW Điện trở cuộn dây có giá trị: A 100  B 10  C 50  D 12  Câu 35: Mạch chọn sóng vô tuyến mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn dây có độ tự cảm L thu sóng vô tuyến có bước sóng 1  90m , mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn dây có độ tự cảm L thu sóng vô tuyến có bước sóng   120m Khi mắc tụ điện C1 song song với tụ điện C2 mắc vào cuộn dây L mạch thu sóng vô tuyến có bước sóng : A 150m B 72m C 210m D 30m Giải:  12 1  2 c LC1  C1  2 4 c L  2  Ta có 2  2 c LC2  C2  22 1  c L   2   2 c LC  C  2 4 c L  2 Trang https://www.facebook.com/ThayCaoTuan Khi tụ C tương đương C1 // C2 có C = C1 + C2   Cao Tuấn – 0975306275 Từ 1      12  22  150m Chọn A Câu 36: Một mạch dao động lí tưởng dùng làm mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện Điện dung có giá trị thay đổi được, cuộn cảm có độ tự cảm không đổi Nếu điều chỉnh điện dung C = 4C1 + 9C2 máy thu bắt sóng điện có bước sóng 51m Nếu điều chỉnh điện dung C = 9C + C2 máy thu bắt sóng điện từ có bước sóng 39m Nếu điều chỉnh điện dung tụ C = C1 C = C2 máy thu bắt sóng điện từ có bước sóng theo thứ tự là: A 16m 19m B 15m 12m C 12m 15m D 19m 16m Giải: 512  412  92 1  12 Vì  ~ C nên từ giả thiết, ta có hệ phương trình  Chọn C    2   15 39        Câu 37: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0 Nếu tụ điện với cuộn cảm có độ tự cảm L1 với cuộn cảm có độ tự cảm L2 mạch có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện cực đại 20mA 10mA Nếu nối tụ điện với cuộn cảm có độ tự cảm L3 = (9L1+ L2) mạch có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện cực đại A mA B mA C 10 mA D mA Giải: Q2 LI2 Q2 L3   9L1  4L2  Q02 Q2 Q2 Ta có W    L       I03  4mA Chọn B 2C I0 C I03C I01C I02C Câu 38: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = μH Ban đầu tích điện cho tụ C1 đến điện áp V tụ C2 đến điện áp 12 V cho mạch dao động Thời gian ngắn kể từ mạch dao động bắt đầu dao động điện áp tụ C1 C2 chênh lệch 3V? 10 6 10 6 10 6 10 6 A B C D s s s s 12 Giải: 106 Hai mạch dao động có chu kì:     rad / s  LC   U 01   V  Ta có:   U 02  12  V   u1  U 01 u1  6cos t  t  0:  u2  U02  u2  12cos t   106 u  u2  u1  6cos t    t    k 2  tmin   s  Chọn D 3 Câu 39: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện cực đại I0 Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ hai T2 = 2T1 Khi cường độ dòng điện hai mạch có độ lớn nhỏ I0 độ lớn điện tích tụ điện q mạch dao động thứ q1 mạch dao động thứ hai q2 Tỉ số q2 A B 1,5 C 0,5 D 2,5 Giải: Ta có: T2  2T1  1  22 Mặt khác: q2 i2 2    i   q   I02  I02  i  q  1 Q0 I I01  I02 Theo đề ta có:   i1  i2  2 Từ 1   : 1q1  2 q2  q1 2   0,5 Chọn C q2 1 Trang https://www.facebook.com/ThayCaoTuan Câu 40: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào thời gian điện tích tụ điện mạch dao động LC lí tưởng có dạng hình vẽ Phương trình dao động điện tích tụ điện  107   107    t   C B q  q0 cos  t  C A q  q0 cos  3 3   Cao Tuấn – 0975306275  107   107    t   C D q  q0 cos  t  C C q  q0 cos  3 3   Câu 41: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện tức thời hai mạch i1 i2 biểu diễn hình vẽ Tổng điện tích hai tụ điện mạch thời điểm có giá trị lớn A  C B  C  C   C D 10  C   0, 008  i1  0, 008cos  2000 t   A  q1  2000 cos  2000 t    C    Giải:  i  0, 006 cos  2000 t    A  q  0, 006 cos  2000 t    C    2000 2  2  q  q1  q2 với Q0  Q01  Q02   C Chọn C  Câu 42: Dòng điện mạch LC lí tưởng (tụ có điện dung C = 25 nF) có đồ thị hình vẽ Tính độ tự cảm L điện tích cực đại tụ Chọn kết A L  0, 4 H B Q0  32nC C L  4 H D Q0  4, 2nC Giải:  Biên độ I0  10mA  Vì thời gian từ A/2 đến A T/6 thời gian từ A T/4 nên: T T 6 2   10  s   T  2.106  s      106   rad / s  6 T 3  I0 10.10 9 Q0    106   3, 2.10 C  3, 2nC  Chọn C  1 6  4.10 H L      C 106  2 25.109   Câu 43: Tại Hà Nội, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền vectơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại hướng phía Nam Khi vectơ cường độ điện trường có A độ lớn cực đại hướng phía Tây B độ lớn cực đại hướng phía Đông C độ lớn D độ lớn cực đại hướng phía Bắc Giải: Sóng điện từ sóng ngang: E  B  c (theo thứ tự hợp thành tam diện thuận) Khi quay từ E sang B chiều tiến đinh ốc c Trang https://www.facebook.com/ThayCaoTuan Cao Tuấn – 0975306275 Ngửa bàn tay theo hướng truyền sóng (hướng thẳng đứng hướng lên), ngón tay hướng theo E bốn ngón lại hướng theo B Chọn A Câu 44: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác định tụ điện tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay α linh động Khi α = 0, tần số dao động riêng mạch MHz Khi α = 1200, tần số dao động riêng mạch MHz Để mạch có tần số dao động riêng 1,5 MHz α A 300 B 450 C 600 D 900 Giải:   3MHz  f1   C  f 2  2 2 c LC1       9  C2  9C1  9C0  C1  f     1MHz    Ta có:  f  với C1  C0  2 2 c LC2 C  4C1  4C0   C  f1          4 C f 1,5        f   1,5MHz  c LC   Khi đó: C1  C  C2  C0  C  9C0 Vậy    C  Cmin max  min    4C0  C0 120    450 Chọn B Cmax  Cmin 9C0  C0 Câu 45: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng có dao động điện từ tự Điện tích tụ điện mạch dao động thứ thứ hai q1 q2 với 4q12  q22  1,3.1017 , q tính C Ở thời điểm t, điện tích tụ điện cường độ dòng điện mạch dao động thứ 10-9C 6mA, cường độ dòng điện mạch dao động thứ hai có độ lớn A 10mA B 6mA C 4mA D.8mA 2 17  4q1  q2  1,3.10 9   q2  3.109 C Giải: Ta có: q1  10 C   i1  6mA Từ 4q12  q22  1,3.1017 lấy đạo hàm theo thời gian vế ta được: q1  109 C; q2  3.109 C 8q1q1  2q2 q2   8q1i1  2q2i2    i2  8mA Chọn D i1  6mA Câu 46: Giả sử vệ tinh dùng truyền thông đứng yên so với mặt đất độ cao xác định mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm trái đất qua kinh tuyến số Coi Trái Đất cầu, bán kính 6370km; khối lượng 6.1024kg chu kì quay quanh trục 24 h; số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2 Sóng cực ngắn f > 30MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến điểm nằm Xích Đạo Trái Đất khoảng kinh độ đây: A Từ kinh độ 85020' Đ đến kinh độ 85020' T B Từ kinh độ 79020' Đ đến kinh độ 79020' T C Từ kinh độ 81020' Đ đến kinh độ 81020' T D Từ kinh độ 83020' T đến kinh độ 83020' Đ Giải: Với vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với Trái Đất), lực hấp dẫn lực hướng tâm nên: GmM  2   T  11 24  24.60.60  Fht  Fhd  m   r  GM   r   6, 67.10 10    42297523,87  m  r  T   2   2  2 Trang Cao Tuấn – 0975306275 https://www.facebook.com/ThayCaoTuan Vùng phủ sóng nằm miền hai tiếp tuyến kẻ từ vệ tinh với Trái Đất R Từ tính 2cos      810 20 : Từ kinh độ 810 20 T đến kinh độ 810 20 Đ Chọn C r Câu 47: Trong mạch LC lí tưởng có dao động điện từ tự với chu kì T điện tích cực đại Q Q Tại t  , A tích điện qA   , B tích điện dương chiều dòng điện qua cuộn cảm từ A sang B Sau thời gian T/3 dòng điện qua L theo chiều Q Q A từ A đến B điện tích qA  B từ A đến B điện tích qA   2 Q0 Q0 C từ B đến A điện tích qA  D từ B đến A điện tích qA   2 Giải:  Dòng điện dòng chuyển dời có hướng điện tích (theo quy ước chiều dòng điện chiều chuyển dời điện tích dương) Dòng điện khỏi làm điện tích giảm Q0 , tụ B tích điện dương chiều dòng điện qua cuộn cảm từ A sang B Nghĩa điện tích A có giá trị âm giảm (đang âm thêm) (trên vòng tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ 2) 2 , vòng tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ (HS sử dụng  Sau T/3 góc quét Q trục thời gian – theo dõi giảng lớp) Nghĩa qA   (bản A tích điện âm, B tích điện dương) qA tăng nên dòng điện vào A (dòng điện qua L có chiều từ B sang A) Chọn D Câu 48: Dòng điện mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 H , có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian hình vẽ bên Tụ có điện dung là: A 2,5 nF B  F C 25nF D 0,25  F  Lúc t = tụ A tích điện âm qA   Giải: I0 đến i2  I0 i3  là: 6 T T 2 10  s     T  2.106  s      106   rad / s   C   25.109 F  25nF 6 T L Chọn C Từ đồ thị I0  4mA , thời gian ngắn từ i1  2mA  Trang https://www.facebook.com/ThayCaoTuan Cao Tuấn – 0975306275 Câu 49: Ttrong mạch LC lí tưởng, tụ điện phẳng có điện dung  F , khoảng cách hai tụ điện 3mm Điện trường hai tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E  1000cos 10000t  V/m (với t đo giây) Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm L điện áp tụ nửa điện áp hiệu dụng tụ 14 0,1 A 0,1 mA B mA C mA D mA 80 2 3   U0  E d  1000.3.10   V  Giải:  6  I0  Q0  C U  5.10 10000.3  0,15  A  U W 7W 14  WL   i  I0  Ta có: u   WC   A  Chọn A 8 80 2 Câu 50: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở R = Ω vào hai cực nguồn điện chiều có suất điện động không đổi điện trở r mạch có dòng điện không đổi cường độ I Dùng nguồn điện để nạp điện cho tụ điện có điện dung C  2.106 F Khi điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn nối tụ điện với cuộn cảm L thành mạch dao động mạch có dao động điện từ tự với chu kì  106  s  cường độ dòng điện cực đại 8I Giá trị r A 0,25 Ω B Ω C 0,5 Ω D Ω Giải: Nếu lúc đầu dùng nguồn điện chiều có suất điện động E điện trở r cho dòng điện chạy qua R E I  Rr Sau đó, dùng nguồn điện để cung cấp lượng cho mạch LC cách nạp điện cho tụ U0  E I I0  Q0  CU0  CE   C  R  r  với   I LC 2 2   2.106  rad / s  Tần số góc   6 T  10 I 8I Áp dụng  C  R  r    2.106.2.106 1  r    1  r   r  1 Chọn B I I Trang

Ngày đăng: 30/05/2016, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w