1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TU LIEU dieu tra che 2009

46 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là tư liệu điều tra chè đến các hộ dân, các nhà máy, phiếu điều tra đã được xử lý một cách triệt để băng các phần mềm mới nhất được sử dụng, có thể được sử dụng tronng các luận văn, đồ án, có tính ứng dụng cao

Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Phần Mở đầu I Tổng quan ngành chè Lịch sử phát triển chè Việt Nam Việt Nam nằm Bắc bán cầu từ 8-23,50 Bắc vĩ tuyến, khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp với việc sinh trởng phát triển chè - Nhiệt độ trung bình năm từ 13-280C, biên độ biến đổi nhiệt độ ngày đêm lớn từ 8-120C - Độ ẩm không khí trung bình từ 70-85% - Lợng ma trung bình năm từ 1.500-2.200mm - Hơn nửa diện tích vùng trung du, đồi núi cao nguyên phía Bắc, cao nguyên Trung Nam Bộ loại đất có độ PH từ 4-5, đất đỏ vàng phiến thạch sét đá biến đổi sa thạch phù sa cổ có độ dốc thoai thoải dới 250, phù hợp cho việc phát triển chè số công nghiệp khác nh: cafê, cao su - Với lịch sử hàng ngàn năm phát triển, Việt Nam tự hào nớc cội nguồn chè Năm 1898 ngời Pháp phát sở thích uống trà dân địa xây dựng đồn điền chè với gần 100ha xã Tình Cơng (Cẩm Khê - Phú Thọ) trại thực nghiệm nghiên cứu chè Phú Hộ (Nay Viện nghiên cứu nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc) Nền công nghiệp chế biến chè Sản phẩm chè Việt Nam ngon tiếng thị trờng Pháp nớc Tây Âu với thơng hiệu ngời Pháp - Chè có 35 tỉnh kéo dài theo dãy núi Hoàng Liên Sơn - Trờng Sơn hùng vĩ vào đến tận Tây Nguyên, cao nguyên Lâm Đồng với gần 170 giống chè khác Theo điều tra trạng diện tích chè toàn quốc tính đến 30/12/2009 130.098 Trong trình phát triển hàng ngàn năm chè Việt Nam tự hình thành theo vùng địa lý tự nhiên - Vùng trung du miền núi phía Bắc: chiếm 70,01% diện tích chè nớc - Vùng Bắc trung chiếm 5,95% tổng diện tích chè nớc, tập trung chủ yếu Nghệ An (6.774 ha), Hà Tĩnh (1.124 ha) - Vùng Duyên Hải miền trung: đặc điểm chè vùng ít, tập trung chủ yếu tỉnh Quảng Nam (do tập tục ngời dân uống chè xanh không chế biến) Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 - Vùng Tây Nguyên: chiếm 21,70% tổng diện tích chè nớc, tập trung chủ yếu Lâm Đồng (25.345 ha) Vị trí chè kinh tế Việt Nam Tính đến năm 2007, tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp nớc ta đạt khoảng 177.076 tỷ đồng chiếm 15,22% tổng sản phẩm nớc (giá thực tế) đó, chè đợc coi mạnh Viện sĩ Vavilov Dzemukhaze (Liên Xô), Harler (ấn Độ) có nhận định: chè mạnh Việt Nam, Việt Nam nôi giới, với chứng rằng: Việt Nam trồng chè chế biến chè từ lâu đời, có sản phẩm tiếng giới không thua chất lợng chè vùng Maldora (ấn độ) vùng cao nguyên Srilanca Một số nhà doanh nghiệp gần cho rằng: với nguyên liệu chè Việt Nam đợc chế biến thiết bị đại, công nghệ tiên tiến tạo đợc loại chè tốt, khả bán với giá gấp từ 1,3 - lần so với Hiện nay, ngành chè Việt Nam thu hút khoảng 1.275.000 hộ sản xuất 455 sở chế biến chè, nh đơn vị bán lẻ 160 công ty xuất chè, gần 100 công ty chuyên xuất chè Năm 2003 đánh dấu kiện có tính bớc ngoặt ngành chè Việt Nam Thị trờng Iraq- thị trờng cao cấp số bị (sau thị trờng Liên Xô bị suy sụp năm 1999) Từ năm 2004 ngành chè Việt Nam nếm trải lớn lên chế thị trờng, đến ngành chè Việt Nam phát triển tơng đối ổn định a Vai trò chè xóa đói giảm nghèo Chè công nghiệp lâu năm có khả xóa đói giảm nghèo cao (theo nhân dân miền núi chè hái tiền) so với công nghiệp khác nh: cà phê, cao su, mía Thực tế trồng chè đầu t không cao, cho thu hoạch nhanh ổn định nhiều năm Trồng chè cần nhiều sức lao động, tạo nhiều hội việc làm thời vụ thu hái kéo dài, hầu nh quanh năm, đảm bảo thu nhập đặn cho ngời sản xuất Phát triển chè thu hút đợc số lao động đáng kể, khâu sản xuất nguyên liệu mà khâu chế biến tiêu thụ chè Cây chè thực đợc coi nh ngời bạn chung thủy ngời dân nghèo tỉnh trung du miền núi b Vai trò chè phủ xanh đất trống đồi trọc Yêu cầu sinh lý chè thích hợp với điều kiện sinh thái (đất, khí hậu, địa hình, ) miền rừng núi nớc ta Chè không kén đất thật tốt nh cà phê, suất tơng đối ổn định, biến động hàng năm không lớn Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 năm nhiều thiên tai hạn hán Chè trồng khu vực không phù hợp với nhiều trồng hàng năm Tóm lại chè trồng kinh doanh tơng đối ổn định Chè có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ môi sinh Vì vậy, trồng chè đất dốc góp phần nâng cao hệ số che phủ cho đất c Cơ cấu sản lợng chè năm 2007 theo châu lục 62 21 Châu Nguồn Faostat, 2007 12 châu phi Nam mỹ Châu đại dơng châu âu d Diễn biến diện tích chè số nớc sản xuất Nớc Trung Quốc ấn Độ Srilanca Kenya Việt Nam Indonexia Băngladet Nhật Bản Nguồn Faostat, 2007 Năm 1993 900,7 448,0 197,2 112,5 63,4 102,5 47,8 55,7 Năm 2006 1.117,0 490,0 212,7 147,0 127,228 116,2 57,6 48,5 ĐVT: 1000ha Tỷ lệ tăng trởng hàng năm (%) 0,1 0,1 0,8 1,4 3,7 0,9 0,8 -0,2 Sản lợng chè giới thời gian kỳ (1993-2006) tăng từ 2.615.000 tấn, mức tăng 2,3%/năm, tăng nhanh diện tích Châu có 17 nớc sản xuất chè, châu Phi có 15 nớc, châu Mỹ có nớc, châu Âu có nớc, châu Đại dơng có nớc Các nớc lớn sản xuất theo thứ tự: Trung Quốc, ấn độ, Srilanca, Kenya, Indonexia, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản 08 nớc chiếm 88% tổng sản lợng chè giới Tổng sản phẩm chè giới năm 2007 : 3.716.538 theo FAO e Sản lợng chè số nớc sản xuất Nớc Trung Quốc ấn Độ Năm 1993 Năm 2006 620,0 703,6 1.049,0 892,0 Dự án điều tra ĐVT: 1000 Tốc độ tăng trởng (%) 3,90 2,39 Trung tâm NC&PTCNCB chè Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Srilanca Kenya Indonexia Việt Nam Nhật Bản Băngladet Toàn giới Nguồn Faostat, 2007 231,9 105 165 37,7 92,1 48,9 2.615 311,0 311,0 171,0 142,3 91,8 57,6 3.524,0 2,28 8,71 -1,26 10,12 0,64 0,62 2,32 Số liệu cho thấy mức tăng trởng sản lợng Việt Nam cao kỳ so với mức bình quân giới Năng suất bình quân chè giới tăng từ 1.127 kg/ha lên 1.343 kg chè khô/ha , tốc độ tăng bình quân 1,8%/năm (1993-2000) Năng suất vấn đề cốt lõi việc gia tăng sản lợng chí chất lợng Trong năm qua, diện tích chè tăng ít, việc tăng sản lợng nhờ tăng suất Việc mở rộng diện tích không tiêu chủ yếu nớc sản xuất chè Các nớc sản xuất chè quan tâm đến biện pháp thâm canh, xây dựng hệ thống canh tác đồng bộ, đại tuyển chọn, lai tạo dòng chè tốt, chất lợng cao f Năng suất chè số nớc giới Nớc Kenya ấn Độ Iran Indonexia Srilanca Papua New Ghine Việt Nam Băngladet Trung Quốc Malaixia Toàn giới Nguồn Faostat, 2007 Năm 1993 1.571 1.808 1.609 1.176 1.691 595 1.023 689 2.053 1.127 Năm 2003 2.071 1.998 1.681 1.387 1.440 1.292 860 1.111 891 1.789 1.331 Năm 2006 2.111 1.821 1.736 1.475 1.469 1.285 1.159 1.081 939 814 1.343 ĐVT: Kg/ha Tốc độ PT(%) 1,9 -0,9 -0,5 2,2 -2,4 5,8 0,4 2,7 -1,6 1,8 ấn Độ thành công việc chọn tạo 110 giống chè tốt, nhân rộng 80% diện tích, 50% diện tích chè Srilanca đợc trồng giống tốt Nhật Bản có 33 giống tốt đợc đăng ký với diện tích đợc trồng 60% Các tiêu tơng tự với Trung Quốc 52 giống tốt với 25% diện tích Indonexia có 30 giống tốt 45% diện tích Việt Nam 35% diện tích đợc trồng giống tốt Nhờ nỗ lực đó, số nớc có suất bình quân cao so mức bình quân giới: Nhật Bản 2.063 kg/ha, Kenya 2.111 kg/ha, ấn Độ 1.821 kg/ha, Srilanca 1.461 kg/ha, Indonexia 1.475 kg/ha II Tính cấp thiết dự án Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Chè trồng chủ lực có vị trí quan trọng đời sống đông đảo đồng bào tỉnh trung du miền núi Trong năm vừa qua, từ có định số 43/1999/QĐ-TTg Thủ tớng phủ phê duyệt kế hoạch phát triển chè giai đoạn 2000-2010, chè đợc quan tâm đầu t lĩnh vực: phát triển sở hạ tầng, mở rộng diện tích, nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực, thị trờng, quảng bá thơng hiệu Do vậy, ngành chè thu đợc số kết ban đầu đáng khích lệ: diện tích, suất, chất lợng chè tăng; sau 20 năm (1987-2007) diện tích đạt 131.000ha (tăng 2,1 lần), suất bình quân 6,4 tấn/ha (tăng 2,4 lần) sản lợng 160.000 (tăng 10,4 lần); nhiều giống chè đợc đa vào sản xuất; trình thâm canh, thực hành sản xuất tốt (GAP, GMP) đợc số địa phơng, đơn vị đạo thực đa ngành chè sản xuất theo hớng an toàn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đợc, ngành chè bộc lộ yếu suất, chất lợng, an toàn thực phẩm, lực cạnh tranh hiệu sản xuất, kinh doanh thấp; số khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ cha đợc kiểm soát tầm vĩ mô cha có qui hoạch tổng thể cho phát triển ngành chè Việc đầu t ạt sở chế biến kéo theo tình trạng thiếu nguyên liệu nhà máy, dẫn đến tợng tranh mua tranh bán sai lầm quản lý chất lợng từ chăm sóc, thu hoạch vận chuyển, chế biến Hiện nay, Việt Nam gia nhập WTO yêu cầu ngày cao thị trờng chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, điều tất yếu Ngành chè cần phải có chiến lợc phát triển phù hợp với yêu cầu thị trờng cam kết WTO Để xây dựng chiến lợc phát triển ngành chè, việc tiến hành điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển giai đoạn 2011-2020 định hớng 2030 cần thiết III Cơ sở pháp lý - Quyết định 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Thủ tớng phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nớc đến năm 2010 tầm nhìn 2020 - Quyết định 43/1999/QĐ-TTg Thủ tớng phủ kế hoạch sản xuất chè năm 1999 -2000 định hớng phát triển chè đến 2005-2010 - Kế hoạch năm 2009 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn công văn số 2511/BNN-KH ngày 20/8/2008 Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 - Thông t số 120/2007/TT-BTC ngày 15/10/2007 hớng dẫn quản lý, sử dụng định mức kinh phí thực điều tra IV Mục tiêu dự án Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè đề xuất tiêu, nội dung, giải pháp phát triển chè giai đoạn 2011-2020 định hớng đến năm 2030 V Phạm vi, đối tợng điều tra Đối tợng điều tra, đánh giá: trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ chè Phạm vi: Trên phạm vi nớc, tập trung 10 tỉnh có diện tích, sản lợng chế biến lớn ( chiếm 80% diện tích, sản lợng nớc): Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Nghệ An, Tuyên Quang, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu Các số liệu điều tra đến cấp huyện VI Phơng pháp điều tra Việc điều tra thu thập số liệu đợc thực theo cách: 1.Điều tra trực tiếp Điều tra viên trực tiếp xem xét, vấn ghi phiếu điều tra trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ, nguồn nhân lực Tổng công ty chè Việt Nam, công ty lớn tỉnh, huyện, trọng tâm 10 tỉnh trọng điểm (Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Nghệ An, Tuyên Quang, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu) Số tỉnh lại (25 tỉnh) điều tra viên điều tra trực tiếp đến cấp huyện trực tiếp đến số công ty lớn, ớc 1890-2000 phiếu 2.Điều tra gián tiếp + Thu thập thông tin thứ cấp trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, nguồn nhân lực, từ 35 tỉnh (sử dụng phiếu điều tra gửi địa phơng thông qua: Sở Nông nghiệp tỉnh, phòng nông nghiệp huyện, tổng công ty chè tỉnh) Số liệu phải đảm bảo mốc thời gian năm: 2000, 2005, 2008 phù hợp với Quyết định 43/1999/QĐ-TTg Thủ tớng phủ kế hoạch sản xuất chè năm 1999 -2000 định hớng phát triển chè đến 2005-2010 + Thu thập số liệu thông tin thứ cấp từ Hiệp hội chè, chi hội chè tỉnh, tổng cục thống kê phòng Thơng mại công nghiệp Việt Nam số liệu chè xuất khẩu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, chất lợng giá cả, tồn chè xuất tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới Dự báo tình hình thị trờng đến năm 2020 Phơng pháp chuyên gia Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Tổ chức hội thảo mời chuyên gia đầu ngành tham gia góp ý đánh giá: nội dung phiếu điều tra, trạng sản xuất nguyên liệu, chế biến, tiêu thụ sản phẩm đề xuất tiêu, nội dung, giải pháp thực từ 2010-2020, định hớng đến 2030 Phơng pháp xử lý số liệu - Sử dụng phơng tiện sẵn có nh: Phần mềm máy tính, máy chiếu, Photocoppy, đĩa CD, - Xử lý số liệu phơng pháp thống kê với phần mềm Excel Phần II Tổng hợp số liệu điều tra đợc thực Để thực dự án điều tra: " Hiện trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển giai đoạn 2011-2020 định hớng 2030" có hiệu thực đợc mục đích điều tra chè toàn quốc với phạm vi 35 tỉnh có chè Trong có 10 tỉnh chè trọng điểm chiếm 80% chè nớc, gồm: Lâm Đồng, Nghệ An, Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai Ban dự án điều tra sau tổ chức hội thảo xây dựng phiếu điều tra, gồm phiếu với gần 300 nội dung mảng lớn: Hiện trạng sản xuất nông nghiệp, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, chế sách đợc tỉnh thực để hỗ trợ phát triển chè tỉnh I Kế hoạch triển khai Thành lập đoàn điều tra gồm đồng chí lãnh đạo Hiệp hội, Trung tâm để thực trình điều tra (có danh sách) Tổ chức tập huấn cho giáo viên, lãnh đạo sở Nông nghiệp phòng nông nghiệp Huyện có chè Tỉnh (gồm cụm theo vị trí địa lý để tiện việc lại) Cụm Gồm tỉnh : Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ Tổ chức hội trờng Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái gồm 61 đại biểu : Phú Thọ 21 đại biểu (8 huyện, Hợp tác xã, cục Bảo vệ thực vật Cơ quan sở Nông nghiệp), Yên Bái 21 đại biểu (1 thành phố, thị xã, huyện quan tỉnh), Lào Cai 20 đại biểu (1 thị xã, huyện) Tổ chức hội thảo vào ngày 25/ 07/ 2009 Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Cụm Gồm tỉnh: Tuyên Quang, Hà Giang Tổ chức hội trờng Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang gồm 44 đại biểu: Tuyên Quang 14 đại biểu (4 huyện , thị xã, Cơ quan sở Nông nghiệp), Hà Giang 30 đại biểu (1 thị xã, 10 huyện) Tổ chức hội thảo vào ngày 23/ 07/ 2009 Cụm Gồm tỉnh : Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình Tổ chức tỉnh Sơn La gồm 54 đại biểu : Lai Châu 13 đại biểu (1 thị xã, huyện), Sơn La 23 đại biểu (4 thị xã, 10 huyện), Điện Biên đại biểu (1 tỉnh, huyện), Hòa Bình 13 đại biểu (1 tỉnh, huyện) Tổ chức hội thảo vào ngày 26/ 07/ 2009 Cụm Gồm tỉnh: Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn Tổ chức tỉnh Thái Nguyên gồm 36 đại biểu: Cao Bằng 10 đại biểu (1 tỉnh, huyện), Bắc Cạn đại biểu (1 tỉnh, huyện), Lạng Sơn đại biểu (1 tỉnh, huyện), Thái Nguyên 18 đại biểu (1 tỉnh, huyện) Tổ chức hội thảo vào ngày 04/ 08/ 2009 Các tỉnh miền Trung phía Nam thời tiết mùa ma bão số tỉnh có chè, tập trung vào tỉnh lớn Nghệ An Lâm Đồng Ban đạo định cử đoàn cán vào kết hợp với địa phơng trực tiếp điều tra thu thập số liệu trực tiếp Mục tiêu đợt tập huấn cung cấp cho lãnh đạo tỉnh, huyện, điều tra viên nắm đợc mục đích, ý nghĩa, mục tiêu, nội dung dự án điều tra, hiểu ghi đợc thông tin mà dự án yêu cầu Biết cách ghi tổng hợp phiếu điều tra, chuẩn bị số liệu gửi văn phòng thờng trực điều tra chuẩn bị tham gia đoàn điều tra xuống huyện, doanh nghiệp đoàn yêu cầu Lãnh đạo tỉnh, sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn, UBND huyện có chè, doanh nghiệp cần nắm đợc nội dung, sở đề xuất giải pháp phát triển chè cho tỉnh, giúp đoàn tập hợp lựa chọn ý kiến tham mu, đề xuất giải pháp cho Nhà nớc Tổ chức điều tra phơng pháp trực tiếp Thực điều tra trực tiếp 10 tỉnh trọng điểm: Lâm Đồng, Nghệ An, Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai số tỉnh có đặc thù riêng nh: Thanh Hóa, TP Hà Nội - Ngoài phiếu mà sở Nông nghiệp tỉnh cung cấp (đã tổ chức tập huấn) theo yêu cầu điều tra, điều tra viên lãnh đạo địa phơng xuống huyện doanh nghiệp trọng điểm Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 - Phú Thọ: Sở Nông nghiệp & PTNT , Hợp tác xã huyện Thanh Ba, Hạ Hòa, Đoan Hùng số công ty lớn: công ty cổ phần chè Phú Thọ, Công ty TNHH Đại Đồng, Công ty chè Phú Bền - Yên Bái: Sở Nông nghiệp & PTNT, Hợp tác xã huyện Lục Yên, Chấn Yên, Yên Bình - Lào Cai: Sở Nông nghiệp & PTNT, Hợp tác xã huyện Thị xã Lào Cai, Bảo Thắng, Mờng Khơng - Tuyên Quang: Sở Nông nghiệp & PTNT , Hợp tác xã huyện Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dơng - Hà Giang: Sở Nông nghiệp & PTNT , Hợp tác xã huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, Quang Bình - Thái Nguyên: Sở Nông nghiệp & PTNT , Hợp tác xã huyện Đại Từ, Định Hóa, Võ Nhai - Nghệ An: Sở Nông nghiệp & PTNT , Hợp tác xã huyện Quỳ Châu, Kỳ Sơn, Anh Sơn - Lâm Đồng: Sở Nông nghiệp & PTNT , Hợp tác xã huyện TP Đà Lạt, Bảo Lộc, Bảo Lâm - Thanh Hóa: Sở Nông nghiệp & PTNT, Hợp tác xã huyện Nông Cống, Nh Xuân - TP Hà nội: Sở Nông nghiệp & PTNT, Tổng công ty chè doanh nghiệp lớn chuyên chế biến, buôn bán xuất chè Điều tra gián tiếp Trên sở giải pháp phiếu điều tra, công văn đề nghị tỉnh hỗ trợ để Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh (21 tỉnh lại) thu thập tập hợp gửi báo cáo kết ban thờng trực dự án 92 Võ Thị Sáu- Hai Bà Trng- Hà Nội để tập hợp (chỉ đợc 14/21 tỉnh gửi báo cáo) Bộ phận thờng trực nhận đợc báo cáo tỉnh, số tỉnh: Quảng Nam, Gia Lai, Bình Định, Kon Tum báo cáo qua điện thoại với số lợng chè ít, nằm rải rác, dân công nghiệp chế biến, ngời dân dùng để uống chè xanh , tỉnh hớng phát triển chè, công nghiệp chế biến chè II Kết điều tra trạng sản xuất chế biến tiêu thụ chè Việt Nam Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 1.1 Hiện trạng diện tích Tính đến 31/12/2009 ớc tính diện tích chè toàn quốc 130.098 Trong diện tích chè kinh doanh là: 117.345 tỉnh có nhiều chè nhất: Lâm Đồng Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 25.344 ha, Thái Nguyên: 17.241 ha, Hà Giang: 11.332 ha, Phú Thọ: 14.966ha , Yên bái: 12.639 ha, Nghệ An: 6.744 ha, Tuyên Quang: 7.531 ha, Sơn La: 4.470 ha, Lào Cai: 3.483 ha, Lai Châu: 3.435,3 Nhiều vùng chè quí (Shan tuyết cổ thụ) có hàng ngàn năm tuổi đờng kính gấp ngời ôm Cao Bồ - Hà Giang, Suối Giàng -Yên Bái, nông trờng Cờ Đỏ- Sơn La, Cầu Đất - Lâm Đồng Phát triển tự nhiên thành khu vực rộng lớn cho ta loại chè đặc sản ngon (Bảng 1Diễn biến diện tích chè nớc số vùng trọng điểm qua năm từ 1995 2009) Bảng Diễn biến diện tích chè nớc số vùng trọng điểm qua năm từ 1995 - 2009 ĐVT:1000 Tốc độ Tốc độ tăng tăng 1995 2000 2000 2009 Vùng chè 1995 2000 2005 2006 2007 2008 2009 Cả nớc 66.700 87.700 123.742 127.435 129.078 131.478 130.098 6,3 5,37 46.696 61.477 86.743 89.332 90.483,6 92.166 88.944 6,33 5,0 3.968,6 5.218,15 7.362,6 7.582 7.680 7.823,4 7.549,4 6,3 5,0 14.473 26.852 27.653,3 28.000 28.530 27.533 -17,37 149,6 Trung du MN PB Bắc Trung Bộ Tây Nguyên 1.903 Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 10 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 - Hệ thống sở chế biến phát triển không cân nguồn nguyên liệu - Mối liên kết nhà cha thực vào nông nghiệp nông thôn nói chung ngành chè nói riêng, nên cha phát huy hết mạnh nông sản Việt Nam thị trờng Quốc tế Những u việt khả cạnh tranh chè Việt Nam sản xuất a Về hiệu sản xuất: Theo nghiên cứu Rasma chi phí cho 1kg chè Việt Nam thấp Chi phí chè (tính cho chè khô) ấn Độ 1,3 USD/kg, chè Indonesia 0,85 USD/kg, chè Kenya 1,1 USD/Kg TT Bảng10: Chi phí sản xuất chè khô số nớc Nớc Chi phí sản xuất (USD/kg) 1,25 - 1,3 0,85 1,75 0,75 1,0 - 1,1 ấn Độ Indonesia Sri Lanka Việt Nam Kenya Nguồn: URL: indiaimage.nic.in]; N.Yogaratnam b Hệ số chi phí nội nguồn DRC: Để đánh giá lực cạnh tranh sản xuất, xem xét hệ số chi phí nhập nội Kết điều tra tính toán đề tài: Tác động hội nhập kinh tế Quốc tế đến nông sản hàng hóa xuất lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản chủ yếu (gạo, cà phê, chè) Việt Nam tham khảo số nghiên cứu ILO Nghiên cứu lợi so sánh chè ấn Độ Sri Lanka, cho thấy lực cạnh tranh sản xuất có lợi ấn Độ nhng Sri Lanka, chi phí lao động thấp song giá xuất không cao thể hệ số DRC thấp Bảng 11: Hệ số chi phí nội nguồn tính cho chè TT Việt Nam ấn Độ Sri Lanka Tên nớc DRC 0,56 0,62 0,31 Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 32 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Nguồn: Đề tài Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến nông sản hàng hóa xuất lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản chủ yếu (gạo, cà phê, chè) Việt Nam, 2007 Phần III Đề xuất giải pháp phát triển chè giai đoạn 2011 - 2020 định hớng 2030 I Mục tiêu đến năm 2020 định hớng 2030 Căn vào trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè để ngành chè phát triển bền vững cần đạt tiêu sau: Các tiêu Bảng 12 Các tiêu năm 2020 2030 TT Các tiêu Diện tích chè toàn quốc (ha) 2020 138.000 2030 140.000 - Diện tích chè kinh doanh (ha) Năng suất bình quân ( tấn/ha) - Sản lợng búp tơi ( tấn) 129.000 1.161.000 135.000 12 1.620.000 - Sản lợng qui khô ( tấn) 258.000 360.000 Sản phẩm xuất chủ yếu (tấn) 210.000 290.000 115.500 1.500USD/tấn 94.500 2.160USD/tấn 378.000.000 145.000 1.800USD/tấn 145.000 2.200USD/tấn 580.000.000 - Chè đen Đơn giá bình quân - Chè xanh Đơn giá bình quân Tổng kim ngạch xuất SP chủ yếu (USD) - Chè đặc sản loại Đơn giá bình quân ( USD/tấn) Tổng kim ngạch xuất chè đặc sản (USD) Các sản phẩm chè dợc liệu, nớc chè đóng chai, bánh kẹo chè, xuất (USD) Tổng doanh thu chè xuất (Triệu USD) Chè nội tiêu (tấn) Doanh thu chè nội tiêu (tỷ đồng) 15.500 10.000 155.000.000 25.000 15.000 375.000.000 180.000.000 250.000.000 713 1.205 37.500 45.000 6 Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 33 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Tổng doanh thu chè XK nội 13.234 tiêu (tỷ VNĐ) (4+5+6+7) (1USD = 18.000 (VNĐ) 21.696 Chỉ tiêu hiệu kinh tế xã hội , môi trờng 2.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế dự án theo tiêu chủ yếu đến năm 2020 định hớng năm 2030 Bảng 13 Tổng hợp số tiêu ngành chè nớc đến 2020 định hớng 2030 13 Chỉ tiêu Tổng diện tích chè (1000 ha) Tổng sản lợng chè búp tơi (1000 tấn) Tổng sản lợng chè qui khô (1000 tấn) ( K = 4,5) Sản lợng chè XK (1000 tấn) ớc: Kim ngạch chè xuất (triệu USD) ớc: Năm 2009 Năm 2020 Năm 2030 A B C So sánh C B B/A C/B C-B (%) (%) 106,07 101,44 So sánh B A B-A 130.098 138.000 140.000 7,902 759,463 1.161 1.620 401,537 152,87 459 139,53 168,769 258,0 360,0 89,231 152,87 102 139,534 120,0 225,5 315 158,4 713 1.080 554,6 450,12 367 147,26 - Giá trị sản xuất (GTSX) chè ( tính theo chè búp tơi với giá bình quân 4000 đ/kg: Năm 2009 = 26 triệu Năm 2020 = 36 triệu - Giá trị tăng bình quân 10 triệu đồng/ha Riêng sản xuất nông nghiệp : Năm 2020, với 138.000 chè kinh doanh số tiền : 4.968 triệu đồng Năm 2030, với 140.000 ha, suất BQ 12 búp/ha, số tiền là: 6.720 triệu đồng Đây số đáng kể để nâng cao đời sống cho bà nông dân làm chè Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu: 713 triệu USD So với năm 2008 là: 150 triệu USD (tăng 147,5%) Đến năm 2030, tổng lợng chè xuất 315.000 Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 34 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Trong nớc đạt: 21.696 tỷ đồng Kim ngạch xuất đạt: 1.205 triệu USD So với năm 2008 là: 150 triệu USD (tăng 180,3%) 2.2 Hiệu xã hội Việc thực tiêu 2020 định hớng 2030 giúp cho: 1.906.984 ngời 35 tỉnh Trung du, miền núi Trong lĩnh vực trồng, chế biến dịch vụ ngành chè với mức sống cha cao, nhng có thu nhập ổn định, bền vững, xóa đói giảm nghèo, hạn chế di c, khai hoang chặt phá rừng đầu nguồn, thực tốt chơng trình tam nông nhà nớc - Cơ sở hạ tầng (điện đờng, trờng trạm) đợc phát triển, nhân dân miền núi đợc nâng cao dân chí, tiếp xúc với khoa học kỹ thuật, đời sống văn hóa, trị đợc nâng lên 2.3 Hiệu môi trờng Cây chè góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc sống lâu năm, chung thủy với ngời, góp phần tạo môi trờng xanh cho ngời II Các giải pháp cần đề xuất Giải pháp quy hoạch, nông nghiệp: - Căn vào điều kiện sinh thái chè, quỹ đất khả cạnh tranh chè với trồng đặc biệt công nghiệp dài ngày nh: cà phê, hồ, tiêu, cao su - Căn vào trạng sử dụng đất diện tích chè năm 2009 tỉnh trồng chè (xem phụ lục 1) - Căn vào kết làm việc đoàn điều tra xuống tỉnh (34 tỉnh) trồng chè (Các UBND tỉnh, Sở NN & PTNT, UBND huyện có chè) - Căn vào trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ khả cạnh tranh chè Việt Nam khả huy động nguồn vốn thời điểm để trồng mới, thay giống, đổi công nghệ để sản phẩm chè có chất lợng cao an toàn - Căn vào tình hình thu nhập ngời trồng chè theo giống chè sản phẩm sản xuất Giải pháp quy hoạch, nông nghiệp đợc đề xuất là: - Tập trung đầu t, thâm canh sản xuất chè theo quy trình VietGAP, IPM sản phẩm chè an toàn thực phẩm - Từng bớc trồng lại (cuốn chiếu 30%) nơng chè trung du có suất, sản lợng thấp giống lai (LDP2, PH8,PH9, Shan đầu dòng, vùng có độ cao 500m so với mặt nớc biển để sản xuất chè xanh chất lợng cao chè Ô long) - Trồng mới, trồng lại phải đợc quy hoạch thành cụm, vùng tập trung (quỹ đất cho phép) gắn liền với việc đầu t xây dựng hạ tầng sở (điện, đờng, trờng, trạm), hệ thống tới tiêu để có điều kiện đầu t chăm sóc để chè sau năm phải đạt suất >6 sau năm phải đạt suất >10 búp tơi/ha - Đến năm 2020, tầm nhìn 2030 diện tích chè nớc khoảng 140.000ha Trong 95% chè giống mới, chè cao sản Bảng 14: Quy hoạch phát triển chè nớc đến năm 2020 Đơn vị tính: 1.000ha Năm 2009 Trong Vùng miền Tổng DT chè Chè KD Chè trồng Cả nớc TDMN P Bắc Bắc Trung Bộ Tây nguyên 130,098 83,944 117,345 80,944 7,823 27,533 Năm 2020 Trong Chè trồng Năng thay suất 9 5,0 7,85 Năng Sản lợng suất Tổng DT chè Chè KD 12,753 8,784 6,5 6,35 759,463 513,9 138,0 89,0 129,0 84,0 7,323 0,5 7,0 51,3 11,0 11,0 8,5 93,5 26,533 1,0 7,02 186,26 28,0 25,0 3,0 8,63 215,75 Sản lợng 1.161 659,4 Giải pháp công nghiệp chế biến: Căn vào dự báo khả đáp ứng nguyên liệu hình thành vùng nguyên liệu đến 2020 tầm nhìn 2030 Việc lựa chọn nhà máy tơng ứng với vùng nguyên liệu theo công thức: N = Q:(n x K) Trong đó: - N công suất chế biến nhà máy tính theo búp tơi/ngày - Q sản lợng chè búp tơi vùng nguyên liệu dự kiến thu hoạch đợc năm - n số ngày thu hoạch chế biến chè năm - K hệ số đồng số lợng chè cung cấp tháng năm sản xuất Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 36 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Tăng cờng hớng dẫn, đào tạo, kiểm tra việc áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật: TC quản lý quốc tế ISO, HACCP, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến chè theo Quyết định số 99- BNN Đầu t nâng cấp đại hóa nhà máy theo cấu sản phẩm xuất Đầu t để nâng cao chất lợng sản phẩm, mẫu mã, bao bì, nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, chất lợng sản phẩm làm phải đảm bảo an toàn thực phẩm Với sở sản xuất chè xanh vùng cao địa hình hiểm trở, sở hạ tầng cha tốt cần đầu t dây truyền thiết bị nhỏ gọn, sản xuất chè chất lợng cao tiếng theo hớng danh trà nh chè Shan Trúc Thanh, chè dẹp, chè que, chè Hoa Cúc Về loại hình sản xuất: riêng sản xuất chè nên chọn loại hình sản xuất theo hớng công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty t nhân Các nhà máy có quy mô chế biến hợp lý với khả cung ứng vùng nguyên liệu Việc đầu t xây dựng nhà máy cần điều chỉnh theo dự báo thị trờng năm 2010 - 2020 tầm nhìn 2030 theo dự báo PAO năm tới nhu cầu ngời tiêu dùng nội tiêu nớc thiên hớng chè xanh cấu sản phẩm chè xanh: 50%, chè đen 50% Nhng việc đầu t xây dựng nhà máy chè xanh nên chọn vùng có độ cao >500m so với mặt nớc biển có vùng nguyên liệu tập trung với loại giống nh LDP2, PH8, PH9, Shan, Bát tiên, Thúy Ngọc để sản xuất chè xanh đặc sản với quy mô nhà máy cỡ nhỏ (3-5 búp tơi/ngày) Cụ thể: Để thực cấu sản phẩm : - 50% chè đen - 50% chè xanh Căn vào trạng, quĩ đất, thổ nhỡng khí hậu (theo điều tra Viện Qui hoạch Bộ Nông nghiệp) việc lựa chọn cấu sản phẩm, thiết kế xây dựng nhà máy theo hớng: - Các tỉnh vùng núi vùng sâu, vùng xa có độ cao 500m so với mặt nớc biển, hạ tầng sở cha hoàn chỉnh nên sản xuất chè xanh chất lợng cao Chọn Mô đun, xây dựng nhà máy có công suất 3-5 tấn/ngày, 100-150 sản phẩm/năm, nh tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 37 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 - Các tỉnh vùng trung du : Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Hòa Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh Cơ cấu sản phảm chủ yếu chè đen + vùng chè tập trung lớn nên chọn sản phảm chè đen CTC (vì dây chuyền đại, độ giới hóa cao, đủ nhiên liệu việc sản xuất gián đoạn) + vùng nguyên liệu tản mạn, không ổn định lựa chọn công nghệ Orthodox - Mô đun nhà máy CTC : 24 -36- 48 tấn/ngày - Mô đun nhà máy Orthodox: 12- 24 tấn/ ngày Nên tổ chức liên kết nhà máy nhỏ lại với theo hớng tập đoàn liên kết miền (đi buôn có bạn) Các nhà máy sản xuất chè thiết phải đầu t phơng tiện vận chuyển chè, sọt đựng chè theo phơng pháp tiên tiến để chè nhà máy phải tơi, non không bị dập nát, ôi ngốt Đầu t nâng cấp nhà máy khí chè Thanh Ba để có đủ lực sản xuất thiết bị phụ tùng đáp ứng đợc yêu cầu cho việc nâng cấp nhà máy có theo công nghệ nớc tiên tiến, nhằm giảm chi phí ngoại tệ kịp thời góp phần tăng khả cạnh tranh giá cả, chất lợng chè Việt Nam thị trờng quốc tế Giải pháp khoa học công nghệ: - Tăng cờng nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, chế biến a Trong nông nghiệp: việc trồng mới, trồng thay giống có suất cao, chất lợng tốt để nâng suất bình quân 6,5 tấn/ha năm 2009 lên 8,3 tấn/ha năm 2020 việc đầu t đạo áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), IPM để 100% nguyên liệu chè búp tơi chè an toàn thực phẩm - Đầu t chăm sóc, tới tiêu, thu hái theo kỹ thuật (TCVN) để có nguyên liệu tốt đạt giá bình quân 3.500 đến 4.500 đồng/Kg chè búp tơi (tơng đơng với 1kg thóc) - Cần trọng giới hóa nông nghiệp để giảm bớt chi phí nhân công sản xuất nông nghiệp TT 2009 (%) dự tính Nội dung công việc Phun thuốc BVTV máy Hái chè máy 62 36 Dự án điều tra 2020 (%) dự tính 90 70 Trung tâm NC&PTCNCB chè 38 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Đốn chè máy Cơ giới hóa việc tới tiêu Thực quy trình VietGAP, IPM 59 32 9,8 100 65 100 - Coi trọng nâng cao hiệu hoạt động tổ chức khuyến nông Xây dựng mô hình trang trại sản xuất chè an toàn có hiệu cao vùng Kiên trì tổ chức lớp tập huấn khoa học kỹ thuật cho bà làm chè xã, huyện có chè vùng núi, vùng sâu, vùng xa - Coi trọng việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO - HACCP, VietGAP quản lý nông nghiệp để việc sản xuất nguyên liệu đợc ổn định, bền vững, an toàn b Về công nghiệp chế biến: - Việc áp dụng thành tựu KHCN vào khâu chế biến quan trọng nhằm tạo sản phẩm có chất lợng cao để nâng cao giá trị thặng d sản xuất kinh doanh - Với chè xanh: Công nghệ, thiết bị Trung Quốc, Nhật Bản - Với chè đen: Công nghệ Anh, ấn Độ, Srilanca - Với chè Ô long: Công nghệ Đài Loan, Trung Quốc - Với chè Phổ nhĩ: Công nghệ Đài Loan, Trung Quốc - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm sau chè có hiệu cao nh: Nớc chè đóng chai, Dợc liệu chè, bánh chè, rợu chè Phấn đấu đến 2020, 100% doanh nghiệp phải áp dụng có hiệu tiêu chuẩn quản lý chất lợng quốc tế ISO - HACCP để đến 2020 Việt Nam không sở sản xuất chè chất lợng không an toàn thực phẩm bán thị trờng xuất nh nội tiêu Xây dựng đợc danh trà đề nghị Nhà nớc hỗ trợ vốn để xây dựng chứng nhận thơng hiệu xuất sứ, sản phẩm chè đặc biệt, danh nhân trà Giải pháp tổ chức nguồn nhân lực a Về tổ chức sản xuất: - Cải tiến quản lý ngành chè từ trung ơng đến địa phơng theo định hớng: + Tập trung đầu mối + Có hành lang pháp lý để quản lý ngành chè phát triển tốt, bền vững có hiệu - Phía doanh nghiệp: cần bình đẳng cạnh tranh phát triển riêng ngành chè không nên để công ty nhà nớc quản lý b Về nguồn nhân lực: Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 39 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 - Nhà nớc cần đào tạo, đầu t lại lực lợng cán quản lý, cán KHKT công nghệ, cán KCS cho ngành máy lãnh đạo doanh nghiệp phải có: + 05 06 cán quản lý có trình độ cao đẳng trở lên, có chuyên ngành sản xuất chế biến chè +03 04 cán kỹ thuật KCS chuyên ngành + Lực lợng công nhân sản xuất, chế biến phải đợc đào tạo, tập huấn kỹ thuật thờng xuyên hàng năm - Nhà nớc cần mở trờng đào tạo chuyên ngành cho ngành chè bổ xung thêm khoa Văn hóa trà, ẩm thực trà - Tăng cờng công tác khuyến nông, khuyến công để mở lớp tập huấn kỹ thuật khoa học công nghệ, kỹ thuật nông nghiệp, chế biến để nâng cao trình độ cho bà làm chè toàn quốc Giải pháp hạ tầng sở: Trên sở quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với nhà máy việc xây dựng hạ tầng sở cần phải đợc tiến hành song song là: - Đờng giao thông thuận tiện - Cơ sở y tế, giáo dục - Có nguồn nớc cho sinh hoạt nhu cầu khác để phục vụ dân sinh vùng chè để giúp họ yên tâm sản xuất nâng cao sống Giải pháp thị trờng: - Nhà nớc cần hỗ trợ để xây dựng sàn đấu giá chè chợ đầu mối Hà Nội, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh giúp cho doanh nghiệp toàn quốc có điều kiện nắm đợc chất lợng hàng hóa có hớng khắc phục trớc chè đợc xuất đến tay ngời tiêu dùng - Tăng cờng dịch vụ xuất nh: Dịch vụ kho bãi, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm tài chính, dịch vụ khai hải quan, lu cớc - Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trờng, định hớng sản xuất sản phẩm, đầu t công nghệ mới, sản phẩm Mở rộng quan hệ buôn bán, thăm quan, học tập với nớc sản xuất sản xuất chè Châu á, Châu Phi xây dựng mối quan hệ với thị trờng truyền thống nh: Đài Loan, Trung Quốc, Srilanca, Liên Xô, Mỹ, Pakistan, Malaysia, ấn Độ Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 40 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 - Tiếp tục thực cải cách hành xuất nhập theo hớng đơn giản, gọn nhẹ, hạn chế tối đa tiêu cực - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng, quảng bá, khuếch trơng hoạt động kinh doanh chất lợng thơng hiệu quy mô sản xuất - Nhà nớc trợ giúp việc tập huấn đào tạo để nâng cao lực thị trờng cho doanh nghiệp giúp họ biết cách điều chỉnh sản xuất theo nhu cầu thị trờng - Tăng cờng lực thị trờng cho tổ chức ngành (Hiệp hội) để tham gia trọng tài, can thiệp kịp thời thơng mại không để doanh nghiệp bị thiệt thòi - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thơng hiệu hàng hóa (xuất sứ): thơng hiệu hàng hóa chè Việt Nam Đây cách tốt để củng cố vị nâng cao lực chè Việt Nam thị trờng quốc tế Giải pháp chế sách - Trong phần trạng thấy Nhà nớc trung ơng, tỉnh có nhiều sách, định nhằm phát triển chè nâng cao thu nhập cho ngời làm chè, chè trụ vững phát triển Bên cạnh cho thu nhập cao nh: cao su, cà phê góp phần nâng cao đợc đời sống cho ngời làm chè, bảo đảm an ninh trị cho tỉnh trung du miền núi Qua thực trạng, việc thực sách u đãi Nhà nớc cha đến đầy đủ với ngời dân - Việc thực sách kích cầu Chính phủ cho doanh nghiệp sản xuất mặt hàng u tiên (xuất khẩu) để giúp doanh nghiệp có vốn lu động vợt qua thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu nhiều bất cập Đề nghị Chính phủ cho tra việc thực ngân hàng ngân hàng NN & PTNT tỉnh có chè trọng điểm khoảng 20% doanh nghiệp diện u tiên đợc vay Cần có văn hớng dẫn cụ thể có thanh, kiểm tra để gói kích cầu lần hai vào năm 2010 đạt đợc mục tiêu - Việc khuyến khích kêu gọi đầu t nớc vào Việt Nam, Chính phủ, nhà khoa học, kế hoạch, quy hoạch ngành cần xây dựng dự án khả thi Có sách đất đai hợp lý, đơn giản thủ tục để có nhiều công ty liên doanh, liên kết, công ty 100% vốn nớc đầu t vào Việt Nam giúp ta lĩnh vực yếu nh công nghệ, thiết bị, đa dạng hóa sản phẩm, sản phẩm có chất lợng cao - Chính sách vốn nguồn vốn cần thiết cho ngành chè đến năm 2020 Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 41 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 a Vốn đầu t cho nông nghiệp: Trồng là: 11.852,7 ha, trồng thay 67,310 Trong chè cao sản 5.200 ha, chè lai loại 73.962 Dự tính chè cao sản đầu t trồng 55.000.000đ/ha, chè lai 45.000.000đ/ha Số vốn cho trồng trồng thay thế: 5.200ha x 55.000.000 = 286 tỷ đồng 72.962 x 45.000.000 = 3.282,290 tỷ đồng Tổng vốn cần: 3.568,290 tỷ đồng - Số vốn cho đầu t thâm canh hàng năm - Chè trung du + chè lai 111.900 x 15.000.000đ/ha = 1.678,500 tỷ đồng - Chè cao sản 3.100ha x 35.000.000đ/ha = 108,5 tỷ đồng Tổng số vốn cần đầu t cho chè đến năm 2020 là: 5.355,29 tỷ đồng b Vốn đầu t cho công nghiệp chế biến Với 455 sở chế biến sau điều tra 300 sở cần đầu t nâng cấp thiết bị, bổ sung thêm để dây truyền thiết bị chế biến chè đồng bộ, ớc xí nghiệp : 500.000.000 x 300 sở = 150 tỷ - Nâng cấp nhà xởng: 340 cở x 350.000.000 = 119 tỷ Tổng vốn đầu t công nghệ chế biến = 269 tỷ Nguồn vốn mà ngành chè cần đầu t thêm đến 2020 là: 5.624,29 tỷ Bình quân năm: 511,299 tỷ - Việc cho vayvốn dự án nh ADB, việc cho vay ngân hàng với ngời dân nên dùng phơng pháp cho vay tín chấp, ngời dân tài sản chấp để vay tín chấp tài sản vờn chè sau đa vào kinh doanh III Kết luận kiến nghị III.1 Kết luận: Cây chè, văn hóa chè Việt Nam từ lâu trờng tồn văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, ý nghĩa phủ xanh đất trống đồi núi trọc môi sinh môi trờng, chè kinh tế mũi nhọn, xóa đói giảm nghèo tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Bắc trung cao nguyên Nam trung (Lâm Đồng) Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 42 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 Ngành chè có nhiều thăng trầm (sau Liên Xô sụp đổ thị trờng Iraq) nhng phát triển từ chỗ có thị trờng năm 80 có 270 doanh nghiệp xuất đến 110 quốc gia giới, thành viên thứ 113 ủy ban chè giới Mặt hàng chè Việt Nam đa dạng có đủ loại chè mà thị trờng giới yêu cầu nh: chè đen Orthodox, CTC, chè xanh loại, chè vàng, Ôlong, Phổ nhĩ đợc giới tiếp nhận a chuộng Nhng với giá xuất thấp 0,5 - 0,75 đơn giá chè loại giới Để chè Việt Nam năm tới (giai đoạn 2011 - 2020 định hớng 2030) nâng cao đợc giá bán theo mục tiêu (bình quân từ 1.500 USD/tấn đến 2.000 USD/tấn đạt mục tiêu doanh thu chè xuất đạt 713 triệu USD/2020, 1.205 triệu USD/2030) cần phải giải tồn sau đây: - Một là: Cần làm lại quy hoạch trồng thay giống chè trung du suất thấp (trừ vùng chè Thái Nguyên) giống chè có chất lợng cao nh: LDP2, PH1, PH8, PH9, giống nhập nội theo vùng tập trung từ 30ha trở lên Với vùng có độ cao lớn 500m so với mặt nớc biển huyện: Quảng Uyên, Phục Hóa, Hòa An (Cao Bằng); Chợ Đồn, Chợ Mới (Bắc Cạn); Vị Xuyên, Quản Bạ, Bắc Mê, Xí Mần, Bắc Quang, Quang Bình (Hà Giang); Mờng Khơng, Bát Sát, Bảo Thắng, Sa Pa (Lào Cai); Tủa Chùa, Tuần Giáo (Điện Biên); Mờng La, Phù Yên, Mộc Châu, Mai Sơn (Sơn La); Lục Yên, Văn Trấn (Yên Bái); Huyện Đình Lập (Lạng Sơn); Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh, Lâm Hà (Lâm Đồng) để sản xuất loại chè xanh chất lợng cao chè Ôlong Chú ý cần quy hoạch tổng thể để có sở hạ tầng đờng, điện, trờng, trạm, hệ thống tới tiêu Với vùng thấp (nhỏ 500m so với mặt nớc biển) nh huyện Thanh Ba, Hạ Hòa, Đoan Hùng, Thanh Thủy (Phú Thọ); Yên Sơn, Sơn Dơng, Hàm Yên (Tuyên Quang); Yên Bình, Trấn Yên (Yên Bái) tỉnh Bắc trung nh Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Trị nên thay giống chè trung du giống chè lai nh LDP1, LDP2, PH1, PH8, PH9, Shan đầu dòng để sản xuất sản phẩm chè đen - Hai là: Bằng nguồn vốn hỗ trợ tổ chức khuyến công, khuyến nông, liên minh hợp tác xã, phụ nữ, niên nên tập trung vào việc đào tạo tập huấn xây dựng mô hình sản xuất chè an toàn thực phẩm theo quy trình VietGAP, chè hữu để đến năm 2020 100% sản phẩm chè búp tơi làm chè an toàn thực phẩm không đầu t tràn lan vào việc cấp thiết bị thùng quay, máy vò tự trang tự chế vừa làm sản phẩm không đạt chất lợng vừa tiêu hao nhiên liệu củi, phá rừng Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 43 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 - Ba là: Cần xây dựng mô hình công nghiệp sản xuất loại sản phẩm chè theo hớng thiết bị đại, đồng bộ, nhỏ gọn, có vùng nguyên liệu ổn định (cung cấp đợc 70% công suất nhà máy) để xây dựng xí nghiệp công nông bền vững Cụ thể, với nhà máy chè xanh đặc sản quy mô từ 5-8tấn búp tơi/ngày, học tập theo mô hình công ty trà TNHH Tâm Châu (TP.Đà Lạt - Lâm Đồng), Công ty TNHH chè Trung Nguyên (Lộc An- Bảo Lộc - Lâm Đồng), Công ty TNHH chè Trâm Anh (Bảo Lộc - Lâm Đồng), La Đô Susuki (Liên Đầm - Di Linh - Lâm Đồng), Công ty TNHH Haiyih (Cầu Đất - TP.Đà Lạt - Lâm Đồng), Công ty CP chè Cờ Đỏ Mộc Châu (Sơn La), Công ty CP chè Thái Bình (Đình Lập - Lạng Sơn) Nên chọn thiết bị, công nghệ đại Đài Loan, Trung Quốc Mô hình sản xuất chè đen chất lợng cao có mô đun công suất từ 24 búp tơi/ ngày - 80 búp tơi/ ngày vùng tập trung tỉnh trung du nh Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Nghệ An chọn công nghệ sản xuất chè đen cánh nhỏ CTC theo dạng mô hình công ty chè Phú Bền 100% vốn nớc (Phú Thọ), Công ty CP chè Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Công ty ĐTPT chè Nghệ An (Nghệ An) - Các vùng chè tập trung lại tỉnh trung du miền núi phía Bắc áp dụng công nghệ sản xuất chè đen truyền thống Orthodox theo mô hình Công ty chè Sông Lô (Tuyên Quang), Công ty liên doanh chè Phú Đa (Phú Thọ), Công ty chè Mộc Châu (Sơn La) Cơ cấu sản phẩm chè đến năm 2020 chè xanh loại 50%, chè đen 50% - Bốn là: Không nên để 270 doanh nghiệp xuất tạo cạnh tranh không lành mạnh làm cho chè Việt Nam uy tín giảm giá, mà nên tổ chức trung tâm đấu giá chè nớc để ngời có sản phẩm chè đợc bình đẳng chất lợng giá cả, Nhà nớc nên thống quản lý ngành chè để chấm dứt hoàn toàn sản phẩm chè Việt Nam không đảm bảo chất lợng, không an toàn đợc tùy tiện xuất nớc III.2 Kiến nghị Để tạo điều kiện cho ngành chè phát triển, đạt đợc mục tiêu, giải pháp ngành chè xin kiến nghị Bộ, Nhà nớc nh sau: Đề nghị Nhà nớc tổ chức lại ngành chè: Cơ quan quản lý ngành phải có đủ quyền lực, hành lang pháp lý để đạo thống chủ trơng Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 44 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 sách định Nhà nớc với ngành chè, tổ chức phân vùng sản xuất, cấp giấy phép đầu t, tổ chức phân vùng nguyên liệu cho nhà máy, Chính phủ cần ban hành sách sản xuất chè : - Về Nông nghiệp: + Cho vay vốn đầu t trồng mới, cần đảm bảo: giống chè, khu vực trồng phải theo qui hoạch đất đai hớng phát triển sản phẩm vùng đó, thời hạn 15 năm, năm đầu ân hạn, trả lãi, với lãi xuất vay ngời nghèo Và đợc tín chấp vờn chè sang thời kỳ kinh doanh (vì ngời nghèo trồng chè tài sản để chấp cho ngân hàng) + Về phơng thức trồng mới, để có vùng chè tập trung với cấu giống hợp lý, để cung cấp nguyên liệu cho chế biến công nghiệp, đề nghị phủ cho phép thay giống cũ (chè hạt, chè trung du) giống chè cao sản nh: Kim Tuyên, Bát Tuyên, Olong Thanh Tâm, PT95,và phải đợc hởng quy chế u đãi nh vay vốn đầu t trồng - Về Công nghiệp chế biến Các doanh nghiệp đợc vay vốn đầu t thiết phải có vùng nguyên liệu riêng đạt 70% nhu cầu công suất nhà máy, phải xây dựng đợc dự án khả thi lực sản xuất, dạng sản phẩm công ty phải nằm vùng qui hoạch ngành Vốn vay 80% tổng dự án, thời hạn 10 năm, ân hạn năm đầu (không phải trả lãi nợ gốc) Doanh nghiệp có nghĩa vụ hoàn trả vốn lãi phát sinh năm, năm thứ với lãi suất 0,81 %/tháng Với doanh nghiệp cải tạo, nâng cấp thay đổi qui trình sản xuất sản phẩm đợc hởng quy chế u đãi - Thuế Đối với sản phẩm miễn thuế năm, việc thay đổi qui trình công nghệ nghiên cứu sản xuất sản phẩm - Đề nghị Nhà nớc hỗ trợ để ngành chè xây dựng đa vào sử dụng sàn đấu giá chè năm 2012 - Ban hành qui chuẩn hóa thống vờn chè, nhà máy chế biến, sản phẩm nội tiêu xuất khẩu, để giúp sản phẩm chè xuất đạt đợc tiêu chuẩn chất lợng ATTP theo tiêu chuẩn thị trờng thời hội nhập - Việc đầu t hỗ trợ nông dân học tập thực hành qui trình thực hành nông nghiệp tốt VietGAP để năm 2020 100% vờn chè có chứng chè an toàn Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 45 Điều tra trạng sản xuất chế biến chè đề xuất giải pháp phát triển 2011-2020 định hớng 2030 - Ban hành tiêu chuẩn hóa giống chè, giống trồng vùng theo định hớng qui hoạch Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 46 [...]... diện tích, năng suất, sản lợng 14 năm từ 1995 - 2009 (xem ở Phụ lục 1) 1.5 Tu i của vờn chè: Tu i bình quân của vờn chè cả nớc là: 11-20 tu i Diện tích chè trên 20 tu i chủ yếu là diện tích chè trung du đợc trồng từ những năm 70 có năng suất, chất lợng thấp cần đợc chuyển đổi trồng lại bằng các giống chè lai, chè nhập nội chất lợng cao TT Nội dung điều tra 1 1.1 1.2 1.3 1.4 Diện tích chè Giống trung... Orthodox, chè xanh sơ chế, chè vàng bị cắt xén tu tiện dẫn đến chất lợng sản phẩm không đồng đều - Sản phẩm làm ra cha đợc kiểm tra chất lợng trớc khi tiêu thụ Cơ sở kiểm tra chất lợng chè quá ít: Hà Nội 2 (Cục BVTV, Viện dinh dỡng), Sài Gòn (Chi nhánh Vinaconston), cha có cơ chế ràng buộc phải kiểm tra trớc khi xuất khẩu Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 21 Điều tra hiện trạng sản xuất chế biến chè và... Kim Tuyên, Tứ Quí Xuân, Ôlong Thanh Tâm để làm chè Ôlong và chè cao cấp có thu nhập từ 4.000.000 - 5.000.000 triệu đồng/ngời/ tháng (chủ yếu là 24 công ty 100% nớc ngoài, trong đó ở Lâm Đồng 18 công ty) Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 25 Điều tra hiện trạng sản xuất chế biến chè và đề xuất các giải pháp phát triển 2011-2020 và định hớng 2030 Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 26 Điều tra. .. Giống chè lai Giống nhập nội Giống Shan cổ Bảng 5 Tu i của Vờn chè Đơn vị ha T /ha T /ha T /ha T /ha Tổng số 130.098 57.622 26.000 14.776 7.100 Dự án điều tra Chia theo độ tu i vờn chè 4 đến 10 11 đến Trên 20 20 25.739 42.332 29.314 32.713 4,5- 7,5 5,7- 6,5 3 8-9, 5-10 9-11-12 11 2.5 6-10 10-15 15 2.5 2.5-3 3.5 3.5-4 1 đến 3 Trung tâm NC&PTCNCB chè 17 Điều tra hiện trạng sản xuất chế biến chè và đề xuất... 59,92 67,1 69,3 70,0 13,62 21 Tây Nguyên 42,9 68,0 68,5 70,1 72,0 0,33 8,48 42,2 Dự án điều tra Tốc độ tăng Ghi 2000 chú -2008 6,9 Trung tâm NC&PTCNCB chè 14 Điều tra hiện trạng sản xuất chế biến chè và đề xuất các giải pháp phát triển 2011-2020 và định hớng 2030 Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 15 Điều tra hiện trạng sản xuất chế biến chè và đề xuất các giải pháp phát triển 2011-2020 và định... 6 năm (2004 - 2009) là: Năm 2005 2006 2007 2008 9tháng đầu 2009 Số lợng (Tấn) 88.000 105.000 110.000 114.000 Giá trị (USD) 97.000.000 112.000.000 131.000.000 151.000.000 - Cơ cấu chè xuất khẩu: TT 1 2 3 Loại chè XK Chè đen Chè xanh Chè khác Tỉ trọng về lợng (%) 62 36 2 Dự án điều tra ĐG BQ (USD/tấn) 1.100 1.060 1.190 1.320 Tỉ trọng về giá trị (%) 56 41 3 Trung tâm NC&PTCNCB chè 22 Điều tra hiện trạng... 16 công ty xuất khẩu trên 1 thị trờng cùng 1 loại sản phẩm chè Đen là quá nhiều, do đó việc Nhà nớc nên làm là chắp nối đầu mối lại để tránh hiện tợng tranh mua, tranh bán, làm giá trị chè xuất khẩu bị giảm Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 23 Điều tra hiện trạng sản xuất chế biến chè và đề xuất các giải pháp phát triển 2011-2020 và định hớng 2030 - Những tồn tại hạn chế: + Nhiều doanh nghiệp cha... hiện tợng tranh mua, tranh bán trực tiếp giữa khách hàng nớc ngoài, thơng lái đến tận nơi các nhà máy, doanh nghiệp + Cha có cơ chế bắt buộc để các doanh nghiệp chè áp dụng các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh chè nên nhiều tạp chất, d lợng thuốc BVTV còn lớn hơn d lợng cho phép 4 Lao động và Thu nhập 4.1 Đánh giá kết quả điều tra số hộ và lao động trồng chè Năm 2009, ở... Tây 39,250 62,300 130,300 152,400 153,600 163,230 Nguyên Dự án điều tra Tốc độ tăng 1995 2000 11,69 5,28 Tốc độ tăng 2000 2008 20,6 36,37 22,9 12 11,75 20,25 Trung tâm NC&PTCNCB chè 12 Điều tra hiện trạng sản xuất chế biến chè và đề xuất các giải pháp phát triển 2011-2020 và định hớng 2030 Dự án điều tra Trung tâm NC&PTCNCB chè 13 Điều tra hiện trạng sản xuất chế biến chè và đề xuất các giải pháp phát... cạnh tranh về sản xuất, chúng ta có thể xem xét hệ số chi phí nhập nội Kết quả điều tra và tính toán của đề tài: Tác động của hội nhập kinh tế Quốc tế đến nông sản hàng hóa xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu (gạo, cà phê, chè) của Việt Nam và tham khảo một số nghiên cứu của ILO Nghiên cứu lợi thế so sánh của chè ấn Độ và Sri Lanka, cho thấy về năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 29/05/2016, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w