1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ học đá (NXB giao thông vận tải 2005) nguyễn sỹ ngọc, 354 trang

354 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 354
Dung lượng 6,82 MB

Nội dung

om CƠ HỌC ðÁ / NGUYỄN SỸ NGỌC ht :// w w w ta ilie ux d c DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN GIAO THƠNG VẬN TẢI HÀ NỘI - 2005 C¬ häc ®¸.1 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ Chịu trách nhiệm xuất LÊ TỬ GIANG Biên tập THÂN NGỌC ANH om / Chế sửa XƯỞNG IN TRƯỜNG ðẠI HỌC GTVT c NHÀ XUẤT BẢN GIAO THƠNG VẬN TẢI ilie 075(6V) 230/8 − 05 GTVT − 05 ht :// w w w ta MS ux d 80B Trần Hưng ðạo – Hà Nội ðT: 9423345 – Fax: 8224784 In 620 cuốn, khổ 19x27cm Xưởng in Trường ðại học GTVT In xong nộp lưu chiểu q III năm 2005 Giấy chấp nhận kế hoạch xuất số 230/XB – QLXB ngày 03/03/2005 LỜI NĨI ðẦU 2.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ .c om / Cơ học đá mơn học chương trình đào tạo kỹ sư xây dựng cơng trình giao thơng Trường ðại học Giao thơng vận tải, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức tính chất trạng thái đá khối đá ngun trạng; q trình tượng học xảy xây dựng cơng trình đá đá,từ tìm phương pháp phá huỷ có hiệu quả, cách điều khiển hợp lý áp lực đá, làm ổn định cơng trình xây dựng đá, đá đá Với thời gian giảng dạy mơn học 60 tiết, sách nhỏ khơng thể trình bày hết đầy đủ khía cạnh học đá lý thuyết ứng dụng, mà nêu cách tóm tắt số vấn đề học đá Do trình độ thân có hạn mà kiến thức học đá lại rộng, nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót viết Người viết mong bảo bạn đọc gần xa Những ý kiến đóng góp xin gửi Bộ mơn ðịa kỹ thuật – Khoa Cơng trình – Trường ðại học Giao thơng Vận tải – Hà Nội Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn ht :// w w w ta ilie ux d Hà nội ngày 30 – 12 – 2004 Người viết PGS.TS Nguyễn Sỹ Ngọc Chủ nhiệm Bộ mơn ðịa kỹ thuật, Thư ký Hội Cơ học đá Việt Nam C¬ häc ®¸.3 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ / om c ux d ilie ta w w w :// ht MỤC LỤC Lời nói đầu Mở đầu Chương I ðÁ VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ðÁ 1.1 Các khái niệm đá 1.1.1 Sự thành tạo loại đá 1.1.2 Thành phần đá 4.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ 16 17 1.1.3 Kiến trúc đá 1.1.4 Cấu tạo đá 1.1.5- Tính khơng đồng dị hướng đá 1.1.6 Một số loại đá thường gặp 1.2 Các tính chất đá 1.2.1 Một số tiêu đặc trưng cho hàm lượng pha đá 1.2.2 Tính chất học 25 26 27 28 35 37 54 Chương II 127 om ilie ux d c 2.1 Khối đá ngun trạng vài đặc điểm 2.1.1 Khái niệm khối đá ngun trạng 2.1.2 Vài đặc điểm khối đá ngun trạng 2.2 Các tính chất khối đá ngun trạng 2.2.1 Tính phong hố 2.2.2 Tính chất nứt nẻ 2.2.3 Tính chất học 2.2.4 Nước khối đá ngun trạng 2.2.5 Một số tính chất khác khối đá / CÁC TÍNH CHẤT CỦA KHỐI ðÁ NGUN TRẠNG Chương III 128 132 133 143 157 187 196 202 ta KHẢO SÁT VÀ ðÁNH GIÁ KHỐI ðÁ 203 206 213 214 225 227 ht :// w w w 3.1 Khảo sát khối đá 3.1.1 Mục đích nội dung khảo sát khối đá 3.1.2 Ngun tắc khảo sát khối đá 3.1.3 Các phương pháp khảo sát 3.2 Phân loại khối đá 3.2.1 Phân loại theo tiêu độc lập 3.2.2 Phân loại theo tiêu tổng hợp 3.3 ðánh giá khối đá 3.3.1 ðánh giá tính chất biến dạng khối đá 3.3.2 ðánh giá độ bền khối đá Chương IV 228 ỔN ðỊNH NỀN VÀ BỜ DỐC ðÁ 4.1 Sự ổn định đá 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Sức chịu tải đá 4.2 Ổn định bờ dốc đá 238 245 C¬ häc ®¸.5 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ 4.2.1 Bờ dốc độ ổn định 4.2.2 Tính tốn ổn định bờ dốc 4.2.3 ðề phòng chống trượt bờ dốc 256 276 Chương V TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ ÁP LỰC ðÁ XUNG QUANH CƠNG TRÌNH NGẦM 284 285 287 291 294 305 310 324 328 333 355 w w 365 372 MỞ ðẦU ht :// w Phụ lục Tài liệu tham khảo ta ilie ux d c om / 5.1 Ứng suất tự nhiên khối đá 5.1.1 Các giả thuyết phân bố ứng suất đá 5.1.2 Trạng thái ứng suất ban đầu khối đá 5.1.3 Sự phân bố lại ứng suất vỏ trái đất 5.1.4 Các phương pháp đo ứng suất tự nhiên khối đá 5.2 Trạng thái ứng suất biến dạng đá xung quanh cơng trình ngầm 5.2.1 Khái niệm cơng trình ngầm 5.2.2 Trạng thái ứng suất đá xung quanh cơng trình ngầm 5.2.3 Biến dạng đá xung quanh cơng trình ngầm 5.3 Áp lực đá cơng trình ngầm 5.3.1 Khái niệm áp lực đá 5.3.2 Áp lực đá hầm ngang 5.3.3 Áp lực đá thành giếng hầm nghiêng VỊ TRÍ VÀ ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CƠ HỌC ðÁ Hàng nghìn năm qua, đá đóng vai trò quan trọng hoạt động có ý thức người Những cơng cụ lao động vũ khí thơ sơ người ngun thuỷ, Kim tự tháp đồ sộ đứng sừng sững cạnh tượng Sphinx khổng lồ đá bên dòng sơng Nil Ai Cập từ thời nơ lệ, ngơi nhà cao chọc trời; đường hầm ơtơ, hầm đường sắt xun qua núi hay ngầm đáy biển nối liền đảo xa xơi; 6.C¬ häc ®¸ Hình 01 – Kim tự tháp v Sphinx vùng Giza gần Cairo (Ai Cập) – khoảng 2700 – 2550 TCN Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ cơng trình đá tiếng hay khối tượng đá khổng lồ tạc vách đá giới ngày nay… đá hay nhờ đá tạo nên ðá ngày trở nên gần gũi đời sống người Vì việc nghiên cứu tính chất trạng thái đá - khối đá ngun trạng tác dụng ngoại lực thiên nhiên (trọng lực, tác dụng địa chất…) hay nhân tạo (lực cơng trình xây dựng, hoạt động sản xuất …) quan trọng cần thiết ðể đáp ứng nhu cầu nghiên cứu trên, mơn khoa học đời, gọi Cơ học đá ht :// w w w ta ilie ux d c om / Cơ học mơn khoa học liên quan tới lượng, lực tác động chúng lên vật thể, nên coi học đá Hình 02 – Nhà mồ thành phố Petra phận ngành khoa học học (Jorđani ngày nay) đào vào khối đá (thế kỷ VI TCN) địa chất, chun nghiên cứu tính chất, trạng thái đá khối đá ngun trạng, q trình tượng học xảy tiến hành thi cơng cơng trình đá, để tìm phương pháp phá huỷ đá có hiệu quả, cách điều khiển hợp lý áp lực đá làm ổn định bờ dốc đá, đá Mơn khoa học học đá mang tính chất ứng dụng Các lĩnh vực nghiên cứu có lợi trực tiếp, thiết thực đến ngành kinh tế quốc dân, ngành mỏ, giao thơng, thuỷ lợi… Những hiểu biết đá đặc trưng, trạng thái giúp cho việc thiết kế thi cơng cơng trình đá đá hợp lý, có hiệu kinh tế an tồn Uỷ ban Cơ học đá Viện hàn lâm khoa Hình 03 – Nhà thờ ðức Bà Paris học quốc gia Mỹ (1966) định nghĩa: Cơ học (1163 – 1250) đá mơn khoa học lý thuyết ứng dụng ứng xử học đá, ngành học liên quan đến phản ứng đá với trường lực bao quanh chúng C¬ häc ®¸.7 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ Hình 04 – Khối tượng Tổng thống Mỹ núi Rushmore Dakota – Mỹ) (1927 – 1941) (bang Nam w w ta ilie ux d c om / Cơ học đá dựa thành tựu vật lý chất rắn, lý thuyết dẻo, thấm, lưu biến, hiểu biết địa chất, địa hố… mơn khoa học khác Nó coi phần tảng khoa học trái đất- khoa học mở Khác với vật liệu khác, đá đa dạng, đồng nên đơi khó hiểu khó dự đốn Mặt khác, sơ đồ học hình học tốn học đá thường khác với sơ đồ cổ điển tốn đàn hồi, dẻo… nên việc nghiên cứu đá có nhiều điểm riêng biệt Khi thi cơng cơng trình đá, q trình học nghiên cứu học đá hình thành trạng thái ứng suất khối đá thay đổi nó, chuyển động đá dạng khác nhau, tương tác đá chống… Việc nghiên cứu Cơ học đá gồm số hướng sau: - Tính chất đá khối đá ngun trạng - Lý thuyết phá huỷ đá - Sự xuất cách điều khiển áp lực đá thi cơng cơng trình ngầm - Sự chuyển động đá thi cơng cơng trình - Ổn định bờ dốc đá - Các tượng động lực khối đá - Q trình thấm đá - Sự tương tác tượng kiến tạo khu vực vi địa chất cơng trình khối đá SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CƠ HỌC ðÁ Cơ học đá ngành khoa học trẻ Lịch sử phát triển chia thành ba giai đoạn: Trong giai đoạn đầu, người ta biết khai thác đá khống sản sâu lòng đất vấn đề ổn định hầm lò đặt Việc lựa chọn phương pháp chống lò đòi hỏi phải nghiên cứu q trình biến dạng phá huỷ đá xung quanh hầm lò, quy luật phát triển q trình khơng gian thời gian Tuy vậy, giai đoạn này, việc nghiên cứu mức độ mơ tả, tổng kết tượng, chưa phân tích cách sâu sắc chế phát sinh phát triển chúng Trong năm 30 kỷ XIX, người ta quan sát thấy tượng sụt lún mặt đất việc khai thác than nằm gần mặt đất ngoại thành phố Liège (Bỉ) chục năm sau, tượng tương tự xảy vài thành phố ðức Nhiều tác giả nghiên cứu chúng đề ngun tắc đầu tiên, xác định phạm vi ảnh hưởng việc khai thác hầm lò mặt đất: Năm 1864, J.Goodwin, kỹ sư người Anh nêu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng tới sụt lún mặt đất hệ thống hầm lò, tính chất đá, góc nghiêng chiều dài vỉa, chiều sâu khai thác… nghĩa yếu tố có ảnh hưởng định ht :// w 8.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ Cũng giai đoạn này, việc nghiên cứu thành phần ứng suất khối đá bắt đầu ý: năm 1874, F.Rziha, chun gia hầm ðức bốn năm sau, giáo sư người Thụy sỹ A Heim nêu lên giả thuyết thành phần ứng suất nằm ngang khối đá quan hệ với thành phần ứng suất thẳng đứng, đó, giả thuyết chưa thừa nhận phổ biến rộng rãi ðể nghiên cứu, thí nghiệm đá, ta dùng thiết bị đơn giản hay hồn thiện máy kéo, nén, uốn đầu kẹp mẫu kéo nhà vật lý Hà lan P.Musschenbrock chế tạo từ năm 1729 Nói chung, việc nghiên cứu học đá giai đoạn ý đến tượng bên ngồi, giả thuyết thường mang tính chất thực nghiệm, chưa bao hàm tiêu phản ánh thực chất khối đá bị biến dạng Giai đoạn hai tính từ cuối kỷ XIX om / Trong giai đoạn này, người ta xây dựng nhiều giả thuyết chặt chẽ chất vật lý, chế q trình xảy khối đá thi cơng cơng trình ux d c Năm 1885, M.Fayol, kỹ sư người Pháp năm sau, kỹ sư trắc địa người ðức W.Trompeter nêu lý thuyết phân vùng áp lực đá xung quanh cơng trình ngầm .ta ilie Năm 1907, giáo sư người Nga M M Protodjakonov đề giả thuyết hình thành vòm áp lực cơng trình ngầm Cơng trình bước tiến lớn học đá, tạo điều kiện để tính tốn thơng số cho chống, chưa phù hợp với cơng trình có tiết diện lớn nằm sâu lòng đất :// w w w ðồng thời với việc xuất giả thuyết áp lực đá trạng thái ứng suất xung quanh cơng trình ngầm, dụng cụ đo ứng suất biến dạng đá chế tạo tinh vi, độ xác cao đo trực tiếp khối đá Người ta bắt đầu dùng phương pháp mơ hình để nghiên cứu q trình biến dạng đá xung quanh cơng trình ngầm Năm 1909, người ta dùng phương pháp phun vữa để làm ổn định đường hầm ht Năm 1912, T.Karman nghiên cứu đá trạng thái ứng suất thể tích- trạng thái phù hợp với đá điều kiện tự nhiên Năm 1918, người ta bắt đầu sử dụng neo để làm ổn định khối đá Năm 1926, J Schmidt đưa giả thuyết tính chất đàn hồi, kết hợp với lý thuyết A Heim ứng suất ban đầu khối đá, tạo nên sở Cơ học đá Năm 1938, nhà địa chất người Chi nê R.Fenner cơng bố kết nghiên cứu áp lực đá, nói chung gần với kết J Schmidt Cũng năm này, viện sỹ Xơ viết A.N.ðinnik nêu rõ đặc điểm phân bổ ứng suất khối đá có tính đến hệ số áp lực ngang Những năm sau, nhiều tác giả phát triển thêm cơng trình ơng C¬ häc ®¸.9 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ ht :// w w w ta ilie ux d c om / Nói chung, giai đoạn này, người ta nghiên cứu sâu q trình biến dạng phá huỷ đá mặt đất cơng trình ngầm máy đo đạc xác cao Người ta gắn q trình biến dạng phá huỷ đá việc thi cơng cơng trình với q trình thay đổi trạng thái ứng suất khối đá Nói cách khác, giai đoạn này, người ta chuyển từ việc nghiên cứu tượng bên ngồi sang việc nghiên cứu ngun nhân gây chúng Giai đoạn thứ ba- giai đoạn học đá đại bắt đầu tính từ cuối năm 30 kỷ XX Do tích luỹ nhiều kinh nghiệm thực tế khai thác khống sản hay thi cơng cơng trình ngầm, người ta nhận thấy khơng phù hợp phương pháp tính đưa sơ đồ tính tốn chống ðối với đá, lý thuyết phương pháp nghiên cứu học mơi trường rời rạc sở giả thuyết giai đoạn trước khơng phù hợp nữa, người ta bắt đầu sử dụng rộng rãi lý thuyết phương pháp nghiên cứu học mơi trường liên tục, lý thuyết đàn hồi, để tìm hiểu thay đổi trạng thái ứng suất tự nhiên việc thi cơng cơng trình đá trạng thái khối đá xung quanh cơng trình có thay đổi ứng suất ðồng thời với việc phát triển lý thuyết, nhiều phương pháp thực nghiệm để đánh giá trạng thái ứng suất khối đá đề Người ta sử dụng rộng rãi phương pháp quang đàn hồi dùng cho mơ hình thể điều kiện địa chất khác phân lớp, khơng đồng nhất… Các phương pháp địa – vật lý dùng để đánh giá trạng thái ứng suất đá mà khơng cần phải đo biến dạng nhờ sóng đàn hồi áp dụng thực địa khối đá Do thực tế đòi hỏi phải xây dựng mơ hình giống với quy luật biến dạng thực đá, nên giai đoạn này, người ta lập sơ đồ tính tốn biến dạng khơng cho vật thể đàn hồi mà cho vật thể biến dạng theo thời gian Năm 1950, lần đầu tiên, phương pháp đào hầm kiểu Áo (NATM) nêu Những năm 1950-1954, hai nhà nghiên cứu Xơ viết F.A.Belaenko K.V.Ruppeneyt lập cơng thức tính tốn áp lực đá xung quanh hầm mà có tính đến biến dạng đàn hồi- dẻo Trong khoảng 1955-1958, nhà nghiên cứu Ba lan J.Litwiniszyn A Salustowicz lập mơ hình tính tốn cho biến dạng đàn hồi – nhớt Năm 1957, kỹ sư người Pháp J Talobre xuất “ Cơ học đá” trình bày tương đối hệ thống vấn đề học đá ứng dụng xây dựng cơng trình Từ năm 1960, người ta bắt đầu nghiên cứu biến dạng đá theo thời gian Ở Liên Xơ, vấn đề Zh X Erzhanov, V.T Glusko… nghiên cứu sâu Trong giai đoạn này, người ta hồn thiện phương pháp dụng cụ đo biến dạng chuyển vị đá xung quanh cơng trình ngầm, đồng thời xác định chỗ tính chất khối đá ngun trạng Hiện nay, ngồi thiết bị tin cậy có 10.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ Tính tốn theo phương pháp tương đối gần với thực tế, kể đến thành tạo vùng biến dạng khơng đàn hồi tương tự sơ đồ xuất áp lực đá lên chống Tuy vậy, phương pháp tính tốn phức tạp, phải biết số lớn đặc trưng học đá mà việc xác định chúng xác - Theo K.V Ruppeneyt Năm 1954, đồng thời với việc đưa cơng thức tính áp lực đá hầm (5.142), K.V Ruppeneyt đưa cơng thức tính áp lực đá thành giếng sở lý luận tương tự Theo K.V Ruppeneyt, áp lực đá thành giếng tính theo cơng thức: α α +2  αR o   [(1 − sinρ )(λ γH + Kcotgρ )] − Kcotgρ (5.205) p =   4GU o  đó: Ro bán kính giếng đào Uo chuyển vị điểm mép giếng, xác định theo cơng thức: Uo = αR o (p o + Kcotgρ) rLα + 4G (5.206) Ở po áp lực đá, xác định theo hộ chiếu độ bền đá Các ký hiệu khác có ý nghĩa tương tự cơng thức (5.137) – (5.143) Phương pháp tính đến tính chất lưu biến, đặc trưng độ bền đá, biến dạng chống… tính tốn phức tạp có hạn chế nêu phần tính áp lực hầm theo Ruppeneyt Phương pháp kinh nghiệm Năm 1957, lãnh đạo G.A Krupennikov Viện nghiên cứu đo đạc tồn Liên bang (Liên Xơ cũ), người ta tiến hành đo áp lực tự nhiên đá nhiều mỏ vùng Donbass, Kuzbass, Karaganda, Ural… Trên sở thực nghiệm, tác giả nêu thành phương pháp kinh nghiệm để tính tốn áp lực đá (CHuΠ IIM4 65) giếng có vỏ chống bê tơng, bê tơng cốt thép vật liệu khác với đường kính tới 8m, lưu lượng nước tới 8m3/h Theo phương pháp này, chiều sâu mà đó, đá thành giếng chuyển sang trạng thái khơng bền vững xác định theo cơng thức: Kσ n Hc = (5.207) 2ηγ đó: η hệ số tập trung ứng suất (khơng thứ ngun): phần đá cách chỗ tiếp giáp khoảng 20m lấy 3, chỗ tiếp giáp lấy 6, phần xa lấy K hệ số làm giảm độ bền đá, phụ thuộc vào độ phân lớp tính nứt nẻ đá 360.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ Theo Rodin, đá khơng bị phá huỷ, đá bị phá huỷ, K = 0,7 đá bị phá huỷ mạnh, K = 0,3 σn độ bền nén trục đá γ trọng lượng thể tích đá K=1 Ở chiều sâu h< Hc , áp lực đá khơng xuất Vì chống khơng cần tính tốn theo qui chuẩn Ở vùng đá khơng ổn định h>Hc , tải trọng lên chống tính theo bảng 5.8 Bảng 5.8 Tải trọng trung bình pt (T/m2) tuỳ theo phương pháp đào góc cắm vỉa Chiều sâu giếng, m ðào liên tiếp, song song Góc cắm vỉa < 30 < 400 400 – 800 ðào hỗn hợp o > 30o < 30o > 30o 11 13 Trong bảng trên, với giếng có đường kính kính khác 6m, tải trọng lên chống phải tăng hay giảm 5% 1m thay đổi đường kính giếng, nghĩa là: pt = ( ± 0,05) (D – 6) pt (5.208) Áp lực đá lớn tác dụng lên chống tính theo cơng thức: pmax = n n1 pt [1 + 0,1 (ro – 3)] (1 + 3v) đó: (5.209) n hệ số q tải, lấy 1,5; n1 hệ số khơng thứ ngun Ở điều kiện thường lấy 0,67, Ở chỗ tiếp giáp lấy Ở vùng đá “trương nở” lấy 1,34 ro bán kính giếng v hệ số phân bố tải khơng theo mép chống, phụ thuộc vào điều kiện địa chất (góc cắm đá), q trình cơng nghệ, lấy 0,3 – 0,9 5.3.3.2 Áp lực đá hầm nghiêng C¬ häc ®¸.361 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ ðối với hầm nghiêng, người ta khơng đề phương pháp tính riêng áp lực đá Tuỳ theo góc nghiêng hầm mà người ta tính theo cơng thức dùng giếng đứng hay hầm ngang Nếu góc nghiêng hầm so với phương nằm ngang khơng q 10o tính tốn, người ta dùng cơng thức tính hầm ngang Nếu góc nghiêng hầm lớn 80o, tính tốn, người ta dùng cơng thức để tính cho giếng đứng Như vậy, hầm nghiêng có góc khoảng 10 – 80o phải tính khác chút Trong hầm nghiêng, lực thẳng đứng Q phân tích thành hai thành phần: Thành phần theo chống (vng góc với trục hầm) N thành phần theo phương trục hầm T (hình 5.31) N = Q cos α   T = Q sin α  (5.210) Nhưng trọng lượng Q khối đá vòm phá hoại hầm có giá trị khác với hầm ngang hầm nghiêng, chiều cao H hầm lại lớn khoảng cách từ đáy tới hầm h h H = cos α (5.211) Hình 5.31 Sơ đồ tính tốn áp lực đá hầm nghiêng Do cánh vòm chiều cao vòm cân tự nhiên hầm nghiêng lớn hầm ngang có kích thước Với áp lực đá bên sườn hầm, có nhận xét tương tự thay đổi kích thước tính tốn Tuỳ góc nghiêng hầm mà tính áp lực đá hầm nghiêng, phải có thay đổi phù hợp tương ứng 362.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ PHỤ LỤC BẢNG CHỮ CÁI HYLẠP Phụ lục A α Alpha N ν Nu B β Beta Ξ ξ Xi Γ γ Gamma O ο Omicron ∆ δ Delta Π π Pi E ε Epsilon P ρ Rho Z ζ Zeta Σ σς Sigma H η Eta T τ Tau Θ ϑ Theta Y υ Upsilon I ι Iota Φ K ( Kappa ϕ X Lambda χ ψ Mu ψ Ω ω Λ λ M µ Phi Chi Psi Omega HỆ THỐNG ðƠN VỊ ðO LƯỜNG CỦA NƯỚC TA Phụ lục I CÁC HỆ THỐNG ðƠN VỊ Hệ thống đơn vị tập hợp đơn vị đơn vị dẫn xuất C¬ häc ®¸.363 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ ðơn vị đơn vị hồn tồn khơng phụ thuộc vào chiều dài, khối lượng, thời gian ðơn vị dẫn xuất đơn vị xây dựng từ vài đơn vị theo định luật vật lý định vận tốc = chiều dài / thời gian, gia tốc = chiều dài / (thời gian)2,… Ở nước, để quản lý sản xuất, lưu thơng phân phối hàng hố, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật, thường qui định riêng đơn vị đo lường dùng lãnh thổ Do vậy, việc trao đổi hàng hố, thơng báo kết nghiên cứu khoa học nước thường gặp nhiều khó khăn Từ lâu, nhà khoa học nước định làm hệ thống đơn vị chung cho tất nước để giải tình trạng Trong thời kỳ đại cách mạng Pháp (1790), nhóm nhà bác học lớn C.Borda, A Condorcet, P.S Laplace, G Monge… đề nghị lấy đơn vị chiều dài l / 40.000.000 đường kính tuyến chạy qua Paris đến năm 1799, đơn vị gọi mét (m) đơn vị hệ mét Cùng với mét, họ đề nghị lấy đơn vị khối lượng kilogram (kg) – khối lượng 1dm3 nước 4oC đơn vị thời gian giây (s) 1/86.400 ngày dương lịch trung bình ðồng thời, để làm chuẩn cho đơn vị chiều dài khối lượng, họ làm vật chuẩn bạch kim pha iridi, đặt Viện đo lường Quốc tế Sèvres (gần Paris) Sau đó, nhà bác học lấy ln vật chuẩn làm đơn vị Như vậy, đơn vị thừa nhận là: - ðơn vị chiều dài: mét (m) khoảng cách hai đầu mẫu bạch kim pha iridi 0oC Hợp kim chọn có hệ số nở nhiệt bé dạng tiết diện ngang bị uốn - ðơn vị khối lượng: kilogram (kg) khối lượng cân chuẩn bạch kim pha iridi - ðơn vị lực: kilogram lực (kgf, kG, kg*…) trọng lượng cân chuẩn đặt Sèvres - ðơn vị thời gian: giây (s) 1/86.400 ngày dương lịch trung bình Từ đại lượng trên, người ta xây dựng hệ thống đơn vị Hệ CGS: đơn vị chiều dài: đơn vị khối lượng: đơn vị thời gian: cm = 1/100 m g = 1/1000 kg s Hệ gồm đơn vị hình học học Trên sở hệ này, năm 1902, người ta xây dựng hệ thống CGSE CGSM để sử dụng lĩnh vực tĩnh điện điện từ 364.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ Hệ MKGS (hệ kỹ thuật) : đơn vị chiều dài: m đơn vị lực: kg*, kgf, kG đơn vị thời gian: s Trong hệ gồm đơn vị học hình học Hệ MTS: đơn vị chiều dài: m đơn vị khối lượng: đơn vị thời gian: s Hệ sử dụng Pháp từ năm 1919 khơng phổ biến rộng rãi Hiện khơng dùng Hệ SI: hệ thống Quốc tế đo lường ðại hội cân đo Quốc tế họp lần thứ XI thơng qua năm 1960 Do mức độ cân đo ngày đòi hỏi xác cao, kỹ thuật ngày phát triển nên giá trị, định nghĩa đại lượng có số thay đổi Trong hệ này, có số đơn vị bản: + ðơn vị chiều dài: m – độ dài 1.650.763,73 lần bước sóng xạ chân khơng ứng với dịch chuyển hai mức 2p10 5d5 ngun tử Krypton 86 + ðơn vị khối lượng: kg – theo định nghĩa cũ + ðơn vị thời gian: s – thời gian 1/31.556.925,9747 năm nhiệt đới tính cho năm 1900 tháng giêng ngày lúc 12 theo thời gian lịch thiên văn + ðơn vị điện: A (ămpe) – cường độ dòng điện khơng đổi theo thời gian, chạy qua hai dây dẫn thẳng, song song, dài vơ hạn có tiết diện nhỏ khơng đáng kể, đặt chân khơng cách 1m, gây mét dài dây dẫn lực x 10-7N + ðơn vị nhiệt: ðộ Kelvin đơn vị nhiệt độ theo nhiệt giai nhiệt động lực, nhiệt độ điểm ba nước là 273,16oK + ðơn vị quang: Cường độ sáng đo nến quốc tế – độ sáng vật xạ tồn phần nhiệt độ đơng đặc Platin 60 nến/1cm2 Trong hệ có tất đơn vị đại lượng học, điện, điện từ, quang học… Ngồi có hệ đơn vị khơng theo hệ thập phân (giờ, phút…, inch, foot…) đơn vị địa phương nước (gallon Anh=4,54596 lit, gallon Mỹ = 3,78543 lít, dặm Anh = 1.609,34m…) hay số đơn vị khơng theo hệ thống (mmHg, cal) II HỆ THỐNG ðƠN VỊ ðO LƯỜNG CỦA NƯỚC TA Ngày 20/01/1950 Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sắc lệnh số 8-SL nhằm thống chế độ đo lường theo hệ mét Sắc lệnh qui C¬ häc ®¸.365 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ định số đơn vị cho đại lượng: độ dài, dung tích, thể tích, diện tích khối lượng Nhưng sắc lệnh chưa qui định đầy đủ đơn vị cần thiết cho ngành hoạt động, khơng đáp ứng với u cầu phát triển lưu thơng phân phối khoa học kỹ thuật Ngày 26/12/1964, Chính phủ ban hành nghị định số 186-CP “Bảng đơn vị đo lường hợp pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ” Trong điều nghị định này, Chính phủ qui định “Trong hoạt động hàng ngày, quan, xí nghiệp, trường học, tổ chức kinh tế, trị, văn hố, xã hội, đơn vị vũ trang, cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ dùng đơn vị đo lường hợp pháp nói điều 1” Nghị định có hiệu lực từ 01/01/1967 (điều 7) Sau ban hành nghị định, thời gian chiến tranh phá hoại, việc chuẩn bị thực nghị định chẳng ðồng thời với việc ban hành nghị định, ngày 30/3/1965, Ủy ban Khoa học Nhà nước thơng tư số 69 KHH/TT để giải thích hướng dẫn thi hành nghị định Hội đồng Chính phủ Trong hướng dẫn nêu lên đối tượng thực điều 2, thời gian thực điều bước tiến hành sau: Bước 1: Dùng đơn vị cũ đồng thời có ghi đơn vị Bước 2: Dùng đơn vị đồng thời có ghi đơn vị cũ Bước 3: Dùng đơn vị mới, khơng ghi đơn vị cũ, trừ số trường hợp phức tạp, tiến tới dùng hồn tồn đơn vị mới, 01/01/1967 Bảng đơn vị đo lường hợp pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ xây dựng sở hệ SI, có thay đổi đơi chút để phù hợp với tình hình Việt Nam Bảng đơn vị gồm phần: • Phần A: Các đơn vị Trong phần gồm nhóm đơn vị: ðơn vị cơ: Các đơn vị là: - đơn vị độ dài mét (m), - đơn vị thời gian giây (s) Gần đây, theo Hội nghị cân đo Quốc tế lần thứ XIII (1967) s coi thời gian 9.192.631.770 chu kỳ xạ ứng với việc chuyển hai mức trạng thái cực mạnh ngun tử Xedi55Cs133 - đơn vị khối lượng kilogram (kg) Cũng nhóm đơn vị có đơn vị dẫn xuất khối lượng riêng (kg/m3), lực (N), áp lực (N/m2)… bội, ước số chúng để dùng học ðơn vị điện từ Trong nhóm có đơn vị đơn vị cường độ dòng điện (định nghĩa giống SI) số đơn vị đại lượng điện từ khác ðơn vị nhiệt 366.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ ðơn vị nhiệt độ động lực (oK), dùng độ Celsius ( C) để biểu thị nhiệt độ Ngồi có số đơn vị đại lượng nhiệt khác ðơn vị quang ðơn vị đại lượng cường độ sáng có đơn vị candela (cd) – cường độ sáng đo theo phương vng góc với diện tích 1/600.000m2 xạ vật xạ tồn phần nhiệt độ đơng đặc Platin áp suất 101.325N/m2.Theo định nghĩa này, cd = 0,995 nến quốc tế ðơn vị âm Trong nhóm gồm số đơn vị dẫn suất áp suất âm thanh, sức cản âm học… ðơn vị phóng xạ Trong nhóm gồm số đơn vị dẫn xuất độ phóng xạ, cường độ xạ, liều lượng xạ… Trong phần nêu lên bội ước số đơn vị 101 : deca (da) 10-1 : deci (d) 102 : hecto (h) 10-2 : centi (c) 103 : kilo (k) 10-3 : mili (m) 106 : Mega (M) 10-6 : micro (µ ) 109 : Giga (G) 10-9 nano (n) 10-12 : pico (p) 1012 : Tera (T) 1015 : Peta (P) 10-15 : femto (f ) 1018 : Exa (E) 10-18 : atto (a) o Ngày 26/5/1967, Chính phủ lại thị số 87 TTg/VG việc thi hành nghị định 186/CP Bản thị nhắc lại vài việc cần thiết phải làm quy định mốc thời gian thi hành thị ngày 01/01/1967 Từ đơn vị hệ thống đơn vị, dựa vào định nghĩa đại lượng vật lý, vào định luật bản… người ta sử dụng số đơn vị dẫn xuất gia tốc (m/s2), diện tích (m2), khối lượng thể tích (kg/m3), lực (N = kg.m/s2), áp lực hay ứng suất (Pa = N/m2), trọng lượng thể tích (N/m3), cơng hay lượng (J = N.m), cơng suất (W = J/s), tốc độ (m/s), thể tích (m3)… Khi đơn vị dẫn xuất tính từ đơn vị có đơn vị khơng thuận tiện biểu diễn (to bé q) dùng ước số hay bội số đơn vị Thí dụ người ta thường dùng kPa, MPa, Pa… khơng dùng tuỳ tiện N/cm2, N/mm2 hay daN/cm2 để làm đơn vị tính áp lực hay ứng suất III QUAN HỆ GIỮA MỘT SỐ ðƠN VỊ CỦA HỆ SI VÀ CÁC ðƠN VỊ THƯỜNG DÙNG KHÁC Từ xưa, người Anh khơng dùng đơn vị đo chiều dài khối lượng giống hệ mét Sau này, số nứơc Bắc Mỹ hay nước khối Liên hiệp Anh dùng đơn vị đo khơng theo hệ thập phân Những năm gần đây, hệ SI trở thành hệ thống đơn vị thức Mỹ Cana Anh số nước khác C¬ häc ®¸.367 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ Úc, New Zeland… từ năm 1972 sử dụng hệ SI Vì vậy, phải biết tương quan số đơn vị khơng thuộc hệ SI (như Anh, Mỹ, Cana… dùng) đơn vị tương ứng hệ SI Tuỳ theo đại lượng mà người ta sử dụng đơn vị khác Chiều dài inch (in, ’’ ) = 25,4mm = 0,0254m foot (ft) = 12’’ = 0,3048m yard (yd) = 3ft = 0,9144m mile = 1760 yd = 1.609,34m sea mile = 1852m o angstrửm (A ) = 10-10m Khối lượng ounce (oz) = 28,3495g = 0,0283495 kg pound (lb) = 16 oz = 453,592g = 0,453592 kg short ton (ton) = 907,185 kg metric ton (t) = 1000 kg long ton = 1.016,05 kg slug (1 lbf / ft/s ) = 14,59 kg Diện tích in2 = 6,45164 cm2 = 6,45164 10-4m2 2 ft = 144 in = 0,0929 m2 Thể tích, dung tích in3 = 16,38716 cm3 = 1,6387 10-5 m3 ft3 = 1728 in3 = 0,02832 m3 lít (l) = 0,001 m imperial gallon = 4,54596 l = 0,004546 m3 US gallon = 3,78543 l = 0,003785 m3 Lực dyn (g.cm/s2 ) = 10-5 N force pound (lbf) = 4,448 N force kilogram (kgf) = kilopond (kp) = 9,807 N kilopound (kip) = 1000 lbf = 4.448N short force ton (tonf) = 2000 lbf = 8896N metric force ton (tf) = 9,807 10 N Áp suất ứng suất piese (pz) = 103 N/m2 = kPa hectopiese (hpz) = 10 N/m = bar atmosphere kỹ thuật (at) =1kgf/cm2 = 750mmHg = 9,81.104N/m2 368.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ atmosphere vật lý (atm) = 1,033kgf/cm2 mmHg (tor) lbf / in2 (psi) lbf / ft2 (psf) kip / in2 (ksi) kip / ft2 (ksf) kgf / cm2 = 760mmHg = 10,13 104N/m2 = 133,3 N/m2 = 6,8947kN/m2 (kPa) = 47,88N/m2 (Pa) = 6,8947 MN/m2 (MPa) = 47,88 kN/m2 (kPa) = 98,07 kN/m2 (kPa) Nhiệt độ ( ) o t F − 32 = t oK − 273,15 toF = 1,8toC + 32 = 1,8 (toC + 17,8) đó: toC = t oC , t oF , t oK nhiệt độ theo nhiệt giai A.Celsius; G Fahrenheit T.W.Kelvin Nhiệt British thermal units (BTU) B / (ft) h oF = 1B = 1,0435 103J = 0,252 Cal = 252 cal = 1,48817 kcal / m.h.oC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AFTES – Caractérisation des massifs rocheux utile l’étude et la realisation des ouvrages souterrains “ Tunnels et ouvrages souterrains” No-177 – 2003 [2] Antoine P – Les problèmes posés par l’instabilité des versants de grande ampleur – Aspects géologiques IAEG No – 45 – 1992 [3] Baklasov I.V., Kartozija B.A – Mekhanika gornưkh porod Nedra, Moxkva, 1973 [4] Barton N – Design of tunnel using NMT and verification with UDEC – BB C¬ häc ®¸.369 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ Báo cáo Hội thảo Quốc tế Cơ học đá Việt Nam, Hà Nội – 1995 [5] Bell F.G – Engineering Geology Blackwell Science – 1993 [6] Beron A.I i drugie – Ixxledovanija prochnoxti i deformiruemoxti gornưkh porod Nauka, Moxkva – 1973 [7] Fadeev A.B – Prochnoxt’ i deformiruemoxt’ gornưkh porod Nedra, Moxkva – 1979 [8] Fixenko G.L – Uxtoychivoxt’ bortov karerov i otvalov Nedra, Moxkva – 1965 [9] Franklin J.A., Dusseault M.B – Cơ học đá cơng trình Giáo dục, Hà nội – 2000 [10] Fukushima H – NATM design method Hải Vân, 2002 [11] Gaziev E.G – Mekhanika xkal’nưkh porod v xtroitel’xtve Xtroyizdat, Moxkva – 1973 [12] Gaziev E.G – Uxtoychivoxti xkal’nưkh maxxivov i metodư ikh zakreplenija Xtroyizdat, Moxkva – 1977 [13] Gleyzer M.I – Opredelenie figichexkich kharakterixtik gornưkh porod v markseyderxko – geologichexkoy pratike Nedra, Moxkva – 1969 [14] Golubinxhev O.N – Mekhanichexkie i abrazivnưe xvoyxtva gornưkh porod i ikh burimoxt’ Nedra, Moxkva – 1968 [15] Goodman R.E – Introduction to Rock Mechanics John Wiley and Lons, Toronto – 1989 [16] Grolier J., Fernandez A., Hucher M., Riss J – Các tính chất vật lý đá - Lý thuyết mơ hình Giáo dục, Hà Nội – 1995 [17] Hoek E – Rock Engineering Canada – 1998 [18] Il’nixkaja E.I., Teder R.I., Vatolin E.X., Kuntưs M.F – Xvoyxtva gornưkh porod i metodư ikh opredelenija Nedra, Moxkva – 1969 [19] Jagodkin G.I i drugie – Prochnoxt’ i deformiruemoxt’ gornưkh porod v proxhexxe ikh nagruzhenija Nauka, Moxkva – 1971 [20] Jeager Ch.–Mekhanika gornưkh porod i inzhenernưe xooruzhenija Mir, Moxkva – 1975 [21] Jumikis A.R – Rock mechanics 370.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ Trans tech, USA – 1983 [22] Kehew E.A - ðịa chất học cho kỹ sư xây dựng cán kỹ thuật mơi trường Giáo dục, Hà Nội – 1998 [23] Klepsatel F., Malgot J – Mechanika hornín a inžinierska geológia ( SV S T, Bratislava – 1984 [24] Korablev A.A – Xovremennưe metodư i priborư dlja izuchenija naprijazhennovo xoxtoianija maxxiva gornưkh porod Nauka, Moxkva – 1969 [25] Magnan J.P – Cours de mécanique des sols et des roches ENPC, Paris – 1999 [26] Makximov A.P – Gornưe davlenie i krep’ vưrabotok Nedra, Moxkva – 1973 [27] Moxtkov V.M – Podzemnưe xooruzhenija bol’sovo xechenija Nedra, Moxkva – 1974 [28] Mỹller L – Inzhenernaja geologija Mekhanika xkal’nưkh maxxivov Mir, Moxkva – 1971 [29] Naxonov L.I – Mekhanika gornưkh porod i kreplenie gornưkh vưrabotok Nedra, Moxkva – 1969 ( [30] Nem c ok A – Zosuvy v slovenských Karpatoch Veda, Bratislava – 1982 [31] Nilsen B., Thidemann A – Rock Engineering NIT, Trondheim – 1993 [32] Nghiêm Hữu Hạnh – Cơ học đá Giáo dục, Hà Nội – 2001 [33] Nguyễn Quang Phích – Lý thuyết học khối đá ngun khối nứt nẻ ðại học mỏ ðịa chất, Hà Nội – 2000 [34] Nguyễn Sỹ Ngọc – Cơ học đá ðại học Giao thơng Sắt – Bộ, Hà Nội – 1981 [35] Nguyễn Sỹ Ngọc – Khảo sát địa chất cơng trình ðại học Giao thơng Vận tải, Hà Nội – 2002 [36] Nguyễn Sỹ Ngọc, Trần Văn Dương - ðịa chất cơng trình (in lần thứ 3) ðại học Giao thơng Vận tải, Hà Nội – 2003 [37] Nguyễn Sỹ Ngọc – Ổn định bờ dốc ðại học Giao thơng Vận tải, Hà Nội – 2003 [38] Protod’jakonov M.M – Tresinovatoxt’ i prochnoxt’ gornưkh porod v maxxive Nedra, Moxkva – 1964 [39] Rat M – Reconnaisance géologique et géotechnique des tracés de routes et autoroutes C¬ häc ®¸.371 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ LCPC, Paris – 1982 [40] Reuter F., Klengel K., Pašek J – Inzhenernaja geologija Nedra, Moxkva – 1983 [41] Ruppeneyt K.V., Liberman Ju M – Vvedenie v mekhaniku gornưkh porod Goxgortekhizdat, Moxkva – 1960 [42] Rzhevxki V.V., Novik V.Ja – Oxnovư fiziki gornưkh porod Nedra, Moxkva – 1973 [43] Sang Soo Jeon – Case study of slope failure and its stabilization – Method in Korea KOICA and KHC, 2004 [44] Saumjan L.V – Fiziko – mekhanichexkie xvoyxtva maxxivov xkal’nưkh gornưkh porod Nauka, Moxkva – 1972 [45] Sharma V.M – Introduction to Rock mechanics Principles New Delhi – 1998 [46] Slope Indicator – Geotechnical and Structural Instrumentation – 1996 [47] Talobre J – Mekhanika gornưkh porod Goxgortekhizdat, Moxkva – 1960 [48] Turchaninov I.A., Iofix M.A., Kaxparjan E.V – Oxnovư mekhaniki gornưkh porod Nedra, Leningrad – 1977 [49] US Army Corps of Engineers – Engineering and Design rock Foundations EM 1110-1-2908, 1994 [50] Vatolin E.X – Nekotorưe dinamichexkie xvoyxtva i priroda deformirovanija gornưkh porod Nauka, Moxkva – 1966 [51] Xavin G.N – Raxpredelenie naprjazheniy okolo otverxtiy Naukova dumka, Kiev – 1968 [52] Xena L.A.- Edinixhư fizichexkich velichin i ikh razmernoxti Nauka, Moxkva – 1969 [53] Xpivak A.I – Mekhanika gornưkh porod Nedra, Moxkva – 1967 [54] Xpivak A.I., Popov A.N – Mekhanika gornưkh porod Nedra, Moxkva – 1974 ( [55] Záruba Q., Mencl V – Sesuvy a zabezpe c ovani svahu Akademia, Praha – 1987 [56] Zemixev V.N – Raxchet deformaxhiy gornưkh maxxivov Nedra, Moxkva – 1974 372.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ Chịu trách nhiệm xuất LÊ TỬ GIANG Biên tập THÂN NGỌC ANH Chế sửa XƯỞNG IN TRƯỜNG ðẠI HỌC GTVT NHÀ XUẤT BẢN GIAO THƠNG VẬN TẢI 80B Trần Hưng ðạo – Hà Nội ðT: 9423345 – Fax: 8224784 MS 075(6V) 230/8 − 05 GTVT − 05 C¬ häc ®¸.373 Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ In 620 cuốn, khổ 19x27cm Xưởng in Trường ðại học GTVT In xong nộp lưu chiểu q III năm 2005 Giấy chấp nhận kế hoạch xuất số 230/XB – QLXB ngày 03/03/2005 374.C¬ häc ®¸ Tài liệu lưu tữ http://www.Tailieuxd.com/ [...]... Hội Cơ học đá Việt Nam được chính thức cơng nhận là thành viên của Hội Cơ học đá Quốc tế ISRM 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ HỌC ðÁ ðá là một tập hợp có quy luật của nhiều khống vật Nó đa dạng, khơng đồng nhất, dị hướng và ln tồn tại những lỗ rỗng, khe nứt Do vậy, việc nghiên cứu đá thường phức tạp và khó hơn các vật liệu khác Khi nghiên cứu đá thường phân biệt khái niệm mẫu đá và đá ngun trạng Mẫu đá. .. loại đá biến chất từ các đá khơng phân phiến với các hạt rất mịn cũng được sử dụng như một loại vật liệu xây dựng, làm nền cơng trình xây dựng Từ một số đá thường gặp trong tự nhiên, tiểu ban phân loại đá của Hội Cơ học đá Quốc tế (ISRM) đã định nghĩa các tên đá chủ yếu và tóm tắt chúng trong bảng 1.1 Trong Cơ học đá, đá phải được gọi tên theo các tên gọi trong bảng tóm tắt này 1.2 CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN... cảm…), tính chất âm học (như các tốc độ truyền sóng đàn hồi, suất cản sóng…)… nên thuật ngữ “tính chất cơ - lý” trên trở nên khơng đầy đủ và khơng chính xác Mặt khác, các hiện tượng cơ học, nhiệt học, điện – từ học, âm học đều thuộc về vật lý học, nghĩa là các tính chất cơ học, nhiệt học, điện – từ học đều là Hình 1.17 Tượng Vệ nữ những phản ứng của đá trước những trường khác ở Milo bằng đá hoa (tìm nhau... đá, các kỹ thuật tính tốn đã phát triển tới mức mà các cách ứng xử của đá có thể được mơ hình hố và dự đốn với độ tin cậy nhất định Tháng 10 năm 1962, Hội Cơ học đá Quốc tế (the International Society for Rock Mechanics – ISRM) được thành lập ở Áo trên cơ sở Hội các nhà địa – vật lý, địa chất cơng trình nước Áo do S.Stini thành lập từ 1951- Hội Cơ học đá Quốc tế đã tập hợp được các chun gia cơ học đá. .. từ, tính chất âm học, tính chất phóng xạ… của đá CƠ HỌC ðÁ.33 Tài liệu được lưu tữ tại http://www.Tailieuxd.com/ Từ cuối những năm 1970 của thế kỷ trước, quan niệm này đã được một số nhà nghiên cứu cơ học đá Liên Xơ cũ như I.A Turchaninov; M.A Iofix; E.V Kaxparjan nêu ra trong các cơng trình nghiên cứu của mình cũng như năm 1991, trong cơng trình đã cơng bố, một số nhà nghiên cứu cơ học đá của Pháp như... có trong đá thì người ta chia đá magma thành loại đá magma axit (khi lượng SiO2 > 65%), đá magma trung tính (khi lượng SiO2 = 55 – 65%), đá magma bazơ (khi lượng SiO2 = 45 – 55%) và đá magma siêu bazơ (khi lượng SiO2 < 45%) Tuỳ theo tỷ lệ các khống vật sẫm màu có trong đá mà các đá magma có thể có màu sáng (thường là đá magma axit) hay màu sẫm vừa, q sẫm (với đá magma bazơ và siêu bazơ) CƠ HỌC ðÁ.27... Rating) Trong tương lai, người ta đã bắt đầu xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La, lớn nhất ðơng Nam Á với cơng suất 3600MW và đập chắn nước cao tới 265m Cùng với sự phát triển của khoa học cơ học đá, những người làm cơng tác cơ học đá Việt Nam đã tập hợp nhau lại trong một tổ chức gọi là “Hội Cơ học đá Việt Nam” được thành lập vào tháng 10/1984 Các cuộc đại hội của Hội cứ 5 năm một lần nhằm tổng kết những... thành một loại đá chặt cứng, có tính chất tương tự như đá magma cùng loại Hình 1.12 ðám mây bốc lửa đang chảy xuống theo sườn của một núi lửa Nhóm đá trầm tích carbonat bao gồm đá vơi, chủ yếu được tạo nên bằng khống vật calcit, đá đơlomit và một số đá thuộc nhóm trầm tích vụn nhưng có chứa vơi Cũng như nhóm đá trên, độ rỗng là thuộc tính cơ bản để phân biệt đặc tính cơ học của các loại đá khác nhau... của vật lý học; cơ học là một phần của vật lý thấy năm 1820) học nên khơng thể để ngang nhau như một tính chất cơ - lý… Vì vậy, hợp lý và chính xác hơn, nên gọi tập hợp các tính chất của đá là các đặc trưng của tính chất vật lý của đá Như vậy, nói đến tính chất vật lý của đá, nghĩa là nói đến các chỉ tiêu đặc trưng cho hàm lượng tương đối của các pha trong đá, các chỉ tiêu của tính chất cơ học, tính... 1961-1964 cơng suất 160MW với đường hầm dẫn nước dài 4878m, đường kính 3,4m được đào xun qua đèo Ngoạn Mục… Sau khi hồ bình lập lại, do sự phát triển tồn diện của nền kinh tế quốc dân, việc nghiên cứu và thí nghiệm cơ học đá đã được chú trọng hơn, dần dần cơ học đá đã đóng vai trò nhất định trong cơng cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Người ta đã nghiên cứu tính chất của đất đá, các q trình cơ học

Ngày đăng: 29/05/2016, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] AFTES – Caractérisation des massifs rocheux utile à l’étude et à la realisation des ouvrages souterrains.“ Tunnels et ouvrages souterrains” N o -177 – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tunnels et ouvrages souterrains
[2] Antoine P. – Les problèmes posés par l’instabilité des versants de grande ampleur – Aspects géologiques.IAEG N o – 45 – 1992 Khác
[3] Baklasov I.V., Kartozija B.A. – Mekhanika gornưkh porod. Nedra, Moxkva, 1973 Khác
[4] Barton N. – Design of tunnel using NMT and verification with UDEC – BB Khác
[5] Bell F.G. – Engineering Geology. Blackwell Science – 1993 Khác
[6] Beron A.I. i drugie – Ixxledovanija prochnoxti i deformiruemoxti gornưkh porod.Nauka, Moxkva – 1973 Khác
[7] Fadeev A.B. – Prochnoxt’ i deformiruemoxt’ gornưkh porod. Nedra, Moxkva – 1979 Khác
[8] Fixenko G.L. – Uxtoychivoxt’ bortov karerov i otvalov. Nedra, Moxkva – 1965 Khác
[9] Franklin J.A., Dusseault M.B. – Cơ học ủỏ cụng trỡnh. Giáo dục, Hà nội – 2000 Khác
[10] Fukushima H. – NATM design method. Hải Vân, 2002 Khác
[11] Gaziev E.G. – Mekhanika xkal’nưkh porod v xtroitel’xtve. Xtroyizdat, Moxkva – 1973 Khác
[12] Gaziev E.G. – Uxtoychivoxti xkal’nưkh maxxivov i metodư ikh zakreplenija. Xtroyizdat, Moxkva – 1977 Khác
[13] Gleyzer M.I. – Opredelenie figichexkich kharakterixtik gornưkh porod v markseyderxko – geologichexkoy pratike.Nedra, Moxkva – 1969 Khác
[14] Golubinxhev O.N. – Mekhanichexkie i abrazivnưe xvoyxtva gornưkh porod i ikh burimoxt’.Nedra, Moxkva – 1968 Khác
[15] Goodman R.E. – Introduction to Rock Mechanics John Wiley and Lons, Toronto – 1989 Khác
[16] Grolier J., Fernandez A., Hucher M., Riss J. – Cỏc tớnh chất vật lý của ủỏ - Lý thuyết và mô hình.Giáo dục, Hà Nội – 1995 Khác
[17] Hoek E. – Rock Engineering. Canada – 1998 Khác
[18] Il’nixkaja E.I., Teder R.I., Vatolin E.X., Kuntưs M.F. – Xvoyxtva gornưkh porod i metodư ikh opredelenija.Nedra, Moxkva – 1969 Khác
[19] Jagodkin G.I. i drugie – Prochnoxt’ i deformiruemoxt’ gornưkh porod v proxhexxe ikh nagruzhenija.Nauka, Moxkva – 1971 Khác
[20] Jeager Ch.–Mekhanika gornưkh porod i inzhenernưe xooruzhenija. Mir, Moxkva – 1975 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w