1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng đạo phật phật giáo Việt Nam

36 501 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đời Là Bể Khổ Các bạn hiểu phật giáo, sau số hình ảnh phật giáo BÀI GỒM PHẦN: • • • • • PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẠO PHẬT PHẦN 2: SỰ PHÂN LY CỦA ĐẠO PHẬT PHẦN 3: SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐẠO PHẬT PHẦN 4: NHỮNG GIÁO LÝ CỦA ĐẠO PHẬT PHẦN 5:TÌM HIỂU VỀ ĐẠO PHẬT Ở VIỆT NAM ? Bạn hiểu Đạo phật Bản chất Đạo phật thực chất Học thuyết nỗi khổ giải thoát Đức phật nói: “ Ta dạy điều: khổ khổ diệt” Quá trình hình thành đạo Phật - Thời gian: Ấn Độ vào khoảng kỷ VI trước CN - Người sáng lập: thái tử Sidharta (Tất Đạt Đa), họ Gotama (Cồ Đàm) Ông sinh năm 624 tr.CN - Nguyên nhân: vào lúc Ấn Độ đạo Bàlamôn (Brahmanism) thống trị với phân chia đẳng cấp sâu sắc xã hội Nỗi bất bình thái tử phân chia đẳng cấp, kỳ thị màu da đồng cảm với nỗi khổ muôn dân nguyên nhân dân đến hình thành tôn giáo SỰ PHÂN LY CỦA ĐẠO PHẬT • Sau đức Phật tạ thế, bất đồng ý kiến việc giải thích kinh Phật, đệ tử người chia làm phái: Phái vị trưởng lão, gọi Thượng Tọa (Théravada) theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật; Phật tử phải tự giác ngộ cho thân mình, thờ Phật Thích Ca tu đến bậc La hán Số tăng chúng lại không chịu nghe theo, họ lập phái Đại Chúng (Mahasaghika), chủ trương không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng thực giáo luật, thu nạp tất muốn quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều người, thờ nhiều Phật, tu qua bậc La hán, Bồ tát đến Phật • Tại lần đại hội thứ 3-4, phái Đại Chúng soạn kinh sách riêng, tự xưng Đại Thừa (Mahayana), nghĩa “cỗ xe lớn” (chở nhiều người) gọi phái Thượng Tọa Tiểu Thừa (Hinayana), nghĩa “cỗ xe nhỏ” (chở người) ĐỨC PHẬT công trình nghệ thuật goị là: An Nam tứ đại cảnh Hình ảnh tượng phật chùa Quỳnh Lâm Ngôi chùa Quỳnh Lâm Tượng phật chùa Quỳnh Lâm ( Quảng Ninh) Đông Triều ( Quảng Ninh) Sơ lược Tháp Báo Thiên Tháp Báo Thiên - Gồm 12 tầng, cao 20 trượng - Do vua Lí Thánh Tông cho xây dựng vào năm 1057 khuôn viên chùa Trùng Khánh phía tây hồ Lục Thủy ( tức Hồ Gươm,Hà Nội) đá gạch, riêng tầng thứ 12 đúc đồng - Được xem đệ danh thắng đế đô thời - Năm 1414, bị quân Vương Thông tàn phá, tháp to đồi, có thời làm nơi họp chợ -Thời pháp sót lại bị phá hủy hoàn toàn để xây dựng nhà thờ lớn đất Chuông Quy Điền - Năm 1101, vua Lí Nhân Tông cho xuất kho hành vạn cân đồng để đúc chuông dự định treo chùa Diên Hựu ( tiên thân chùa cột sau này) tòa tháp đá xanh cao trượng Nhưng chuông đúc xong to quá, tương truyền có đường kính 1,5 trượng ( 6m), cao trượng ( 12m), nặng tới vài vạn cân, không treo lên nên đành để ruộng - Mùa nước ngập, rùa bò bò vào nên dân gian gọi Chuông Quy Điền Vạc Phổ Minh - Được đúc đồng vào thời Trần Nhân Tông, đặt sân chùa Phổ Minh ( Tức Mạc, ngoại thành Nam Định) - Kích thước: + Sâu thước ( 1,6m) + Rộng 10 thước ( 4m) + Nặng - Có trụ đá kê chân vạc trước sân chùa TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM c Đặc điểm phật giáo Việt Nam - Tính tổng hợp, đặc trưng lối tư nông nghiệp đặc trưng bật phật giáo Việt Nam - Khuynh hướng thiên nữ tính- đặc trưng chất văn hóa nông nghiệp - Là phận văn hóa nông nghiệp Việt Nam tính tổng hợp, tính hài hòa âm dương thiên nữ tính, mà có tính linh hoạt - Sự cải biến linh hoạt sở tổng hợp đạo phật với đạo ông bà tạo nên phật giáo Hòa hảo (còn gọi đạo hòa hảo) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM  Phật giáo Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ phát triển lên dân tộc  Hiện phần lớn nhà sư, chủ trì điều có học thức cao từ trình độ đại học đến bậc tiến sĩ có khả vượt xa Các vị sư thấu hiểu Phật giáo Việt Nam mà du học văn hóa Phật giáo nước lân cận Được hỗ trợ từ phía Đảng nhân dân sở vật chất kinh phí đầu tư  Hiện nước ta có trường Đại Học cho bậc tu sĩ Đây điều đáng mừng thời kỳ mở cửa hội nhập văn hóa, kinh tế với nước bạn bè năm Châu Từ cho thấy Phật giáo Việt Nam thực lớn mạnh mặt tổ chức trở đổi để xứng đáng với lòng tin đảng nhân dân Học viện Phật giáo TP Hồ Chí Minh Thiền viện Trúc lâm – Tây Thiên Những hình ảnh phật giáo Một số hình ảnh Chùa triền thờ đức Phật Củng cố kiến thức phật giáo Luyện tập Kiến thức cần nắm vững Câu 1: người sáng lập phật giáo là? - Qúa trình hình A: Tất Đạt Đa đạo phật thành Câu 2: “ An Nam tứtử đại khí” ? B: Khổng - A.Sự Tượng phật chùa Quỳnh đạo Lâm phật phân li B Tháp Bảo Thiên C: Trang Tử C Chuông Quybố Điền.của đạo phật - Sự phân D: Lão Tử D Vạc Phổ Minh Cả đáp án lí đạo phật - E.Những giáo - Một số nét đạo phật Việt Nam Mô hình hóa kiến thức Đạo Cơ Đốc Công giáo Tin lành Chính thống Đạo Hin Đu Các tôn giáo giới Đạo Phật Đạo Hồi Đạo Do Thái Tôn giáo khác xunni siai Tài liệu tham khảo -Cuốn sách: “ Đức phật gã chăn cừu” - Website: http://timhieudaophat.com/Tri-thuc-va-dao-Phat/Tri-t huc-va-dao-Phat/Bac-Si-Trinh-Nguyen-PhuocSong-hai-ho a-voi-tat-ca.nso - Tạp chí báo : báo “ Giác ngộ” “ Đạo phật ngày nay” [...]... Thiên C: Trang Tử C Chuông Quybố Điền.của đạo phật - Sự phân D: Lão Tử D Vạc Phổ Minh Cả 4 đáp án trên lí của đạo phật - E.Những giáo - Một số nét về đạo phật ở Việt Nam Mô hình hóa kiến thức Đạo Cơ Đốc Công giáo Tin lành Chính thống Đạo Hin Đu Các tôn giáo chính trên thế giới Đạo Phật Đạo Hồi Đạo Do Thái Tôn giáo khác xunni siai Tài liệu tham khảo -Cuốn sách: “ Đức phật và gã chăn cừu” - Website: http://timhieudaophat.com/Tri-thuc-va-dao-Phat/Tri-t... của văn hóa nông nghiệp - Là bộ phận của văn hóa nông nghiệp Việt Nam không chỉ có tính tổng hợp, tính hài hòa âm dương thiên về nữ tính, mà còn có tính linh hoạt - Sự cải biến linh hoạt trên cơ sở tổng hợp đạo phật với đạo ông bà đã tạo nên phật giáo Hòa hảo (còn gọi là đạo hòa hảo) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM  Phật giáo Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ trong sự phát triển đi lên... và nhân dân Học viện Phật giáo TP Hồ Chí Minh Thiền viện Trúc lâm – Tây Thiên Những hình ảnh về phật giáo Một số hình ảnh về Chùa triền thờ các đức Phật Củng cố kiến thức bài phật giáo Luyện tập Kiến thức cần nắm vững Câu 1: người sáng lập ra phật giáo là? - Qúa trình hình A: Tất Đạt Đa đạo phật thành Câu 2: “ An Nam tứtử đại khí” là ? B: Khổng - A.Sự Tượng phật chùa Quỳnh đạo Lâm phật phân li của B... của đạo phật • Nhìn chung đạo phật phân bố khá rộng • Ngày nay, trên toàn thế giới có gần 350 triệu tín đồ phật giáo • Tập chung chủ yếu ở các quốc gia Đông Á (chiếm 44% tổng tín đồ) Đông Nam Á (chiếm 49% ) Ở các nước : Thái Lan, Mianma, lào, Việt Nam và Nam Á ( chiếm 6.7%) 5 TÌM HIỂU VỀ : 5 TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM a Nguồn gốc du nhập - Theo đường biển: Các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam ngay... tâm phật giáo quan trọng - Theo đường bộ (Trung Hoa): có 3 tông phái phật giáo được truyền vào Việt Nam là Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông 5 TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM a Nguồn gốc • Trải qua các thời kỳ gắn liền với b sự hình thành và phát các triều đại phong kiến triển • Thời kỳ du nhập và hình thành (thế kỷ II – V) • Tiếp theo là thời kỳ phát triển (thế kỷ VI – IX) • Phật giáo Việt Nam. .. đặt tại sân chùa Phổ Minh ( Tức Mạc, ngoại thành Nam Định) - Kích thước: + Sâu 4 thước ( 1,6m) + Rộng 10 thước ( 4m) + Nặng trên 7 tấn - Có 3 trụ đá kê chân vạc trước sân chùa vẫn còn 5 TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM c Đặc điểm của phật giáo Việt Nam - Tính tổng hợp, đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp cũng là đặc trưng nổi bật nhất của phật giáo Việt Nam - Khuynh hướng thiên về nữ tính- đặc trưng... không những thấu hiểu Phật giáo Việt Nam mà còn được du học nền văn hóa Phật giáo ở các nước lân cận Được sự hỗ trợ từ phía Đảng và nhân dân về cơ sở vật chất và kinh phí đầu tư  Hiện nay nước ta đã có các trường Đại Học cho các bậc tu sĩ Đây là một điều rất đáng mừng trong thời kỳ mở cửa hội nhập nền văn hóa, kinh tế với các nước bạn bè năm Châu Từ đó cho thấy Phật giáo Việt Nam thực sự lớn mạnh... 4 NHỮNG GIÁO LÝ CỦA ĐẠO PHẬT  Đạo phật có giáo lý rõ ràng, thể hiện trong bộ kinh sách đồ sộ về chữ nghĩa “ Tạm tạng kinh điển ”  Đạo phật đề 4 chân lý cơ bản ( tứ diệu đế) ? Theo bạn 4 chân lí cơ bản đó là gì? Trả lời câu hỏi sau Theo bạn tứ diệu đế gồm ? Khổ đế Đ A Quang đế D Đáp án đúng Ải đế Diệt đế B Nhân đế C Đ E Đạo đế F Đ Đ a Khổ đế ( bản chất của nỗi khổ)... kỷ VI – IX) • Phật giáo Việt Nam cực thịnh và trở thành quốc giáo vào triều đại Lý – Trần (thế kỷ X – XIII) sau đó suy thoái vào thời nhà Hậu Lê đến thế kỷ XIX • Từ thế kỷ XX là thời kỳ phục hưng của Phật giáo Việt Nam 4 công trình nghệ thuật được goị là: An Nam tứ đại cảnh Hình ảnh về tượng phật chùa Quỳnh Lâm Ngôi chùa Quỳnh Lâm Tượng phật chùa Quỳnh Lâm ( Quảng Ninh) Đông Triều ( Quảng Ninh) Sơ... dập tắt” ) Đó là thế giới của sự giác ngộ và giải thoát d Đạo đế: Con đường diệt khổ Con đường diệt khổ, giải thoát và giác ngộ Tám nẻo đường chân đòi hỏi phải chính rèn là: luyện đạo đứcngữ (giới), tư - Chánh tưởng ( nghiệp định) và khai - Chánh sáng trí định tuệ (tuệ) Nó - Chánh được khái quát hóa - Chánh mạng - Chánh trong “ bát niệm.chính đạo - Chánh (tám nẻokiến đường chân - Chánh tư duy chính)

Ngày đăng: 17/05/2016, 11:28

Xem thêm: Bài giảng đạo phật phật giáo Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Các bạn hiểu gì về phật giáo, sau đây là một số hình ảnh về phật giáo

    1. Quá trình hình thành đạo Phật

    2. SỰ PHÂN LY CỦA ĐẠO PHẬT

    4. NHỮNG GIÁO LÝ CỦA ĐẠO PHẬT

    Trả lời câu hỏi sau

    b. Nhân đế (tập đế)- nguyên nhân của nỗi khổ

    c. Diệt đế: cảnh giới diệt khổ

    3. Sự phân bố của đạo phật

    5. TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

    4 công trình nghệ thuật được goị là: An Nam tứ đại cảnh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w