1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương ôn tập đường lối

33 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 229 KB
File đính kèm đề cương ôn tập đường lối.rar (43 KB)

Nội dung

Lợi thế của việt nam khi tiến hành công nghiệp hóa thời kì trước đổi mới chủ yếu dựa trên những lợi thế: • Lao động: nước ta có dân số đông, nguồn lao động dồi dào. • Tài nguyên: Việt Nam từng được ví với câu “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”. Cho thấy Việt Nam có rất nhiều tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản: than, quặng, dầu… • Đất đai: đất đai Việt Nam thời kì trước đổi mới rất phì nhiêu, đối với một nước phát triển về nông nghiệp thì đây là lợi thế rất lớn. • Nguồn viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa: khi đất nước đang còn trong hoàn cảnh nghèo khó, viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt là Liên Xô là rất quan trọng cho ngân sách của nước ta. Nhận xét trong điều kiện ngày nay: những lợi thế của Việt Nam thời kỳ trước đổi mới, hiện tại không còn là lợi thế nữa. • Lao động Việt Nam nhiều nhưng không đáp ứng được chất lượng về kỹ năng, kinh nghiệm làm việc. Ngày nay, lao động đòi hỏi phải có tay nghề cao nhưng Việt Nam chưa đáp ứng được. • Tài nguyên: tài nguyên khoáng sản nước ta đang dần cạn kiệt. • Đất đai: Việt Nam đang tiến đến là một nước công nghiệp, giảm tỉ trọng nông nghiệp nên đất đai không còn là lợi thế. • Nguồn viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa kiên nay không còn là lợi thế. đề cương có cả liên hệ thực tế

Chương 1: Câu 1: Đảng đời tất yếu lịch sử: 1.Hoàn cảnh quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: a.Sự chuyển biến chủ nghĩa tư hậu nó: -Cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nước đế quốc tăng cường bóc lột nhân dân nước nhân dân nước thuộc địa -1/8/1914, chiến tranh giới lần thứ bùng nổ làm suy yếu lực lượng chủ nghĩa tư làm tăng thêm mâu thuẫn nước đế quốc b.Chủ nghĩa Mác-Lenin: -Chủ nghĩa Mác-Lenin tác động trực tiếp đến phong trào cộng sản công nhân quốc tế, đời nhiều đảng cộng sản nước giới -Chủ nghĩa Mác-Lenin truyền bá vào Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập đảng Cộng sản Việt Nam c.Cách mạng tháng 10 Nga ( 1917) quốc tế Cộng sản: -Cách mạng tháng 10 Nga thức tỉnh nhân dân nước Châu Á nhân dân Việt Nam công giải phóng dân tộc -Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản thành lập: thúc đẩy phát triển phong trào công nhân giới đồng thời có vai trò quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin thành lập đảng Cộng sản Việt Nam 2.Hoàn cảnh Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: a.Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp: -Chính sách cai trị thực dân Pháp: + Về trị: tước bỏ quyền lực triểu đình phong kiến nhà Nguyễn, lợi dụng máy cai trị cũ để áp nhân dân ta, nước ta từ nước phong kiến trở thành thuộc địa nửa phong kiến + Về kinh tế: Pháp mặt trì phương thức sản xuất phong kiến, mặt du nhập hạn chế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào Việt Nam + Về văn hóa: thực sách văn hóa mang tính thực dân, trì hủ tục lạc hậu -Tình hình giai cấp: xuất thêm giai cấp, tầng lớp mới: giai cấp địa chủ Việt Nam, giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản -Xã hội Việt Nam đứng trước hai nhiệm vụ: đánh đuổi thực dân Pháp xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời b.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX: -Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến: + Phong trào Cần Vương (1885-1896) + Khởi nghĩa Yên Thế (1884) -Đầu kỉ XX, phong trào diễn theo khuynh hướng dân chủ tư sản sĩ phu tiến lãnh đạo: + Một phận theo khuynh hướng bạo động ( Phan Bội Châu ) + Một phận theo xu hướng cải cách ( Phan Châu Trinh ) + Ngoài ra, có phong trào Đông kinh nghĩa thục (1907) c.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản: -Vai trò Nguyễn Ái Quốc đời phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản: + Giai đoạn 1911-1920: giai đoạn tìm đường cứu nước + Giai đoạn 1920-1930: chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam -Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản: +1919-1925: phong trào đấu tranh giai cấp công nhân diễn sôi nhiều hình thức: bãi công, biểu tình, đình công: Ba Son, nhà máy sợi Nam Định +1926-1929: phong trào công nhân có lãnh đạo tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên, Công hội đỏ Nhiều bãi công diễn toàn quốc với quy mô lớn thời gian dài -Sự đời tổ chức cộng sản Việt Nam: +Đông Dương Cộng sản Đảng (17/6/1929) +An Nam Cộng sản Đảng (1929) +Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn (9/1929) -Từ ngày 6/1 đến 7/2/1930 Hương Cảng, Trung Quốc, Hội nghị hợp Đảng Nguyễn Ái Quốc chủ trì định hợp tổ chức cộng sản lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam Câu 2: Khái quát hiểu biết Hồ Chí Minh với cách mạng làm rõ công lao Hồ Chí Minh việc sáng lập đảng: -Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà nho Nghệ An -Tháng năm 1911, Người nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đến nước Pháp nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ -Năm 1917, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga đời Quốc tế Cộng sản đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin.Và Người tìm đường cứu nước -Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp hoạt động phong trào công nhân Pháp Tháng năm 1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước Pháp, Người gửi tới Hội nghị Versai (Pháp) Bản yêu sách nhân dân An Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam -Tháng 12 năm 1920, Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp -Ngày 30/6/1923, Người đến Liên Xô bắt đầu thời kỳ hoạt động, học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin -Năm 1925, Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin nước, đồng thời mở lớp đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam -Ngày 3/2/1930, Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản nước, thống thành Đảng Cộng sản Việt Nam -Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác Quốc tế Cộng sản nước -Sau 30 năm hoạt động nước ngoài, năm 1941 Người nước, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám, định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh -Tháng năm 1945, Người phát động tổng khởi nghĩa giành quyền nước -Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người tuyên bố trước nhân dân nước nhân dân giới quyền độc lập dân tộc Việt Nam -Tháng năm 1945, thực dân Pháp câu kết với đế quốc Mỹ, Anh lực lượng phản động Quốc dân Đảng (Trung Quốc) trở lại xâm lược nước ta lần -Tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến -Tháng năm 1954, với thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ -Tháng năm 1960, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng + Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc sáng lập Đảng: -Về trị: Tìm đường cứu nước đắn -Về tư tưởng: • Thể hiển qua tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Đường cách mệnh (1927) vạch rỗ tội ác thực dân Pháp kêu gọi đoàn kết cách thuộc địa với • Chỉ chiến lược cách mạng Việt Nam: nhiệm vụ, lực lượng, lãnh đạo, phương pháp cách mạng => hình thành lên tư tưởng ban đầu cho Đảng Cộng sản Việt Nam -Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc thành lập hội liên hiệp dân tộc bị áp với số người yêu nước Châu Phi, Châu Mỹ Latinh, mở lớp huấn luyện trị Quảng Đông Từ ngày đến 7-2-1930, Hội nghị hợp ba tổ chức Cộng sản họp Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) chủ trì đồng chí Nguyễn Ái Quốc Hội nghị trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt Đảng Ngày tháng năm 1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Chương II: Phân tích chuyển hướng đạo chiến lược Đảng (1939-1945) Tại giai đoạn Đảng lại đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?  Phân tích chuyển hướng đạo chiến lược Đảng (1939-1945) - Nguyên nhân: trước tình hình chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, phủ Pháp đầu hàng Đức Đã ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp tới Việt Nam Lợi dụng Pháp thua Đức, phát-xít Nhật đổ vào Việt Nam => Cần có chuyển hướng đạo phù hợp tình hình đất nước phả chịu cảnh cổ hai tròng áp - Nhiệm vụ hàng đầu giải phóng dân tộc: Ban Chấp hành Trung ương định tạm gác việc “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” để tập trung toàn lực lượng chí lực cho việc giải phóng dân tộc - Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc, để vận động, thu hút người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi - Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm Đảng nhân dân ta giai đoạn tại: • Trung ương định trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn thành lập đội du kích hoạt động phân tán vừa để chống địch, vừa để bảo vệ nhân dân, phát triển sở cách mạng, lập khu vùng trung tâm • Phải chuẩn bị lực lượng sẵn sàng cho khởi nghĩa phần địa phương để mở đường cho tổng khởi nghĩa to lớn • Chú trọng công tác xây dựng Đảng, đào tạo nâng cao lực lượng tổ chức, cán đẩy mạnh công tác vận động quần chúng  Giai đoạn Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu vì: - Đất nước chịu cảnh cổ hai tròng áp bóc lột Pháp-Nhật - Lúc khong giải vấn đề giải phóng dân tộc toàn thể nhân dân chịu kiếp ngựa trâu, quyền lợi nhân dân tới vận năm không đòi lại Chương Câu 1: Lợi việt nam tiến hành công nghiệp hóa thời kì trước đổi chủ yếu dựa lợi thế: • Lao động: nước ta có dân số đông, nguồn lao động dồi • Tài nguyên: Việt Nam ví với câu “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” Cho thấy Việt Nam có nhiều tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản: than, quặng, dầu… • Đất đai: đất đai Việt Nam thời kì trước đổi phì nhiêu, nước phát triển nông nghiệp lợi lớn • Nguồn viện trợ từ nước xã hội chủ nghĩa: đất nước hoàn cảnh nghèo khó, viện trợ từ nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt Liên Xô quan trọng cho ngân sách nước ta Nhận xét điều kiện ngày nay: lợi Việt Nam thời kỳ trước đổi mới, không lợi • Lao động Việt Nam nhiều không đáp ứng chất lượng kỹ năng, kinh nghiệm làm việc Ngày nay, lao động đòi hỏi phải có tay nghề cao Việt Nam chưa đáp ứng • Tài nguyên: tài nguyên khoáng sản nước ta dần cạn kiệt • Đất đai: Việt Nam tiến đến nước công nghiệp, giảm tỉ trọng nông nghiệp nên đất đai không lợi • Nguồn viện trợ từ nước xã hội chủ nghĩa kiên không lợi Câu 2: Lợi việt nam tiến hành công nghiệp hóa thời kì đổi mới: Đại hội VI Đảng phê phán sai lầm nhận thức chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12-1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” nghiêm khắc sai lầm nhận thức chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985, mà trực tiếp mười năm từ 1975 đến 1985: Chúng ta phạm sai lầm việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế…Do tư tưởng đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết nên chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa chưa có đủ tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi chế quản lý kinh tế -Đưa thứ tự ưu tiên mới: nông nghiệp – công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất – công nghiệp nặng - Tạo chuyển biến quan trọng quan điểm nhận thức tổ chức đạo thực công nghiệp hóa đất nước Đó chuyển biến hướng chiến lược CNH từ: + Cơ chế KHHTT sang chế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước + Cơ chế khép kín sang chế mở cửa kinh tế + Từ xây dựng từ đầu cấu kinh tế đầy đủ, tự cấp tự túc sang cấu bổ sung kinh tế hội nhập + Chuyển sang mục tiêu “ lấy nông nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất làm trọng tâm + Phát huy nguồn lực nhiều thành phần kinh tế 3.1 Vai trò nguồn nhân lực Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa đại hóa • Trong công công nghiệp hóa – đại hóa, người – nguồn nhân lực với tư cách lực lượng sản xuất hàng đầu xã hội Chính yếu tố định nhất, động lực • Đảng ta xác định nhân tố người xác vốn người, phát triển nguồn lực người phát triển người trí lực thể lực, khả lao động, trị - xã hội, đạo đức, tình cảm tâm hồn, không cần đông số lượng, cần có chất lượng • Thực trạng CNN, HĐH đất nước đòi hỏi phải có nguồn nhân lực Đối với Việt Nam, nguồn lực tài hạn chế, nên nguồn lực người đương nhiên đóng vai trò định So với nước láng giềng có lợi đông dân, nhiên không qua đào tạo đông dân gánh nặng dân số, qua đào tạo chu đáo nguồn nhân lực tiềm năng, có tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Một đội ngũ nhân lực chất lượng đồng tạo nên sức hấp dẫn to lớn để thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam • Thực tế cho thấy phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh, quan trọng đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Do nguồn lực khác, nguồn nhân lực phải chiếm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta • Đây nguồn lực nguồn lực, nhân tố quan trọng bậc để đưa nước ta nhanh chóng trở thành nước mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 3.2 Ưu nhược điểm nguồn nhân lực Việt Nam Ưu điểm: • Nước ta có nguồn nhân lực dồi nguồn nhân lực trẻ chiếm phần lớn, thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao • Nguồn lực dồi giá rẻ, thích nghi nhanh, làm việc tình • Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù, chăm Có tinh thần đoàn kết cần mẫn • Nguồn lao động ngày công nghiệp hóa với trình độ chuyên môn cao phát triển tri thức Trình độ học vấn tăng lên qua nhóm tuổi • Văn hóa ổn định khiến tình trạng nhảy việc người Việt Nam mức thấp, đảm bảo nguồn lực không bị thiếu hụt cho doanh nghiệp Nhược điểm: • Dân cư Việt Nam phần đông cư dân nông thôn Trình độ học vấn dân cư mức khá, kiến thức áp dụng khoa học công nghệ đại yếu kém, khan lao động có tay nghề • Ý thức kỷ luật, lực làm việc theo nhóm, kỹ khác … nhiều hạn chế • Thể lực yếu kém, thiếu độ dẻo dai sức bền không chịu áp lực công việc cao • Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương,… chưa đồng nhất, chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội • Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi môi trường cạnh tranh công nghiệp • Tính chuyên nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực hạn chế Trong môi trường làm việc có yếu tố nước ngoài, ngoại ngữ, hiểu biết văn hoá giới điểm yếu lao động Việt Nam Câu 4: Tại Đảng lại chủ trương gắn công nghiệp hóa với đại hóa Trong gắn kết có phải đặc điểm riêng có Việt Nam hay không Tại sao? • BL * Đảng ta chủ trương gắn công nghiệp hóa với đại hóa vì: • Khi tiến hành công nghiệp hóa, nước ta nước có kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn tư chủ nghĩa • Từ kỷ XVII, XVIII, nước Tây Âu tiến hành công nghiệp hóa Khi đó, công nghiệp hóa coi trình thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc Nhưng thời đại ngày nay, đại hội X đảng nhận định: “khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt đột phá lớn” Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tác dộng sâu rộng tới lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, xu thế hội nhập tác động trình toàn cầu hóa tạo nhiều hội thách thức đất nước Trong bối cảnh đó, nước ta cần phải tiến hành công nghiệp theo kiểu rút ngắn thời gian biết lựa chọn đường phát triển kết hợp công nghiệp hóa với đại hóa • * Sự gắn kết đặc điểm riêng Việt Nam vì: • Việt Nam nước có kinh tế nhỏ, lạc hậu khoa học kỹ thuật, lực lượng sản xuất non nớt chưa phù hợp với quan hệ sản xuất XHCN Để có sở kỹ thuật sản xuất lớn,không đường khác công nghiệp hoá, khí hoá cân đối đại trình độ khoa học kỹ thuật phát triển cao Câu 5: Tại Đảng lại gắn CNH_HĐH với phát triển kinh tế tri thức • BL Đảng ta gắn CNH_HĐH với phát triển kinh tế tri thức do: • Nước ta thực công nghiệp hóa, đạ hóa giới, kinh tế tri thức phát triển Chúng ta cần thiết không trải qua bước phát triển từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp phát triển kinh tế tri thức Đó lợi nước sau, nống vội, ý chí • Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng kinh tế tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống kinh tế tri thức, làm cho kinh tế xã hội nước xã hội chủ nghĩa trước ( có nước ta) lâm vào tình trạng khủng hoảng, trị trệ Câu 5: Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII Một là, kinh tế thị trường riêng có Chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Chủ nghĩa tư không sản sinh kinh tế hàng hóa, đó, kinh tế thị trường với tư cách kinh tế hàng hóa trình độ cao sản phẩm riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Chỉ chế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa hay cách sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận tối đa chủ nghĩa tư sản phẩm chủ nghĩa tư Hai là, kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tiếp tục đường lối Đại hội VII Đảng (6-1991), Đại hội VIII (6-1996) đề nhiệm vụ đẩy mạnh công đổi toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn khách quan thời kỳ độ lên CNXH Vì vậy, cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH nước ta Thực tế cho thấy, chủ nghĩa tư không sinh kinh tế thị trường biết kế thừa khai thác có hiệu lợi kinh tế thị trường để phát triển Thực tiễn đổi nước ta chứng minh cần thiết hiệu việc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội Câu 6: tư đảng KTTT từ đại hội đến 10 · Đại hội IX đảng (tháng 4-2001) xác định KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa mô hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sở kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Khái niệm KTTT định hướng XHCN theo dh IX: kiểu tổ chức kt vừa tuân theo quy luật KTTT vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối bới nguyên tắc chất CNXH kinh tế đó,các mạnh "thị trường" sử dụng để "phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây dựng cở sở vật chất kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân dân"; tính định hướng XHCN thể ba mặt quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối - Bản chất KTTT định hướng XHCN: kinh tế kế hoạch hóa tập trung, KTTT TBCN chưa hoàn toàn KTTT XHCN chưa có đầy đủ yếu tố XHCN · Đại hội X: kế thừa tư đại hội IX, đại hội X làm sáng tỏ thêm nội dung định hướng XHXN thể qua tiêu chí: - Về mục tiêu phát triển: nhằm thực hiện”dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” giải phóng mạnh mẽ LLSX không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh xáo đói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo bước giả - Phương hướng phát triển: phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh.trong KTNN giữ vai trò chủ đạo , công cụ chủ yếu điều tiết kt, định hướng cho phát triển mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh - Về định hướng xã hội phân phối: thực tiến công xã hội bước sách phát triển, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người.hạn chế tác động tiêu cực KTTT - Về quản lí: phát huy vai trò làm chủ nhân dân,bảo đảm vai trò quản lí, điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền XHCN, lãnh đạo Đảng Câu 7: Những đặc trưng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay: - Về hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rỏ: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực hiện: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực mục tiêu phát triển kinh tế thị trường, phải tạo điều kiện để giải phóng sức sản xuất phát triển lực lượng sản xuất, gắn với xây dựng quan hệ sản xuất XHCN phù hợp ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối - Về chế độ sở hữu thành phần kinh tế: Nền kinh tế có nhiều thành phần, với nhiều hình thức sở hữu Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh với sở pháp luật nhà nước, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân; chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu bước xác lập - Về chế độ phân phối: Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, thực phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, vừa khuyến khích lao động, vừa bảo đảm phúc lợi xã hội bản, bảo đảm phân phối công bằng, hợp lý hạn chế bất bình đẳng xã hội - Về vai trò quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa: Sự quản lý điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, quản lý nhà nước kinh tế thị trường phải định hướng cho kinh tế phát triển có hiệu sở đảm bảo lợi ích quốc gia nhân dân lao động thông qua hệ thống pháp luật, chiến lược, kế hoạch, sách phát triển kinh tế, xã hội - Về nguyên tắc giải mối quan hệ chủ yếu: Kết hợp từ đầu lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải phóng sức sản xuất nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển sản xuất với bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; giải tốt vấn đề xã hội công xã hội, ngăn chặn tệ nạn xã hội; giải tốt nhiệm vụ trị, xã hội, văn hóa, môi trường an ninh, quốc phòng - Về tính cộng đồng tính dân tộc: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta mang tính cộng đồng cao theo truyền thống xã hội Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường có tham gia cộng đồng lợi ích cộng đồng, hướng tới xây dựng cộng đồng xã hội Việt Nam giàu có, đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần, dân chủ, công bằng, văn minh, đảm bảo sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân - Về quan hệ quốc tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta dựa vào phát huy tối đa nguồn lực nước triệt để tranh thủ nguồn lực nước theo phương châm “Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại” sử dụng nguồn lực cách hợp lý, đạt hiệu cao, để phát triển kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, đại bền vững Đặc trưng phản ánh rõ tính định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: đặc trưng hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Câu 8: Mâu thuẫn chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp với chế kinh tế thị trường:  Mâu thuẫn lực lượng sản xuất (LLSX) quan hệ sản xuất (QHSX): LLSX yếu tố định QHSX, LLSX yếu tố động, luôn thay đổi Khi LLSX phát triển đến trình độ định QHSX không phù hợp trở thành yếu tố kìm hãm LLSX phát triển Để mở đường cho LLSX phát triển cần thay QHSX cũ QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX Đó quy luật kinh tế chung cho phát triển xã hội  Mâu thuẫn hình thái sở hữu trước kinh tế thị trường: Trước người ta quan niệm sở hữu XHCN tồn hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Sau giành quyền, giai cấp công nhân đứng trước hai hình thức sở hữu tư nhân khác sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa sở hữu tư nhân người sản xuất hàng hóa nhỏ Trong giai đoạn nay, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển bao gồm nhiều hình thức sở hữu khác nhau: sở hữu toàn dân, sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, công hữu tư hữu  Mâu thuẫn kinh tế thị trường mục tiêu xây dựng người XHCN: Chủ tịch Hồ Chí Minh cho muốn xây dựng CNXH trước hết phải có người XHCN Con người giữ vai trò quan trọng nghiệp cách mạng người chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa Trong thời kỳ chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương lãnh đạo Đảng đắn nhiên thực tiễn nhiều thiếu sót, mâu thuẫn vấn đề nảy sinh đòi hỏi giải Có kinh tế phát triển theo nghĩa đổi Chương Câu 1: Mối liên hệ phận cấu thành hệ thống trị nước ta Mối liên hệ phận cấu thành hệ thống trị nước ta nay: Hệ thống trị nước ta bao gồm: Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội hợp pháp khác nhân dân - Đảng cộng sản Việt Nam: đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng phận hệ thống trị lại hạt nhân lãnh đạo toàn hệ thống trị Đàng đề cương lĩnh trị, đường lối, chiến lược quan điểm chủ trương phát triển kinh tế xã hội - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Là tổ chức công quyền thể thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân chịu trách nhiệm trước mặt nhân dân quản lý toàn hoạt động đời sống xã hooijchur yếu pháp luật - Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội: Có nhiệm vụ giáo dục trị tư tưởng, động viên phát huy tính tích cực xã hội tầng lớp nhân dân, góp phần thực nhiệm vụ trị, chăm lo bảo vệ lợi ích đáng hợp pháp nhân dân, tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Mối quan hệ phận cấu thành hệ thống trị nước ta: - Mối quan hệ Đảng nhà nước: Đây thực chất mối quan hệ với mục đích năm quyền (mục đích Đảng) Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua nhà nước đoàn thể quần chúng Đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng nhà nước tiếp nhận thể chế hóa pháp luật va chủ trương sách , kế hoạch chương trình cụ thể Nhà nước công cụ quản lý đại diện cho công dân chiu chi phối Đảng cầm quyền thông qua chủ trương , sách chí hướng hành động… - Mối quan hệ mặt trận Tổ quốc nhà nước: Mặt trận tham gia xây dựng giám sát bảo vệ Nhà nước như: vận động tầng lớp nhân dân thực quyền bầu cử , giám sát hoạt động quan Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật Mặt trận tham gia tuyên truyền , phổ biến pháp luật nhân dân đấu tranh chống tệ nạn quan liêu, cửa quyền, tham nhũng.Nhà nước dựa vào mặt trận tổ quốc cá đoàn thể để phát huy quyền làm chủ sức mạnh có tổ chức nhân dân, tôn trọng đào tạo có điều kiện để nhân dân trực tiếp thông qua đoàn thể tham gia xây dựng bảo vệ đất nước - Mối quan hệ Mặt trận Tổ quốc Đảng: Đảng tham gia ủy ban mặt trận với trách nhiệm thực chương trình hành động Mặt trận Tổ quốc tích cức tham gia công tác Mặt trận Đảng lãnh đạo mặt trận thông qua đường lối chủ trương, sách đắn, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng lợi ích đáng tầng lớp nhân dân, Đảng tiens hành công tác tuyên truyền, vận động, tổ chức, kiểm tra Câu 2: Mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Động lực chủ yếu để phát triển đất nước giai đoạn (chớp thời toàn cầu hóa hội nhập toàn cầu) Mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Trước hết, ta cần tìm hiều khái miệm kinh tế trị - Kinh tế là: hoạt động tạo cải vật chất cho xã hội, tổng hòa quan hệ sản xuất dựa trình độ định lực lượng sản xuất - Chính trị là: hoạt động lĩnh vực quan hệ nhóm xã hội trước hết giai cấp, dân tộc, nhà nước Nói đến Chính trị nói đến quyền tác động, chi phối giai cấp xã hội Hay nói cách khác, Chính trị giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Cả kinh tế trị lĩnh vực đời sống xã hội Giữa chúng tồn mối quan hệ tự nhiện biện chứng với Trong đó, kinh tế có trước, Chính trị có sau bắt nguồn từ kinh tế, trị đại diện cho quyền lực nhà nước vấn đề định, kinh tế bệ phóng trị • Quan hệ đổi kinh tế đổi Chính trị biểu lĩnh vực cuả đời sống xã hội, liên quan sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, quan hệ gữa khách quan chủ quan, tất yếu Trong phép vật biện chứng Mác- Ănghen, Lenin rõ: Kinh tế yếu tố định cuối Chính trị, Chính trị biểu tập chung kinh tế, kinh tế cô đọng lại ngược lại Chính trị có độc lập tương đối có tác động tở lại với kinh tế (Chính trị tác động thúc đẩy kinh tế có kìm hãm phát triển kinh tế • Nội dung kinh tế nước ta chuyển từ chế độ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ kinh tế hai thành phần, chế độ sở hữu sang kinh tế nhiều thành phần nhiều chế độ sở hữu khác • Nội dung đổi trị: Đổi tư lý luận hoạt động thực tiễn từ đường độ lên xã hội chủ nghĩa, trọng tâm hệ thống Chính trị Tuy nhiên mối quan hệ đổi kinh tế hệ thống Chính trị, đổi kinh tế trước, tạo tiền đề cho hệ thống đổi Chính trị Vì phỉa làm bước thận trọng cách phù hợp nhận thức sai hệ thống Chính trị dẫn đến rối loạn trị, kéo kinh tế xuống, thụt lùi - Động lực chủ yếu để phát triển đất nước giai đoạn (chớp thời toàn cầu hóa hội nhập toàn cầu) đại đoàn kết dựa sở liên minh công, nông, tri thức Đảng lãnh đạo Chương Câu Đề cương văn hóa 1943, ý nghĩa công đổi :Năm 1943 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La (Đông Anh, Phú Yên) thông qua Đề cương văn hoá Việt Nam đồng chí Trường Chinh trực tiếp dự thảo Ngày 3/9/1945, phiên họp Hội Đồng phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, có nhiệm vụ cấp bách thuộc văn hoá + Một là, với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt + Hai là, phải giáo dục lại tinh thần nhân dân Trong văn kiện Đại hội III Đảng (9/1960) nêu rõ đường lối xây dựng văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định văn hoá - tư tưởng cách mạng, tiến hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với cách mạng quan hệ sản xuất cách mạng khoa học kỹ thuật Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (12/1976) xác định "Xây dựng người mới, xây dựng văn hoá mới, tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin đường lối sách Đảng thấu suốt cán bộ, đảng viên quần chúng, tiến hành đấu tranh chống tư tưởng văn hoá phản động chủ nghĩa thực dân giai cấp bóc lột" - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (3/1982) rõ văn hoá văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc, có tính Đảng tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản Đại hội V trình bày đầy đủ khái niệm "Con người xã hội chủ nghĩa" đưa phương châm "Nhà nước nhân dân làm văn hoá" Ý nghĩa : +Xóa bỏ lỗi thời , lạc hậu trừ hủ tục tồn từ văn háo phong kiến.Điều có ý nghĩa to lớn đổi sau với dân tọc có văn hóa lành mạnh + Đồng bào xóa mũ chữ, biets đọc biết viết +Phát triển hệ thống giáo dục, cải cách phương pháp dạy học, thực hành rộng rãi đời sống Là bước đầu cho phát triển hệ thống giáo dục sau Câu 2: văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Văn hoá tảng tinh thần xã hội Theo UNESCO: Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống diễn khứ diễn tại; qua hàng bao kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống lối sống mà dân tộc tự khẳng định sắc riêng Các giá trị nói tạo thành tảng tinh thần xã hội thấm nhuần người cộng đồng dân tộc Nó truyền lại, tiếp nối phát huy qua hệ người Việt Nam - Văn hoá động lực thúc đẩy phát triển Nguồn lực nội sinh phát triển dân tộc thấm sâu văn hoá Động lực đổi kinh tế phần quan trọng nằm giá trị văn hoá phát huy Văn hoá sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chất dẫn tới suy thoái xã hội Trong vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững, văn hoá giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn mức "xã hội tiêu thụ" dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái - Văn hoá mục tiêu phát triển Mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh mục tiêu văn hoá Việc giải đắn mối quan hệ văn hoá phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng quốc gia Để làm cho văn hoá trở thành động lực mục tiêu phát triển chủ trương phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội - Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người xây dựng xã hội Chỉ có tri thức người nguồn lực vô hạn, có khả tái sinh tự sinh không cạn kiệt Một ba tiêu số phát triển người thành tựu giáo dục (hai tiêu khác tuổi thọ bình quân mức thu nhập) Theo đó, quốc gia đạt thành tựu giáo dục cao xã hội phát triển hơn, có khả tăng trưởng dồi Như văn hoá trực tiếp tạo dựng nâng cao vốn "tài nguyên người" Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu, vào công nghiệp hoá, đại hoá, nên chưa có lợi số phát triển người mong muốn Tỷ lệ người biết đọc, biết viết xếp vào thứ hạng cao khu vực nguy tái mù chữ lại tăng, đặc biệt mù ngoại ngữ, tin học Câu : Tại Giaos dục tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu phát triển văn hóa Như vậy, văn hoá hiểu theo nghĩa rộng bao hàm giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Phát triển nhận thức nêu từ Đại hội VI Đảng, đến Hội nghị Trung ương 2, khoá VIII (12/1996) khẳng định: + Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội + Khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động tất ngành, cấp, nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế củng cố quốc phòng - an ninh - Thực quốc sách chủ trương: + Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện + Chuyển dần mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học + Đổi mạnh mẽ giáo dục mầm non giáo dục phổ thông + Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm cho việc xuất lao động + Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao + Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học + Thực xã hội hoá giáo dục + Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo + Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta + Phát triển khoa học tự nhiên khoa học công nghệ + Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Nền VH tiên tiến cụ thể hoá khiá cạnh sau :  Tiên tiến trình độ học vấn, dân trình độ KH công nghệ  Tiên tiến tư tưởng, đạo đức, tinh thần, tình cảm lối sống  Tiên tiến kết hợp đại truyền thống hình thức nội dung, kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước  Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị cao quý loài người, trái với phương hướng lên chủ nghĩa xã hội  Xác định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu  Nền VH tiên tiến VN kết hợp truyền thống dân tộc với CN MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ trương kết hợp mặt trận kinh tế xã hội: “kết hợp tăng trưởng kinh tế với bước thực tiến công xã hội”  phát triển trị - kinh tế - xã hội gắn liền với tảng văn hóa, xác định rõ văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa không bên mà kinh tế  Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định rằng, xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam xây dựng xã hội "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Hệ mục tiêu đổi đặc trưng bản, tổng quát xã hội xã hội chủ nghĩa bước hình thành Việt Nam  thực tiến công xã hội bước sách phát triển  tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục , giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người  Phải bảo đảm tính thống mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn sách kinh tế với sách xã hội  ngày trọng nhiều tới sách phát triển văn hóa người, trọng xây dựng đạo đức xã hội lành mạnh, ngăn ngừa tình trạng suy thoái đạo đức, đẩy mạnh đổi giáo dục để chấn hưng giáo dục Chủ trương khuyến khích làm giàu hợp tác với xóa đói giảm nghèo:  Tạo hội điều kiện cho người tiếp cận bình đẳng nguồn lực ophats triền, thực sách xóa đói giảm nghèo, công xã hội  Tạo động lực làm giàu đông đảo dân cư tài năng, sang tạo thân, khuôn khổ pháp luật đạo đức cho phép  Xây dựng thực có kết cao chương trình cóa đói giảm nghèo, đề phòng tái đói, tái nghèo, nâng cao dần chuẩn đói nghèo mực sống chung tang lên, sách ưu đãi, dạy nghề cho người lao động miễn phí, vay vốn…  Làm giàu theo pháp luật không quay lưng lại với lợi ích xã hội Phát huy khả năng, nỗi lực thân để làm giàu, làm giàu khuôn khổ quy định, lĩnh vực mà pháp luật cho phéo, tôn trọng khuyến khích tài năng, trí tuệ làm giàu phát triển  Nghiêm cấm hành vi làm tổn hại tới lợi ích quốc gia: buôn lậu, trốn thuế  Khôi phục, đầu tư cho làng nghề thủ công truyền thống phát triển Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông phát triền, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, hải đảo, đưa nơi theo kịp với đồng khuyến khích cán bộ, đảng viên, trí thức… làm giàu bình đẳng Câu 8: Tại việc làm lại vấn đề Đảng Liên hệ thực trạng Việt Nam nay?  Vấn đề việc làm vấn đề xã hôi Đảng vì: + Việc làm yếu tố ảnh hưởng đến ổn định phát triển xã hội mức sống gia đình, quốc gia cao hay thấp chủ yếu dựa vào việc làm Xuất phát từ thực trạng thực tế tình trạng thất nghiêp ngày cao, vấn đề việc làm trơ thành vấn đề nóng quan tâm, vấn đề Đảng vấn nạn xã hội + Đối với nước ta, giải việc làm giải vấn đề cấp thiết xã hội, đồng thời tiêu đề quan trọng để sử dụng nguồn lao động có hiệu quả, góp phần chuyển đổi cấu lao động, giúp đáp ứng nhu cầu trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế yếu tố định để phát huy nhân tố người + Hiện phải đối mặt với thách thức to lớn, cạnh tranh diễn ngày gay gắt, số doanh nghiệp không đủ thự lưc kinh tế, quản lí có nguy phá sản, người lao động có nguy thất nghiệp, thiếu việc làm khu nông nghiệp Chất lượng nguồn lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu, gây trở ngại trình hội nhập Di chuyển lao đông từ nông thôn thành thị vào khu công nghiệp di chuyển nước kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm chảy máu chất xám,…  Liên hệ thực tế việt nam nay: Sau 25 năm thực công đổi đất nước, vấn đề việc làm nước ta bước giải theo hướng tuân theo quy luật khách quan kinh tế hàng hóa thị trường lao động, góp phần đưa kinh tế nước ta phát triển đạt đưọc thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Dù kinh tế có ấm lên quý I/2015 dự báo năm tăng trưởng lạc quan thực trạng vấn đề việc làm nước ta có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế Trong công tác quản lý nhà nước lao động - việc làm nhiều hạn chế Chính sách bảo hiểm thất nghiệp tiến chưa đạt mục tiêu mong muốn nhằm không hỗ trợ sống người lao động việc làm mà phải đào tạo nghề, tư vấn, hỗ trợ để giúp quay lại thị trường lao động Cơ cấu lao động chưa phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đào tạo nghề thấp Kỹ tay nghề, thể lực yếu, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa cao Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Nguồn nhân lực nước ta yếu chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Trong tổng số 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế, có khoảng 49% qua đào tạo, qua đào tạo nghề từ tháng trở lên chiếm khoảng 19% Khoảng cách khác biệt tỉ lệ khu vực thành thị nông thôn cao (20,4% 8,6%) Ngoài ra, thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống thông tin thị trường lao động, việc lam thức chưa phát triển mạnh Việc làm cân đối lớn, cung lớn cầu Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn thấp, đạt trên, 70% Lực lượng lao động phân bố không đồng vùng địa lý kinh tế, chủ yếu tập trung đồng sông Hồng (không bao gồm Hà Nội): 15,2%, đồng sông Cửu Long: 19,1%, vùng đất rộng có tỉ trọng lao động thấp trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,7%, Tây Nguyên chiếm 6,3% lực lượng lao động Số doanh nghiệp đầu dân số thấp nên khả tạo việc làm thu hút lao động hạn chế, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Tình trạng thiếu việc làm cao, sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động gắn bó tận tâm với công việc Hiện nay, tình trạng thiếu việc làm nói chung cử nhân thất nghiệp nhiều nói riêng khiến dư luận “choáng” Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận cho biết: “Mặc dù giai đoạn 2010-2014, số lao động có trình độ ĐH, CĐ có việc làm tăng người thất nghiệp tăng cao so với số tốt nghiệp số có việc làm Trong người có việc làm tăng 38% người thất nghiệp tăng gấp đôi” Đó số nhức nhối, phản ánh thực tế Theo số liệu PGS-TS Trần Đình Thiên cộng (Viện Kinh tế Việt Nam), năm 2014, kinh tế có dấu hiệu tích cực so với năm 2012 2013 nên giải việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động, tăng 3,6% so với thực năm 2013, tạo việc làm nước khoảng 1,494 triệu lao động, đạt 98,8% kế hoạch, tăng 2,7% so với năm 2013 Tuy nhiên, dấu hiệu tích cực mặt số lượng, chất lượng việc làm thấp thiếu bền vững Cụ thể tình trạng này, TS Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội, cho biết: Đến thời điểm 31-12-2014, dân số nước 90,7 triệu người, có 54,4 triệu người thuộc lực lượng lao động Cả nước có khoảng 1,2 triệu lao động thiếu việc làm (tỉ lệ 2,45%, khu vực thành thị 1,18% nông thôn 3,01%) gần triệu lao động thất nghiệp chiếm 2,08%; số khu vực thành thị 3,43% nông thôn 1,47%.Như vậy, số việc làm tạo dù tăng không theo kịp số người có nhu cầu tìm việc, tỉ lệ thất nghiệp nóng bỏng Chương 8: Hãy chứng minh : Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển với quy mô, hình thức mức độ biểu khác nhau? Khái niệm: góc độ kinh tế, toàn cầu hóa trình lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan tỏa phạm vi toàn cầu, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thong tin, lao động… vận động thong thoáng Sự phân công lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều Chứng minh : Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển với quy mô, hình thức mức độ biểu khác • Quy mô: Mở rộng giao thương với nước tất lĩnh vực Đưa khoa học kỹ thuật, thành tựu công nghệ nước vào tất ngành nghề, lĩnh vực đời sống, xã hội Tạo quan hệ với nước giới, không phân biệt chế độ trị xã hội, phát triển hay phát triển • Hình thức: Toàn cầu hóa tất lĩnh vực, với hình thức • khách Mức độ: tốc độ nhanh, lan rộng khắp giới, len vào tất thể chế trị giới, lĩnh vực từ vi mô đến vĩ mô [...]... và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn  Chủ trương CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay: - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn: Quan tâm đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Định hướng cho quá trình phát triển CNH – HĐH nông nghiệp... phẩm và lao động nông nghiệp - Quy hoạch phát triển nông thôn: Khẩn trương xây dựng các quy hoach phát triển nông thôn; hình thành các khu dân cư đô thị; phát huy dân chủ đi đôi với xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí - Giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nông thôn: Chú trọng dạy nghề, tạo mọi điều kiện để lao động nông thôn có việc làm;... (chớp thời cơ toàn cầu hóa và hội nhập toàn cầu) là đại đoàn kết dựa trên cơ sở liên minh công, nông, tri thức do Đảng lãnh đạo Chương 7 Câu 1 Đề cương văn hóa 1943, ý nghĩa của nó trong công cuộc đổi mới hiện nay :Năm 1943 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phú Yên) đã thông qua bản Đề cương văn hoá Việt Nam do đồng chí Trường Chinh trực tiếp dự thảo Ngày 3/9/1945, trong phiên... nghiệp nông thôn: _ Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn: theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa phương _ Tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp,... phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị nhưng lại là hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thống chính trị Đàng đề ra cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược và những quan điểm chủ trương phát triển kinh tế xã hội - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Là tổ chức công quyền thể hiện... động, luôn luôn đổi mới mặt hàng, công nghệ Song ngoài những ưu điểm nêu trên, kinh tế thị trường còn tồn tại một số khuyết tật sau: - Kinh tế thị trường chú trọng đến những nhu cầu có khả năng thanh toán, không chú ý đến những nhu cầu cơ bản của xã hội - Kinh tế thị trường, đặt lợi nhuận lên hàng đầu , cái gì có lãi thì làm, không có lãi thì thôi nên nó không giải quyết được cái gọi là “hàng hoá công... gắt, một số doanh nghiệp không đủ thự lưc về kinh tế, quản lí có nguy cơ phá sản, người lao động có nguy cơ thất nghiệp, thiếu việc làm nhất là khu nông nghiệp Chất lượng nguồn lao động nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu, gây trở ngại trong quá trình hội nhập Di chuyển lao đông từ nông thôn ra thành thị vào các khu công nghiệp và di chuyển ra nước ngoài kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm như chảy... mất cân đối lớn, cung lớn hơn cầu Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động ở nông thôn thấp, chỉ đạt trên, dưới 70% Lực lượng lao động phân bố không đồng đều giữa các vùng địa lý kinh tế, chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng (không bao gồm Hà Nội): 15,2%, đồng bằng sông Cửu Long: 19,1%, trong khi các vùng đất rộng có tỉ trọng lao động thấp như trung du và miền núi phía Bắc... có tổ chức của nhân dân, tôn trọng và đào tạo có điều kiện để nhân dân trực tiếp hoặc thông qua đoàn thể của mình tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước - Mối quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc và Đảng: Đảng tham gia ủy ban mặt trận với trách nhiệm thực hiện chương trình hành động của Mặt trận Tổ quốc và tích cức tham gia công tác Mặt trận Đảng lãnh đạo mặt trận thông qua đường lối chủ trương, chính sách... hội đều được tiền tệ hóa, các yếu tố của sản xuất như : đất đai và tài nguyên , vốn bằng tiền và vốn vật chất , sức lao động , công nghệ và quản lý , các sản phẩm dịch vụ tạo ra , chất xám đều là đối tượng mua – bán và hàng hóa Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tự do cạnh tranh Doanh nghiệp muốn đứng vững được trên thị trường phải luôn luôn đổi mới về sản phẩm, về tổ chức quản lý Do vậy, nó luôn

Ngày đăng: 25/05/2016, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w