Công nghệ LTE đang được nghiên cứu và phát triển rộng rãi trên thế giới; cung cấp cho người dùng tốc độ truy cập dữ liệu nhanh lên đến hàng trăm Mbs thậm chí đạt 1Gbs, cho phép phát triển thêm nhiều dịch vụ truy cập sóng vô tuyến mới dựa trên nền tảng hoàn toàn IP… Hệ thống LTE sử dụng kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM cho đường xuống. Trong hệ thống này thì mỗi người dung được cấp phát một số sóng mang con khác nhau và các sóng mang con này trực giao với nhau với hiệu suất sử dụng phổ cao và linh hoạt trong việc phân bổ tần số cho người dụng. Tuy nhiên hiệu suất của một mạng LTE đa tế bào (multicells) lại bị giảm đi đáng kể do có sự xuất hiện của nhiễu đồng kênh – CCI và nhiễu liên Cell – ICIC làm ảnh hưởng đến tín hiệu của hệ thống. Để giải quyết vấn đề này thì các nhà mạng đã phải sử dụng kết hợp nhiều kỹ thuật khác nhau sao cho phù hợp với tình trạng tín hiệu tại mỗi khu vực. Về cơ bản người ta sẽ kết hợp hai phương án đó là việc tái sử dụng tần số tại mỗi Cell và phối hợp các Cell trong 1 mạng cho phù hợp. Ngoài việc giúp giảm tránh nhiễu cho hệ thống, các kỹ thuật này còn giúp tối ưu được tài nguyên cho các nhà mạng (tần số, công suất, …). Trong đồ án: “ Kỹ thuật tái sử dụng tần số phân đoạn trong hệ thống 4G LTE” mà tôi trình bày dưới đây sẽ tổng hợp lại một kỹ thuật để tối ưu tần số, công suất tín hiệu trong một Cell di động cũng như đánh giá hiệu quả của các kỹ thuật này. Nội dung đồ án gồm có 3 chương: Chương 1: Truy nhập vô tuyến trong 4G LTE đường xuống. Nội dung của chương này sẽ trình bày về kiến trúc mạng và chế độ truy nhập trong LTE. Chương 2: Các loại nhiễu trong mạng 4G LTE đường xuống. Trong chương này tôi sẽ trình bày về các loại nhiễu trong hệ thống 4G LTE bao gồm: tạp âm Gauss trắng cộng, nhiễu liên ký tự ISI, nhiễu liên kênh ICI, nhiễu đồng kênh CCI, ….. Chương 3: Kỹ thuật tái sử dụng tần số phân đoạn trong 4G LTE. Chương 3 này sẽ trình bày cụ thể về kỹ thuật tái sử dụng tần số phân đoạn cũng như đánh giá hiệu quả của các phương pháp; đông thời đưa ra những đề xuất, nhận xét để sử dụng các kỹ thuật này cho phù hợp. Trong đồ án này do gấp nên mình mới mô phỏng FFR và mình tiếc là không có thời gian để mô phỏng thêm các kỹ thuật khác. Tuy nhiên nếu bạn nào tham khảo nên viết thêm mô phỏng SFR và có thể các kỹ thuật khác sẽ thấy được hiệu quả đáng kể của kỹ thuật này cũng như đạt được điểm đồ án tối đa. Bên cạnh đó còn 1 số sai xót do mình không biết nên dịch một số từ tiếng anh thế nào cho thỏa đáng nên nếu bạn nào tham khảo nên đọc thêm tài liệu tiếng anh trong phần tài liệu tham khảo tiếng Anh. Bản thân mình tự làm đồ án này mất khá nhiều thời gian nên muốn chia sẻ để mọi người có thêm tài liệu tham khảo.
LOGO HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA VIỄN THÔNG I ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ PHÂN ĐOẠN ĐỂ GIẢM NHIỄU CCI VÀ ICIC TRONG HỆ THỐNG 4G LTE GVHD: Ths.CHU TUẤN LINH SVTH : ĐINH VĂN KHANG LỚP : D11VT6 MSV : B112101272 NỘI DUNG TRÌNH BÀY TẠP ÂM AWGN, NHIỄU CCI, NHIỄU ICIC CÁC KĨ THUẬT TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ MÔ PHỎNG KĨ THUẬT FR1, FR3, FFR MỘT SỐ LOẠI NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN Tạp âm AWGN Pn=B.N0 Pn=B.N0 MỘT SỐ LOẠI NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN Nhiễu đồng kênh CCI liên Cell ICIC C/I=10log(Pc/Pi) Pc = Công suất tín hiệu thu mong muốn Pi = Công suất nhiễu thu Để đánh giá mức độ ảnh hưởng tạp âm nhiễu, đồ án sử dụng tham số SỈN tính sau: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM NHIỄU ICIC CÁC THAM SỐ CƠ BẢN Các tham số để mô hình hóa kỹ thuật Gọi C1, C2….C7 là tên gọi của các Cell trong 1 cụm 7 Cell điển hình trong mạng đa tế bào. Các kỹ thuật tái sử dụng tần số dựa trên việc tối ưu 3 tham số: Mô hình kỹ thuật SFR • B = {B1, B2 B7}: tổ hợp các băng tần (sub-band) được phân bổ cho mỗi Cell • P = {p1, p2,……….pq}: tổ hợp mức công suất phát đối với băng tần con trong 1 Cell (p1< p2[...]... trình mô phỏng Sử dụng mô hình mạng gồm 19 Cell có kích thước đồng nhất với mật độ người dùng phân bố đều trên Cell, tính toán các trên Cell trung tâm Thực hiện mô phỏng 3 kĩ thuật FR1, FR3 và FFR để tối ưu 2 tham số cho FFR là: • • Bán kính vùng trung tâm Cell thông qua tham số SINR Băng tần phân bổ cho vùng trung tâm Cell 12 MÔ PHỎNG Bảng các tham số sử dụng trong quá trình mô phỏng Tham số Giá trị...KỸ THUẬT TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ PHÂN ĐOẠN TIÊN TIẾN - EFFR EFFR - Enchanced Fractional Frequency Reuse • B= { B1,B2,B3, B4,B5, B6} • R= {r1,r2} • P= {p1,p2} • C1= { B1(p2, r2) B2(p1, r1) B3(x,x) B4(p1 ,r1) B5(x,x) B6(p2, r2)}... số Giá trị Đơn vị Băng thông hệ thống 20 Mhz Băng tần của nhóm sóng mang con 15 Khz Tần số sóng mang 2000 Mhz Bán kính Cell 1000 m 40 m Khoang giao nhau giua 2 Cell Mô hình kênh 3GPP Typical Urban Tổn hao do môi trường Cost 231 Hata Model dB Công suất phát của BS 46 dBm -174 Dbm/Hz 8 dB 0.02 Người/m2 15 Mhz Mật độ phổ công suất tạp âm Ngưỡng SINR Mật độ người dung Băng tần vùng trung tâm Cell 15 TÀI... Cellular Networks: A Survey (2015). 4 T. Siva Priya, Optimised COST-231 Hata Models for WiMAX Path Loss Prediction in Suburban and Open Urban Environments (2010). 16 LOGO HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Thank You ! 17