Ebook thi nhân việt nam 1932 1941 phần 2 hoài thanh, hoài chân

248 490 0
Ebook thi nhân việt nam 1932 1941  phần 2   hoài thanh, hoài chân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THI NHÂN VIỆT NAM HUY CẬN Cù Huy Cận sinh ngày 31 mai 1919 Quê quán: làng Ân Phú, huyện Hƣơng Sơn (Hà Tĩnh) Học lớp năm trƣờng tổng, lớp tƣ đến đậu tú tài tây Huế Hiện học Trƣờng Cao đẳng Nông lâm Hồi 1936, có viết giúp Tràng An, Sông Hƣơng (ký Hán Quỳ) Từ 1938, đăng thơ Ngày Đã xuất bản: Lửa thiêng (Đời nay, Hà Nội - 1940) Đã có hồi ngƣời ta tƣởng muốn làm thơ hay phải ngƣời hay khóc thi nhân lần cầm bút lần phải “nắng khăn lau mắt lệ” Nhƣng buồn chán Trên tao đàn Việt Nam phe phẩy gió yêu đời, không thổi tan đám mây sầu u ám, song lần ngân lên tiếng reo vui Ngƣời thính tai nhận thấy tiếng biết vui gƣợng, nhƣng cố gắng đau đớn lớp ngƣời tìm vui, cảnh thấy mà chẳng động lòng? Than ôi! Ngày vui ngắn ngủi, chƣa đƣợc năm nỗi buồn trở về, thảm đạm nặng nề xƣa Nó trở tập Lửa Thiêng Với tính cách khác hẳn Cái buồn Lửa Thiêng cúi buồn tỏa từ hồn ngƣời hồ đến ngoại cảnh Có ngƣời muốn làm thơ phải tìm cảnh nên thơ Huy Cận Nguồn thơ sẵn lòng, đời thi nhân không cần có nhiều chuyện Huy Cận có lẽ sống đời bình thƣờng, nhƣng ngƣời luôn lắng nghe sống để ghi lấy nhịp nhàng lặng lẽ giới bên Ai so sánh “Las Mocedades del Cid” Guillen de Castro với “le Cid” Corneille hay “Kim http://tve-4u.org | HUY CẬN 131 THI NHÂN VIỆT NAM Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân với “Đoạn trƣờng tân thanh” Nguyễn Du nhận thấy “Đoạn trƣờng tân thanh” “le Cid” nhiều tình mà chuyện Nếu ta so sánh thơ Huy Cận với thơ hồi trƣớc, ta thấy nhƣ Huy Cận lƣợm lặt chút buồn rơi rác để sáng tạo nên vần thơ ảo não Ngƣời đời ngạc nhiên không ngờ với cát bụi tầm thƣờng thi nhân lại đúc thành châu ngọc Ai có ngờ bƣớc chân tan đƣờng ghi lại văn thơ dấu tích hẳn không tan đƣợc: Thôi tan vạn gót hƣơng Của ngƣời đẹp tới tự trăm phƣơng Tan bƣớc không hò hẹn Đã bƣớc trùng ngả đƣờng Lại có suối buồn thƣơng tự thâm tâm – chảy lai láng không vƣớng chút bụi trần: Ôi! Nắng vàng mà nhớ nhung! Có đàn lẻ để tơ chùng? Có tiễn biệt nơi xa Xui bƣớc chân ngại ngùng Phải tinh thấy rõ lòng nhƣ ạt, rộn rịp đời ngày Đây có lẽ điều Huy Cận học đƣợc thơ Pháp Nhƣng với trí quan sát rèn luyện học mới, Huy Cận làm việc táo bạo: tim cảnh xƣa, nơi ngƣời sa lầy - muốn nói sa vào khuôn sáo Ngƣời nói ta nỗi buồn nơi quán chật đèo cao, nỗi buồn sông dài trời rộng, nỗi buồn ngƣời lữ thứ dừng ngựa non, buồn đêm mƣa, buồn nhớ bạn Và nhƣ ngƣời làm thơ với hình nhƣ nên thơ, ngƣời tìm thơ chốn ta tƣởng thơ Ngƣời gọi dậy hồn buồn Đông Á, ngƣời khơi lại mạch sầu nghìn năm ngấm ngầm cõi đất Huy Cận triền miên cảnh xƣa, trò chuyện với ngƣời xƣa, luôn đƣờng thời gian vô tận Có lúc hình nhƣ thi nhân, không phân biệt mộng với thực, ngày trƣớc với ngày Cảnh trƣớc mắt mơ màng nhƣ thấy kiếp nào, tình nhóm ngƣời tƣởng chừng hẹn đâu “từ vạn kỷ” http://tve-4u.org | HUY CẬN 132 THI NHÂN VIỆT NAM Nhƣng đƣờng khứ xa, cô tịch; tứ bề vắng lặng, mênh mông Có lẽ thi nhân viễn du có lần nhác thấy xa thẳm thời gian không gian, có lẽ ngƣời nghe hồn gió lạnh buốt từ vô đƣa đến Một Pascal hay Hugo lúc rùng mình, hốt hoảng Vời điềm đạm ngƣời phƣơng Đông thời trƣớc, Huy Cận lặng lẽ buồn: Một linh hồn nhỏ: Mang mang thiên cổ sầu Tôi nhớ lại buồn thi nhân khác, Trần Tử Ngang, ngàn năm trƣớc, căng có viễn du tƣơng tự nhƣ thế: Ai ngƣời trƣớc qua? Ai ngƣời sau chƣa đẻ? Nghĩ trời đất vô Một tuôn giọt lệ1 Tuy nhiên điềm đạm đến đâu ngƣời ta đứng trƣớc vô Ngƣời ta cần phải nƣơng tựa vào cho đỡ lẻ loi: lòng tin hay, nữa, tình yêu, theo nghĩa thông thƣờng chân chữ yêu Huy Cận có lẽ thiếu tình yêu, mà Thƣợng đế ngƣời lại bóng để gửi câu thơ đƣợc, để an ủi không Cho nên ngƣời thấy lạc loài mênh mông đất trời, xa vắng thời gian Lời thơ buồn rƣời rƣợi Nhƣng thƣơng đoạn thơ vui (chẳng hạn “Tình tự) Ta thấy ngƣời hiền lành non dại lắm, vui hấp tấp, vui cuống quýt, lúc vui ngƣời biết buồn đƣơng chờ Nhƣng thƣơng hay mến có làm Thƣơng mến không đủ làm tan nỗi bơ vơ Khoảng trống lòng thi nhân họa tình yêu lấp đƣợc muôn Có ngƣời bảo thơ Huy Cận già Già buồn, già hay kể lể chuyện xƣa Nhƣng đời ngƣời ta có tuổi hay buồn tuổi hai mƣơi2 Còn có tuổi hay vẩn vơ Tôi thấy thơ Huy Cận trẻ Huy Cận đƣa Theo dịch Ô Võ Liêm Sơn Cô lâu mộng Nguyên văn chữ Hán: Tiền bất kiến cổ nhân Hậu kiến bất lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc thƣơng nhiên nhi lệ hạ Tuổi hai mƣơi, hai mƣơi tuổi http://tve-4u.org | HUY CẬN 133 THI NHÂN VIỆT NAM khoảng đời bảy tám năm trƣớc Tôi bùi ngùi thƣơng chàng niên thiếu hồi sống năm hiu quạnh Chàng mang lòng chứa chan yêu dấu tìm tình yêu tình bạn Và chàng lầm đƣờng Chàng thấy cảnh trời đẹp, chàng gặp tâm hồn cao quý, chàng đƣợc vô số mến thƣơng Nhƣng đẹp làm gì, cao quý làm gì, thƣơng mến làm gì, lòng chàng không đón đƣợc hƣơng ân Vũ trụ bao la quá, lòng chàng giá lạnh quá, chàng muốn quên mình, quên tình yêu ngƣời, ngƣời Chàng gõ cửa hết nơi chốn song tâm tƣ đóng kín * Nỗi lòng xƣa, sực tỉnh Đọc thơ Huy Cận gặp lại ngƣời em Chỉ ngƣời em? Không Năm tháng dầu qua, đời dầu có khác, nhƣng tuổi hai mƣơi thực chết lòng tôi? Mars 1941 BUỒN ĐÊM MƢA Đêm mƣa làm nhớ không gian, Lòng run thêm lạnh nỗi hàn bao la Tai nƣơng nƣớc giọt mái nhà Nghe trời nặng nặng, nghe ta buồn buồn Nghe rời rạc hồn Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi Rơi rơi dìu dịu rơi rơi Trăm muôn giọt nhẹ nối lời vu vơ Tƣơng tƣ hƣớng lạc, phƣơng mờ Trở nghiêng gối mộng, hững hờ nằm nghe http://tve-4u.org | HUY CẬN 134 THI NHÂN VIỆT NAM Gió về, lòng rộng không che, Hơi may hiu hắt bốn bề tâm tƣ (Lửa Thiêng) TÌNH TỰ Sáng hôm hồn em nhƣ tủ áo, Ý lƣợt xếp đôi Áo đẹp chƣa anh! Hoa thắm thêu đời, Áo mơ ƣớc anh bận giùm Vàng rạng xanh, hồng cƣời với tía, Xin mời anh chọn hình sắc yêu đƣơng Hồn em đủ muôn ánh nghê thƣờng, Anh bận hồn em màu sáng chói Anh có biết, hôm ngày hội Của lòng ta Em trần thiết, trang hoàng Anh về; em nghe dƣới chân vang Hoa nở với chuông rền giọng thắm Thủa chờ đợi, ôi, thời gian rét lắm, Đời tàn rơi rụng canh thâu; Và trăng lu xế nửa mái tình sầu, Gió than thơ lời van vỉ? Lòng em nhớ lòng anh từ vạn kỷ, Gặp hôm nhƣng hẹn ngàn xƣa Yêu đời mà hồn mơ, http://tve-4u.org | HUY CẬN 135 THI NHÂN VIỆT NAM Tình rộng quá, đời không biên giới Đây cửa mộng lòng em, anh mở; Màu thiên rời rợi, gió long lanh: Hồn nhớ thƣơng em dệt áo dâng anh (Lửa thiêng) ĐI GIỮA ĐƢỜNG THƠM (Lửa Thiêng) Đƣờng làng: hoa dại với mùi rơm Ngƣời dạo đƣờng thơm, Lòng giắt sẵn hƣơng hoa tƣởng tƣợng Đất thêu nắng, bóng tre, bóng phƣợng Lần lƣợt buông nhẹ vƣớng chân lâu: Lên bề cao hay xuống bề sâu? Không biết - Có chút làm ngợp Trong không khí hƣơng với màu hòa hợp Một buổi trƣa thời nào, Nhƣ buổi trƣa nhè nhẹ ca dao, Có cu gáy, có bƣớm vàng chứ, Mà đôi lứa đứng bên vƣờn tình tự Buổi trƣa xƣa ta đi, Phải chăng? Lòng nhớ rõ làm chi! Chân bên chân, hồn bên hồn, yên lặng, Ngƣời dƣờng rải nắng, Trí vô tƣ cho da thở hƣơng tình Ngƣời khẽ nắm tay, khẽ nghiêng Nhƣ nói, nhƣng mà không; - khóm trúc http://tve-4u.org | HUY CẬN 136 THI NHÂN VIỆT NAM Vừa động lá, ta nhận vào lúc Cả không gian hồn hậu thơm tho; Gió hƣơng đƣa mùi, dìu dịu phất phơ Trong cảnh lặng, đƣa mùi gió thoảng Trí bâng quơ nghĩ thoáng nhƣng buồn nhiều: “Chân hết đƣờng lòng hết yêu” Chân bƣớc e dè dừng lại - Ở đƣờng làng, mùi rơm, hoa dại ĐẸP XƢA Ngập ngừng mép núi quanh co, Lƣng đèo quán dựng, mƣa lò mái ngang Vi vu gió hút nẻo vàng; Một trời thu rộng hàng mây nao Dừng cƣơng nghỉ ngựa non cao Dặm xa lữ thứ kẻ héo hon Đi rồi, khuất ngựa sau non; Nhỏ thƣa tràng đạc tiếng tịch liêu Trơ vơ buồn lọt quán chiều, Mái nghiêng nghiêng gửi buồn theo hút ngƣời (Lửa Thiêng) http://tve-4u.org | HUY CẬN 137 THI NHÂN VIỆT NAM TRÀNG GIANG Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài H.C Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nƣớc song song, Thuyền nƣớc lại, sầu trăm ngả; Củi cành khô lạc dòng Lơ thơ nhỏ giọt đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều, Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu Bèo dạt đâu, hàng nối hàng; Mênh mông không chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lòng quê dợn dợn vời nƣớc, Không khói hoàng hôn nhớ nhà (Lửa Thiêng) http://tve-4u.org | HUY CẬN 138 THI NHÂN VIỆT NAM VẠN LÝ TÌNH Ngƣời bên trời, ta đây; Chờ mong phƣơng nọ, ngóng phƣơng nầy Tƣơng tƣ đôi chốn, tình ngàn dặm, Vạn lý sầu lên núi tiếp mây Nắng xế bên xứ bạn; Chiều mƣa bãi, nƣớc sông đầy Trông vời bốn phía không nguôi nhớ, Dơi động hoàng hôn thấp thoáng bay Cơn gió hiu hiu buồn tiễn biệt, Xa biết nhớ vơi ngày Chiếu chăn không ấm ngƣời nằm - Thƣơng bạn chiều hôm, sầu gối tay (Lửa Thiêng) NHẠC SẦU Ai chết đó? Nhạc buồn chi thế! Chiều mồ côi, đói rét mƣớt đƣờng; Phố đìu hiu màu đá cũ lên sƣơng Sƣơng hay bụi phai tàn lả tả? Từng tiếng lệ: mộng sầu úa Chim vui đâu? Cây gãy vài cành Ôi chiều buồn! Sao nắng mong manh! http://tve-4u.org | HUY CẬN 139 THI NHÂN VIỆT NAM Môi tái nhạt cƣời mà héo vậy! Ai chết đó? Trục xoay bánh đẩy, Xe tang tận giới nào? Chiều đông tàn, lạnh xuống tự trời cao, Không lửa ấm, hồn buồn Thê lƣơng mà đành lìa bỏ Trần gian sao? Đây thành phố quen, Nhƣng chốc nẻo vắng xa miền Đƣờng sá lạ lạnh lùng biết mấy! Và ngựa đi, nhịp đầm, nhảy Kẻo thân đau, chƣa quên nệm đƣờng đời Ai đƣa, xin đƣa đến tận nơi, Chớ quay lại nửa đƣờng mà làm tủi Ngƣời chết - Một vài ba đầu cúi, Dăm bảy lòng thƣơng xót đến bên mồ Để cho hồn xuống hƣ vô Còn đƣợc thấy mặt ngƣời ấm áp Hình dáng đời từ xa Xe tang đi, xin đƣờng gập ghềnh! Không gian ôi, xin hẹp bớt mông mênh, Ảo não trời buổi chiều vĩnh biệt! Và ngƣời nữa, tiếng gió buồn thê thiết Xin lặng giùm cho nhẹ bớt cô đơn Hàng cờ đen bóng quạ chập chờn Báo tin xấu, dẫn hồn ngƣời xế Ai chết đó? Nhạc buồn chi thế! Kèn đám ma hay tiếng đau thƣơng http://tve-4u.org | HUY CẬN 140 THI NHÂN VIỆT NAM LỜI CUỐI SÁCH1 TỪ SƠN Cuộc đời Hoài Thanh từ thuở thiếu thời lúc trái tim ngừng đập chuỗi dài tìm kiếm đầy thích thú mê say hay vẻ đẹp văn chƣơng Nhƣ nhà địa chất cần mẫn, yêu nghề, Hoài Thanh phát đƣợc không vàng ngọc thơ ẩn lớp bụi thời gian mạch chìm đời, Một thời gian dài trƣớc Cách mạng, “thơ mới” niềm say mê, nơi trú ngụ bình yên tâm hồn Hoài Thanh trƣớc sóng gió đời “Tôi vốn say mê “thơ mới” từ “thơ mới” đời “Thơ mới” hầu nhƣ vui hồi giờ”.2 Thi nhân Việt Nam đứa tinh thần đƣợc đời mê say, niềm “vui nhất” Hoài Thanh, ngƣời đổi thơ ca Việt Nam giai đoạn 1932 - 1941 (Chữ thơ ca Việt Nam dùng thơ ca công khai “hợp pháp” đƣợc in sách báo thời ấy) Đứa vừa đời đƣợc bạn đọc thời đón nhận bạn đọc hệ sau tìm kiếm Sách đầu năm 1942 liền đƣợc tái cuối năm ấy.3 Tác giả Thi nhân Việt Nam “lấy hồn để hiểu hồn ngƣời” (TNVN - tr 366) Không để hiểu mà say theo hồn ngƣời 169 thơ 46 nhà thơ có mặt Thi nhân Việt Nam nhƣ hòa với giọng bình tác gìả để hát lên ca sầu não, mộng mơ, vui vội, buồn sầu, đau đớn, ngơ ngác trƣớc đời Bài ca dƣờng nhƣ bất tận tâm hồn, ngƣời “đầu thai lầm kỷ” muốn ru hồn tới “tận cuối trời Quên” Viết nhân lần tái 1988 Có sửa chữa thêm chủ giải lần in (4.2000) Tuyển tập Hoài Thanh tập [ tr.303 Trong: viết có trích dẫn số câu số tác phẩm Hoài Thanh Từ trở đi, tiện xin đƣợc viết tắt TTHT (Tuyển tập Hoài Thanh), PBTL (Phê bình tiểu luận), TNVN (Thi nhân Việt Nam) TNVN Nguyễn Đức Phiên (tức Hoài Chân, đồng tác giả) xuất - Đầu năm sáu mƣơi TNVN đƣợc Đại học tổng hợp Hà Nội in rônêô làm tài liệu tham khảo cho sinh viên - Năm 1968, Nhà xuất Hoa Tiên in lại TNVN Sài Gòn - Năm 1985, Nhà xuất Đông Nam Á in lại Pari - Riêng Nhà xuất Văn học, từ năm 1988 đến 1999 tái TNVN tới 12 lần, tháng năm 2000 TNVN đƣợc tái 20 lần (chƣa kể có nơi in trích TNVN không xin phép gia đình nhà văn Hoài Thanh) http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 364 THI NHÂN VIỆT NAM Sự mê say “thơ mới”, sức quyến rũ “thơ mới” lúc lớn Đối với tác giả Thi nhân Việt Nam suốt thời gian dài, say “thơ mới” thấm vào máu thịt, trở thành máu thịt nên không dễ rứt bỏ Mặc dầu, có ngƣời say thơ mơ hồ cảm thấy thứ tình say có “đáng dấp Liêu Trai” “Say thơ nhƣ say ngƣời Có đúng, có sai Có mặt này, sai mặt khác Nhƣng say dễ mà dứt đƣợc” (TTHT - tr.122) Có lẽ mà sau sáu năm theo Đảng tham gia cách mạng kháng chiến, năm 1951, Hoài Thanh có đƣợc nhìn dứt khoát thể chƣơng II “Nhìn lại thơ cũ 1932 - 1945” Nói chuyện thơ kháng chiến Trong chƣơng ấy, trang 12, có đoạn Hoài Thanh viết: “Còn xét phƣơng diện khách quan ngày trƣớc hay câu thơ buồn nản hay mơ mộng vẩn vơ đồng minh giặc Giặc xây dựng đồ chúng phần bạc nhƣợc ngƣời Chúng ta không dám làm ngƣời chúng có khả làm giặc” Cách nhìn nhận có phần thái Song hoàn cảnh lịch sử giờ, chút thái có lại cần thiết Kiên phủ định niềm say mê sai lạc ngƣời cũ cách thành thực điều đáng quý Tám năm sau, vào đầu năm 1959, soạn “Về văn thơ lãng mạn tiểu tƣ sản 1930 - 1945”1 để giảng cho lớp văn III Đại học Sƣ phạm Đại học Tổng Hợp Hà Nội, Hoài Thanh viết phần kết luận: “Thơ lãng mạn tiểu tƣ sản xem sức phá hoại, vừa phá hoại chế độ thực dân phong kiến vừa phá hoại nhiệt tình cách mạng Trong thơ lãng mạn tiểu tƣ sản có thứ lòng tin mà bọn thống trị cũ dựa vào, tức lòng tin đời thế, thay đổi đƣợc Nhƣng bọn thống trị cũ dựa vào lòng tin ít, vào võ lực nhiều Trái lại lực lƣợng cách mạng chủ yếu lòng tin Cho nên bọn thực dân dung dƣỡng mà cách mạng lại phải tiến hành đấu tranh với thơ lãng mạn tiểu tƣ sản Trong hoàn cảnh ngày cách mạng thắng lợi nửa nƣớc, đại phận tiểu tƣ sản đứng hàng ngũ cách mạng nhƣng tƣ sản tiểu tƣ sản mà nhiều anh em vốn hô hấp lần cuối với sữa mẹ có sức lôi Có câu thơ rầu rĩ ngân nga âm ỉ lòng, bám vào đầu óc nhƣ đỉa, cần phải bôi vôi vào mà rứt Nhƣng lại phải nhớ tƣ sản tiểu tƣ sản nƣớc ta có khả với cách mạng Chút lòng yêu đời yêu nƣớc thể thơ không Có in Hoài Thanh toàn tập, tập 4, tr 615 – 628 NXB Văn học, 1999 http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 365 THI NHÂN VIỆT NAM nên tùy tiện mà vứt đi, cần phải trân trọng Và nên nhớ phần nhiều phần tiêu cực, dầu nhớ để phê phán vậy”.1 Từ cách nhìn nhận “thơ mới” có phần thái Nói chuyện thơ kháng chiến (1951) đến Hoài Thanh có nhìn độ lƣợng thể tất nhân tình, sát với giá trị thực “thơ mới” nhiều Tuy có nhận định “thơ mới” mà tác giả Thi nhân Việt Nam - viết nhƣ sổ tay ghi chép, sau lúc trao đổi chuyện trò với bạn bè - không thay đổi: mặt “thơ mới” tiêu cực Trong đề cƣơng chuẩn bị cho buổi nói chuyện “thơ mới” Đại học Tổng hợp hồi tháng 11 - 1962, Hoài Thanh ghi mục “Vào đề”: “Mọi ngƣời đồng ý “thơ mới” 1930 - 1945 có nhân tố tích cực nhân tố tiêu cực Cái chỗ không đồng ý tỉ lệ hai bên, phần tôi, nghĩ tiêu cực chính” (Tôi nhấn mạnh T.S.) Buổi nói chuyện theo yêu cầu nhà trƣờng, chủ yếu nêu phần tích cực “thơ mới” nhằm mục đích để ngƣời nghe tiếp thu đƣợc hay thơ Hoài Thanh ghi tiếp đề cƣơng nói: “yêu cầu phù hợp với tôi: nghĩ phê phán dở văn thơ không quên quách Đó cách phê phán quần chúng”.2 Xem lại ghi chép để cƣơng chuẩn bị nói kể trên, thấy Hoài Thanh chọn thơ hay phong trào “thơ mới” nhà thơ tiếng nhƣ: Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Lƣu Trọng Lƣ, Nguyễn Bính, Nguyễn Nhƣợc Pháp, Thâm Tâm, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ v.v để bình luận, phân tích hay, tích cực “thơ mới” đƣợc khái quát tiêu mục nhƣ sau: - Phong vị đậm đà cảnh sắc quê hƣơng - Thái độ trân trọng ngƣời lao động - Tấm lòng thiết tha với đất nƣớc - Lòng khao khát yêu đời - Tình yêu phong phú, tha thiết đắm say Chép di cảo viết tay Hoài Thanh, gia đình giữ Các ý đoạn văn đến tháng 11 – 1964 Hoài Thanh đƣa vào viết: “Một vài ý kiến phong trào “thơ mới” Thi nhân Việt Nam” với lời văn chặt chẽ, dứt khoát (Xem TTHT tập II, tr.302) Di cảo viết tay http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 366 THI NHÂN VIỆT NAM - Những đóng góp quan trọng ngôn ngữ nghệ thuật “thơ mới”.1 Nhƣng, hai tháng sau, vào tháng 11 - 1964, có lẽ Hoài Thanh muốn đề phòng “cách nhìn đời theo lối “thơ mới” tồn mảng sống chúng ta” (PBTL II tr.230), e ngại lớp niên dầu chƣa biết đến “thơ mới” có nhiễm phải cách nhìn đời theo lối “thơ mới” nên viết Một vài ý kiến phong trào “thơ mới” “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh nhấn mạnh: “Nhìn chung “thơ mới” chìm đắm buồn rầu, điên loạn, bế tắc Đó chƣa nói đến phần hiển nhiên sa đọa Nguy hiểm lại tạo thứ say sƣa Hình nhƣ không buồn rầu, không điên loạn, không bế tắc không hay, không sâu Bế tắc biến thành thứ lý tƣởng Một thứ lý tƣởng nhƣ nguy hiểm, hoàn cảnh cần phải đấu tranh liệt lại nguy hiểm (Tôi nhấn mạnh T S) mặt “thơ mới” phải nói mặt tiêu cực Ngay nhân tố tích cực chìm ngập không khí bế tắc không gỡ đƣợc” (PBTL II tr.230) Tháng năm 1977, mƣời ba năm sau viết vừa kể trên, Hoài Thanh muốn đƣợc “nói thêm vài lời nữa” với độc giả miền Nam, độc giả trẻ “đã đọc ƣa thích Thi nhân Việt Nam, bắt gặp Thi nhân Việt Nam nói chung “thơ mới” tiếng nói đồng tình, đồng điệu” Hoài Thanh nhắc nhở nhẹ nhàng mà dứt khoát: “Ngày hòa bình lập lại, hoàn cảnh đổi khác Trong hoàn cảnh mới, nên nhìn Thi nhân Việt Nam cách khác? Tôi nghĩ tiếp tục trân trọng phần hay, phần đẹp “thơ mới” nhƣ ta nhận định trƣớc Nhƣng phần phần Phần “thơ xuôi tay nhƣ nƣớc chảy xuôi dòng”2 Mà hoàn cảnh chấp nhận chuyện buông XUÔI Những ý kiến nhận xét, phân tích giá trị “thơ mới” buổi nói chuyện sau đƣợc Hoài Thanh viết lại Một vài ý kiến phong trào “thơ mới” “Thi nhân Việt Nam” Thêm vài lời “Thi nhân Việt Nam” (xem PBTL II tr.218 TTHT II tr.294 Chuyện thơ… tr.170 TTHT II tr.307) Trong viết Hoài Thanh có dẫn bốn câu thơ Ngƣời thay đổi đời tôi, Ngƣời thay đổi thơ Chế Lan Viên với dụng ý để độc giả miền Nam hiểu thêm tâm nhà thơ tiếng phong trào “thơ mới” tâm chung lớp ngƣời “thơ mới” theo cách mạng nhìn lại khứ: Chớ quên nỗi chua cay thời thơ ấu Tổ quốc lòng ta mà có nhƣ không Nhân dân quanh ta mà ta chẳng thấy Thơ xuôi tay nhƣ nƣớc chảy xuôi dòng http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 367 THI NHÂN VIỆT NAM Nhất khắc phục hậu chủ nghĩa thực dân cũ mới, ba mƣơi năm chiến tranh xâm lƣợc, xây dựng lại đất nƣớc bị tàn phá nặng nề nhiều mặt, nghiệp đòi hỏi nhiều cố gắng hy sinh, kể cố gắng hy sinh lớn nhất” (TTHT tập II - tr.308) Nhƣ vòng gần ba mƣơi năm (từ 1951 đến 1977), trƣớc sau Hoài Thanh dứt khoát coi tiêu cực mặt chủ yếu “thơ mới” Thi nhân Việt Nam Đánh giá Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh không tách rời với việc đánh giá thơ mới: Thi nhân Việt Nam hợp tuyển “thơ mới” “giai đoạn 1932 - 1941, viết Thi nhân Việt Nam không vào nhận định khoa học phong trào “thơ mới” “(TTHT II - tr.294) Đặt vấn đề nhƣ nhƣng chƣa đủ Dù phải nhìn nhận “thơ mới” với tƣ cách trào lƣu, khuynh hƣớng văn học mà hình thành phát triển, tồn lụi tàn có trình quy luật riêng Thi nhân Việt Nam mặt cắt ngang ranh giới thời kỳ phát triển suy tàn Thi nhân Việt Nam có chứa nhiều nhân tố tiêu cực “thơ mới” nhƣng tất Hoài Thanh cảm thấy điều nhƣng chƣa có dịp sâu hình nhƣ ý định sâu Trong viết năm 1977 nhắc tới trên, Hoài Thanh có nói thoáng qua; “Trong Thi nhân Việt Nam thơ thơ phản động nói chung thơ đồi truỵ Chẳng thế, có không thơ đậm đà phong vị quê hƣơng, có tình với đất nƣớc, tha thiết yêu đời Ra đời dƣới ách thống trị tàn bạo thực dân phong kiến, “thơ mới” không dám đƣờng trƣờng đả kích quân thù nhƣng không nói lên ấm ức, đau khổ ngƣời làm thơ Có thể nói tiếng thơ yêu nƣớc thực tế, hầu hết nhà “thơ mới” có tên tuổi sau tham gia đánh Pháp đánh Mỹ ngày toàn thắng” Nhìn chung, qua lần nhận định, đánh giá “thơ mới” Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh dừng sâu vào việc đánh giá thái độ trách nhiệm trƣớc đời nhà “thơ mới” tác giả Thi nhân Việt Nam Các giá trị văn học thực “thơ mới” tác phẩm phê bình văn học Thi nhân Việt Nam rõ ràng tồn thực tế, đời sống tinh thần nhiều hệ qua, Hoài Thanh dè dặt chƣa quan sát, đánh giá đầy đủ Riêng Thi nhân Việt Nam, đứa tinh thần mình, Hoài Thanh tự phê phán nghiêm khắc.1 Trái lại, nhà nghiên cứu, phê bình, nhà thơ nhà văn có tên tuổi đánh giá Thi nhân Việt Nam đạt tình, thấu lý hơn1 “Sai lầm không chỗ đề cao đáng nhà thơ hay nhà thơ Có thể nói toàn đánh giá sai sai từ gốc sai Ngay đoạn đúng, thật sai sai bản” (TTHT II tr 304) http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 368 THI NHÂN VIỆT NAM Nhân có lẽ nên tìm hiểu xem Hoài Thanh có nhìn nghiêm khắc với “thơ mới” tự phê phán Thi nhân Việt Nam cách nghiêm khắc nhƣ Chúng ta biết tranh luận nghệ thuật hồi 1935 - 1936, kéo dài 1939, Hoài Thanh bị xem nhƣ chủ tƣớng phái “nghệ thuật vị nghệ thuật” Cuộc tranh luận Hoài Thanh tƣờng thuật tự phê bình cách nghiêm túc, thành thật.2 Cái đích phái “nghệ thuật vị nhân sinh”, đứng đầu Hải Triều, không nhằm phê phán quan điểm phái “nghệ thuật vị nghệ thuật” mà chủ yếu nhằm tập hợp lực lƣợng cách mạng, cổ võ khí cách mạng tầng lớp quần chúng thông qua việc tuyên truyền, phổ biến quan điểm mácxít văn học nghệ thuật Đối với văn nghệ sĩ thuộc trào lƣu lãng mạn tiểu tƣ sản lúc xem nhƣ đánh thức cách mạng Đánh Về “sai bản” tác giả TNVN theo Hoài Thanh là: “Trong hoàn cảnh nƣớc việc nhà văn học nhƣ nhà khoa học phải góp sức giành lại chủ quyền đâu có phải miệt mài chuyện tiếng nói vần thơ” TTHT III tr 305) Xin trân trọng trích số nhiều ý kiến nhận định để bạn đọc tham khảo: - “Tác phẩm đáng nói năm 1930 - 1945 có phần Thi nhân Việt Nam cộng tác với Hoài Chân Chúng nhớ dƣới ảnh hƣởng tƣ tƣởng Mác - Lêninit tác gia tự phê bình nghiêm khắc, biết tập sách chƣa thể nói Là có lập trƣờng vững phƣơng pháp biên soạn chƣa phải thật khoa học, cách đánh giá cốc tác phẩm thơ xuất mƣời năm 1930 - 1940 câng dành phần đất rộng để thảo luận, ngƣời viết sách rõ ràng bị giđi hạn nhiều phƣơng diện trình bày tập văn tuyển phức tạp nhƣ Dầu Hoài Thanh Hoài Chân đọc hộ vạn thơ văn nữa; qua gần 400 trang sách bắt gặp nhiều ấn tƣợng nhiều suy nghĩ nghệ thuật thơ Riêng phần sau đọc tác phẩm đặc biệt sau xem lại tựa sách, không đồng ý vái hai tác gia số diểm nhƣng tình để ý tới nhiều đoạn văn thật hấp dẫn Và điều khổ lạ, từ hổi cảm tƣơng tập sách nhƣ tán dƣơng thắng lợi thơ cho thấy dấu hiệu kết thúc thời kỳ trở thành cũ' Đặng Thai Mai (Thƣơng tiếc đồng chí Hoài Thanh - Báo Văn nghệ số ngày 10 tháng năm 1982) “Anh ngƣời yêu “thơ mới” từ buổi đầu chớm nụ; chăm theo dõi suốt mƣời năm ngày nơ hoa, đơm quả, chọn hay hàng nghìn đăng mặt báo, có thảo, in thành “hợp tuyển” kèm theo lời bình trang nhã, duyên dáng, đầy cảm xúc Để đầu sách nghiên cứu công phu phong trào “thơ mới” qua thấy anh say “thơ mới” đến mức nào! Các anh - phải nói anh tập anh soạn chung với Hoài Chân - giở hết chồng báo cũ, tìm kiến ngƣời nọ, ngƣời phát biểu khắp nơi để nhận, cho tính chất phong trào, phong cách nhóm, điểm chung điểm riêng, biện luận “thơ mới” đƣợc niên ham chuông nhƣ Bài viết kỹ sau có ngƣời bàn lại, nhận định khác nhiều, nhƣng thấy anh không bỏ sót tƣ liệu quan trọng cả” Trƣơng Chính (Lời giới thiệu - Tuyển tập Hoài Thanh tập I, tr.11) Thi nhân Việt Nam với nghiên cứu Thơ coi công trình lớn phê bình trƣớc Cách mạng Tháng Tám Nếu coi sách “là bƣớc chìm sâu vào ngƣời nghệ thuật VỊ nghệ thuật‟1 (Phan Cự Đệ: Hoài Thanh; in tập Phan Cự Đệ Hà Minh Đức: Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975); tập I) tất nhiên phần nhƣng chƣa thấy đƣợc ƣu điểm sách Vũ Đức Phúc (Hoài Thanh – “Tạp chí Văn học” số - 1982) Xem “Nhìn lại tranh, luận nghệ thuật hồi 1935 - 1936” (TTHT II - tr 257) http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 369 THI NHÂN VIỆT NAM thức khỏi mộng du trị Hoài Thanh nhớ lại: “Hồi bị lay Nói cho phải không dụi mắt Nhƣng lại nhắm nghiền mắt lại, phần tự nhƣng phần tâm trí mê” (TTHT II - tr 91) Đi vào cách mạng ngày đầu kháng chiến, Hoài Thanh nhìn lại thấy “tỉnh nửa thôi”: “Tôi vào cách mạng, lòng vui nhƣng với yên trí trời đất cũ vào thể; từ ánh trăng bát ngát Truyện Kiều, ánh nắng vàng ngơ ngẩn buồn “thơ mới”, đến loại quan niệm ngƣời muôn thuở, văn chƣơng muôn thuở v.v Tất thứ có sức quyến rũ ghê có giá trị nhƣ chân lý khách quan phủ nhận Tôi tự nghĩ: muốn trời đất có nhiêu núi sông hoa lá; lòng ngƣời có chừng buồn vui, yêu ghét nên văn chƣơng thôi” (TTHT II - tr.292) Từ “tỉnh nửa” đến tỉnh chặng đƣờng dài Đến sau chiến thắng Thu Đông Việt Bắc 1947 Hoài Thanh bắt đầu vào bƣớc ngoặt rẽ sang đƣờng mới: “Có lần rừng, men theo dòng suối, vừa vừa ôn lại câu thơ Tản Đà; rõ ràng suối bên suối thơ khác Tôi ao ƣớc có vần thơ khác Có thể nói từ trí bắt đầu hình thành quan niệm khác nghệ thuật văn chƣơng Mà bắt đầu Từ sau phải trải qua nhiều phấn đấu” (TTHT II - tr 293) Hoài Thanh nhận sai lầm lớn đời trƣớc tháng Tám 1945 “thoát ly cách mạng, lấy văn chƣơng làm nơi lánh nạn, vùi đầu vào chuyện không đâu để trốn tránh trách nhiệm, trốn đời” (TTHT - tr 290) Sai lầm tập trung vào thời gian tranh luận nghệ thuật “cũng cách cố giữ lấy cho quyền say mê “thơ mới”, nói cách khác quyền thoát ly cách mạng” (TTHT II - tr.303) Nhƣ đó, Hoài Thanh luôn chân thành lúc lẫn lúc sai Trong văn chƣơng đời Sự tự phê phán nghiêm khắc Hoài Thanh điều hiểu đƣợc Hoài Thanh kiên phủ định ngƣời cũ Vì vậy, Hoài Thanh thực lòng lo lắng cho ai, lo cho bạn trẻ lạc sang đƣờng mòn bế tắc trƣớc Mặt khác, đấu tranh tƣ tƣởng nghiệp xây dựng xã hội mới, đặc biệt lĩnh vực văn học nghệ thuật chục năm qua, thƣờng trở lại vấn đề đặt hồi tranh luận nghệ thuật (Tất nhiên vấn đề đặt cấp độ khác, mang màu sắc khác có yêu cầu khác) Là ngƣời đƣợc Đảng giao trách nhiệm lãnh đạo lĩnh vực văn nghệ, Hoài Thanh thêm e ngại cũ có sống lại Hoài Thanh thƣờng nói tới trách nhiệm ngƣời cầm bút, luôn, đề phòng lệch lạc lập trƣờng tƣ tƣởng bối cảnh lịch sử cụ thể vài chục năm qua điều cần thiết Và thực tế nói khác đƣợc http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 370 THI NHÂN VIỆT NAM * Trong việc tiếp nhận giá trị văn học nghệ thuật có chân lý hiển nhiên phủ nhận đƣợc là: thời đại, lớp ngƣời có thái độ mức độ tiếp nhận khác Các tác phẩm dở giá trị giả tất nhiên bị công chúng thời gian vứt vào sọt rác lịch sử Các tác phẩm hay, giá trị văn học nghệ thuật chân dân tộc nhân loại, dầu có hạn chế lớn lịch sử thời đại tạo ra, đâu có sức sống lòng nhân dân, đƣợc nhân dân giữ gìn trân trọng - Tôi nghĩ đến lúc nên có nhìn hợp lý, hợp tình “thơ mới” Thi nhân Việt Nam Tôi thấy chẳng có phải e ngại từ dẫn tới phủ nhận Thái độ mácxít lêninit việc nhìn nhận lại giá trị tinh thần khứ bao gồm tiếp nhận, kế thừa, đặt lại đƣơng nhiên có từ bỏ Từ bỏ xấu, có hại, sai để phát huy đẹp, có ích, có đáng ngại? Nhìn nhận lại “thơ mới” Thi nhân Việt Nam lật trái nhìn nhận đắn chân thành tƣợng văn học phong phú phức tạp Tôi tin nhà khoa học nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn, nhà thơ bạn đọc trân trọng ghi nhận nghiên cứu nghiêm túc lời tâm sự, lời tự phê phán Hoài Thanh, Xuân Diệu, Lƣu Trọng Lƣ, Chế Lan Viên nhà thơ khác Những công trình nghiên cứu công phu nhiều nhà nghiên cứu văn học đại tài liệu quý, bổ ích bỏ qua Các tƣợng tƣơng tự văn học giới đƣợc quan sát cẩn thận để giúp ta suy nghĩ sâu Và điều thiết phải làm có điều tra xã hội học có độ thông tin đáng tin cậy để rút kết luận cần thiết làm sở cho việc nhận định, đánh giá cách thực khoa học Thực tiễn đời sống trị - xã hội đời sống văn học nghệ thuật đất nƣớc ta tạo bầu không khí thuận lợi điều kiện thuận tiện cho công việc nghiên cứu thú vị bổ ích * Tôi tham vọng không đủ sức để làm công việc nêu Ở xin nêu lƣớt vài suy nghĩ xen lẫn hồi ức Thi nhân Việt Nam tác giả Thi nhân Việt Nam với hy vọng mơ hồ may góp phần bé nhỏ có ích cho mối quan tâm với vấn đề nhìn nhận đầy đủ “thơ mới” Thi nhân Việt Nam Cha Hoài Chân (em ruột ông) bắt tay vào biên soạn Thi nhân Việt Nam lúc đƣợc năm, sáu tuổi Gần nửa kỷ trôi qua với bao sóng gió đời Bấy gia đình sống Huế Cha mẹ thuê http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 371 THI NHÂN VIỆT NAM nhà xoàng xĩnh ngã tƣ “gara Nghẹt”, phía gần trƣờng Thuận Hóa Giáp tƣờng với cán nhà nhà ông thợ rèn Suốt ngày dội sang bên nhà tiếng đập, gõ chát chúa tiếng thụt bễ lò rèn phập phù Cha viết Thi nhân Việt Nam luồng âm nhọc nhằn ấy, vào ngày hè oi ả xứ Huế Cha mẹ kể lại: năm (1941) gia đình sống lao đao Nguồn sống gia đình (gồm ông tôi, ngƣời em cha tôi, cha mẹ con) trông cậy vào đồng lƣơng dạy tƣ cha Vậy mà vào năm đó, quyền thực dân cấm cha dạy Lấy mà sống? Mẹ phải mở quán sách, cha chạy vạy xin dạy lại Nửa năm sau chúng cho cha tiếp tục dạy trƣờng Thuận Hóa Nỗi đời cực giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ Xuân Diệu Đọc Thi nhân Việt Nam ta thƣờng thấy nhà thơ tác giả nhƣ đắm chìm mơ mộng vẩn vơ có cảm giác hình nhƣ họ ngƣời sống sung sƣớng, đầy đủ nhàn rỗi Đó giới thơ họ Thật ra, đời thƣờng số họ không ngƣời đắm chìm đắm chìm thực manh áo, miếng cơm Họ tƣ sản, “phú hào” đâu đầu óc, sách Tây mà họ vớ để đọc dƣới ánh mặt trời họ tồn dáng hình đầy đủ ngƣời lao động làm thuê: Chóng hết trang máu lẫn mồ hồi Từng dòng đánh đổi lấy ngô khoai Giữa ông chủ buôn văn Tiệc rƣợu lầu cao ngả ngôn cƣời Trần Huyền Trân1 Họ khát khao, mơ ƣớc nhiều Những khát khao tội nghiệp mà chẳng đƣợc Có lẽ mà họ cố đƣa hồn đến cõi huyền ảo cố tạo mơ mộng để tự huyễn mình: Tôi ngƣời mơ ƣớc thôi, Là ngƣời mơ ƣớc hão! Than ôi! Đoạn thơ chép di cảo viết tay Hoài Thanh Ghi Hoài Thanh cho biết đoạn trích Chợ văn chƣơng Trần Huyền Trân Vì chữ viết khó đọc tạm đoán chữ đầu câu Chóng hết không biết, có với nguyên không http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 372 THI NHÂN VIỆT NAM Bình minh chói lói Còn chốn lòng riêng u ám hoài Thế Lữ Họ ao ƣớc: Thà phút huy hoàng tối, Còn buồn le lói suốt trăm năm Xuân Diệu Nói “thơ mới”, Xuân Diệu thƣờng nhắc đến hai chữ đau đời Đau nỗi đời vất vả Đau kiếp làm dân nƣớc nô lệ Đau tủi nhục, nghèo hèn gắn hoài với thân phận Theo tôi, nỗi đau đời hạt tạo nên đẹp cần giữ gìn, trân trọng “thơ mới” Thái độ mãn nguyện, lạnh nhạt, hững hờ sống kẻ thù sáng tạo nghệ thuật Có đau đời nảy khát vọng đổi đời Rõ ràng “thơ mới” thấy thấp thoáng lửa khát vọng đối đời “Thơ mới” nhà “thơ mới” sản phẩm tất yếu lịch sử, giai cấp, thời đại Đừng đòi hỏi thơ họ phải sáng chói nhƣ mặt trời sáng rực nhƣ đèn pha chiếu rõ đƣờng phải đi, nơi phải đến Họ bị giam hãm môi trƣờng thiếu lƣợng, thiếu chất đốt lòng tin thơ họ có đủ chất sáng? Điều đáng quý “thơ mới” lập lòe “ngọn lửa Đan cô” thảo nguyên mịt mùng đời: lửa tình yêu ngƣời, yêu non sông đất nƣớc, yêu tiếng mẹ đẻ Cuối chặng đƣờng “thơ mới” ngày rõ bế tắc mà mầm sống chứa sẵn từ chặng đƣờng đầu tiên: buồn nản, thất vọng Song, xem xét bế tắc theo tôi, nên cần nhìn thấy bên dƣới, phía sau chắn quằn quại, đau đớn tâm hồn, ngƣời bé nhỏ, cô đơn Đƣờng thu trƣớc xa xăm Mà kẻ tôi! Chế Lan Viên Đi vào giới “thơ mới” có lẽ không nên theo kiểu tham quan tập thể ồn ào: thấy thắng cảnh đấy, di tích lịch sử đấy, nghe thuyết minh biết lại lên xe nơi khác Thấy tất cả, chí sờ vào di tích, chụp ảnh với nó, khắc tên vào mà rốt chẳng hiểu Đọc “thơ mới” không cảm nhận đƣợc hồn nhà thơ “tràn đầu bút”, không thấy nhà thơ đã: http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 373 THI NHÂN VIỆT NAM Trải niềm đau mảnh giấy mong manh Hàn Mặc Tử chi chƣa nên đọc phải đọc kỹ hơn, đọc trái tim truyền thông tin cảm nhận lên óc, óc đoán định, xử lý sau Cái đau đời, bế tắc “thơ mới” ánh phản chiếu bể khổ bế tắc xã hội cũ, bóng hình, tiếng kêu than thân phận ngƣời nhà thơ Về mặt nói: hầu nhƣ thân phận nhà “thơ mới”, tác giả Thi nhân Việt Nam đời cũ na ná nhƣ thân phận nàng Kiều: Những ƣớc mai ao để sau bao năm chìm vũng bùn xã hội nhơ nhớp phải cất lên tiếng than đau đớn: Đã buồn ruột lại dơ đời! Trong dịp học tập bảo vệ Đảng tháng - 1970 cha có tự nhận xét quãng đời niên mình: Trong tuổi niên, không cảm thấy nhục làm nô lệ cho giặc ngoại xâm, muốn cất đầu lên Bị giặc đạp đầu xuống, tinh thần nhƣng chƣa chịu cúi đầu hẳn Tôi muốn cất đầu lên, thấp lần trƣớc Nhƣng lần cố cất đầu lên lại bị chúng đạp xuống sâu thêm tầng Và lúc không đủ sức cất đầu lên nữa”.1 Đấy bi kịch Hoài Thanh có lẽ mang tính bi kịch chung hệ nhà “thơ mới” Hoài Thanh ghi lại tâm trạng bế tắc lúc giờ: “Đời nằm vòng chữ Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhƣng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lƣu trƣờng tình Lƣu Trọng Lƣ, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhƣng động tiên khép, tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận “Cả trời thực, trời mộng nao nao theo hồn ta “Thực chƣa thơ Việt Nam buồn xôn xao nhƣ Cùng lòng tự tôn, ta bình yên thời trƣớc” (TNVN - tr 52) Xét cho cùng, bế tắc “thơ mới” giống nhƣ đêm tối mịt mùng chị Dậu đập phá, chửi bới khùng điên Chí Phèo văn học thực phê phán thời Nó có ý nghĩa nhân Lý lịch khai dịp học tập bảo vệ Đảng ngày 24-5-1970 (Di cảo viết tay Hoài Thanh) http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 374 THI NHÂN VIỆT NAM Từ vang lên lời kêu gọi khẩn thiết: Hãy cứu lấy ngƣời đau khổ! Tháng 11 năm 1964 Lúc cha vừa viết xong bài: Một vài ý kiến phong trào “thơ mới” “Thi nhân Việt Nam” Cũng thời gian này, tạm biệt ngƣời thân để lên đƣờng công tác chiến trƣờng Nam Bộ Phút tạm biệt, đến đầu cầu thang đề nghị cha tôi quay lại phòng gia đình Tôi muốn nghe lần cuối Pôlônex tiếng M Ôghinxki1 mà yêu thích Đó nhạc có giai điệu buồn da diết mà sáng đẹp Cha hỏi: “Tại trƣớc lên đƣờng chiến trƣờng lại nghe giai điệu buồn nhƣ vậy?” Tôi trả lời xúc động nghe nhạc nhạc sĩ truyền cho tâm hồn đẹp qua suối vắt âm Bản nhạc buồn nhƣng lại gợi lên tình yêu tha thiết khát vọng sáng Cha ngồi yên lặng: khoác lại ba lô chuẩn bị bƣớc Bỗng cha kéo ngồi xuống ghế bảo: “Con nghe thêm lần đi” Tôi bật công tắc máy hát Giai điệu đẹp nhạc lại tràn ngập phòng tràn ngập lòng tôi, dạt cảm xúc khó tả Từ buổi chia tay thiêng liêng ấy, Pôlônex trở thành diện đời sống tinh thần đƣờng hành quân, chiến hào, địa đạo, thƣơng nhớ, bâng khuâng dài chặng đƣờng đời xa tít Năm 1972, từ chiến trƣờng vƣợt Trƣờng Sơn lần thứ hai Hà Nội nhận công tác Cha lại chung sống với Tôi thƣờng trò chuyện với cha năm tháng chiến trƣờng Khi kể chuyện hành quân dọc Trƣờng Sơn chiến trƣờng đồng đội thƣờng mở đài Sài Gòn để nghe thơ nhạc “tiền chiến” mà công tác đánh giặc hăng, lạc quan yêu đời Cha không đồng tình nhƣng không phê phán Tôi minh với cha tôi không nghe luận điệu “chiêu hồi” giặc mà nghe thơ, nghe hát Các thơ, hát gắn liền với kỷ niệm thời thơ ấu Tôi kể tên thơ đọc thuộc Thi nhân Việt Nam hồi nhỏ nhắc lại lời bình cha Tôi khẳng định với cha thơ hay Tôi thấy cha suy nghĩ nhiều điều Nhƣng, đến năm 1977 cha lại viết Thêm vài lời “Thi nhân Việt Nam” mà tƣ tƣởng chủ yếu viết đề phòng cho lớp niên khỏi bị nhiễm lối sống buông xuôi trƣớc yêu cầu gắt gao giai đoạn lịch sử Đầu năm 1982, cha thƣờng xuyên bệnh nhân nằm phòng cấp cứu khu B bệnh viện Việt - Xô, Hà Nội Lúc cha suy tim nặng Tuy trí óc ông minh mẫn, tỉnh táo Tối tối lại vào bệnh viện chăm sóc M Ôghinxki: nhạc sĩ Ba Lan (1765 – 1833) Bản Pôlônex nói Từ biệt quê hƣơng http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 375 THI NHÂN VIỆT NAM bàn chuyện thơ, chuyện đời với ông Một hôm kể cho cha nghe chuyện cháu bé ngƣời lai Pháp bố mẹ sang Hà Nội thăm ngƣời thân Trong bữa tiệc gia đình, cháu bé ôm chặt vịt trời bị thƣơng sống khóc phản đối ngƣời nhà định làm thịt chiêu đãi bố mẹ cháu cháu Từ chuyện than phiền với cha tôi: “Trẻ nƣớc ta đƣợc giáo dục nhân Văn học ta chƣa xem trọng vấn đề này” Cha trầm ngâm lúc nói: “Có lẽ phải nghĩ lại xem có nhấn mạnh đến vấn đề đấu tranh giai cấp không” Khoảng vài ba tuần trƣớc cha mất, nhà xuất Văn học báo cho ông biết: “Tuyển tập Hoài Thanh tập I” bắt đầu xếp chữ Cha mừng nhƣng tỏ khó có hy vọng đƣợc thấy mặt sách Lúc cha yếu nhƣng ông vui vẻ trò chuyện với (Hoài Chân), với với bạn bè công việc làm tuyển tập Nhân hỏi: “Tại cha không cho tuyển Một thời đại thi ca?1 Cha trả lời dứt khoát: “Lúc chƣa nên” Một lần khác, giƣờng cấp cứu, sôi nổi, vui vẻ, bàn thơ “chân dung nhà văn” lƣu hành giới văn chƣơng Cha khe khẽ đọc lại câu “thơ chân dung” nói ông mà đọc cho ông: Vị nghệ thuật nửa đời Nửa đời lại phải vị ngƣời cấp “Thi nhân” chút duyên Chẳng cầm cho vững lại lèn cho đau! Đọc xong, cha bình: - Tay biết mê Kiều nên dùng lối lẩy Kiều để vẽ chân dung khéo thật Tuy câu thứ nói oan nói ác Cha biết có không ngƣời nghĩ nhƣ cha Nói xong, cha buồn buồn Tôi nhớ, đêm giao thừa Tết năm 1982, ngồi đón xuân với cha phòng cấp cứu bệnh viện Đêm ông nói với nhiều điều buồn vui đời, thơ văn Tôi nhớ lời ông nói với đêm đó: - Cha viết văn 50 năm nhƣng công việc cha thích dạy học bình thơ, bình thơ hay, Cha biết văn chƣơng cha vầy Bài tổng kết phong trào “thơ mới” đầu TNVN http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 376 THI NHÂN VIỆT NAM Nếu Thi nhân Việt Nam không ngƣời ta công nhận cha thực nhà văn “Một đời làm nhà văn cha tìm hay đẹp để bình Đó điều ham muốn cha Vậy mà cha vấp phải khối chuyện phiền: kẻ yêu, ngƣời ghét Thậm chí cha bị vu cáo, bị nói oan Cha biết nhƣng sống khác, viết khác tạng Điều mà cha hoàn toàn yên tâm tự hào trƣớc lúc xa cha sống viết hoàn toàn trung thực Đó quý mà cha muốn để lại cho con” Tôi biết rõ cha điều chƣa toại nguyện chƣa hoàn thành đƣợc lòng mong muốn ấp ủ từ lâu: viết tiếp Thi nhân Việt Nam mới, theo cách ông Ông bắt tay vào việc sƣu tầm, ghi chép nhiều năm Di cảo, ông để lại bộn bề tài liệu, tƣ liệu cho công trình Nhƣng rồi, “lực bất tòng tâm” Vì Đời Thơ ông sống mê say, sống hết mình, với ông, Thơ Đời hai mà một, mà hai, hòa quyện Ông xa, xa nhƣng chuyện thơ ông để lại ấm nồng sống * Phải chi Hoài Thanh sống hôm Khi xa, ông chƣa biết chƣa hình dung vài năm sau nhiều tác phẩm có giá trị văn học đích thực xuất từ trƣớc 1945 - tác phẩm mà lâu dè dặt lý khác nên chƣa in lại trở lại bình thƣờng đời sống tinh thần nhân dân ta, đƣợc đông đảo bạn đọc chăm chút nâng niu Việc in lại tác phẩm thật có ý nghĩa Nó lấp khoảng trống văn học đại đất nƣớc ta, phù hợp với lòng mong mỏi nhiều hệ bạn đọc Và đến lƣợt Thi nhân Việt Nam diện Không biết số bạn đọc có e ngại diện Thi nhân Việt Nam không? Nếu có xin tin đông đảo công chúng trải Họ biết cách tiếp nhận hay, đẹp nhƣ biết cách loại bỏ chƣa hay, chƣa đẹp, chí độc hại Bạn đọc có dủ lĩnh trình độ cảm nhận tác phẩm Thực tế chứng minh điều này, xin đừng lo Sâm vị bổ mà dùng liều lƣợng gây chết ngƣời Nọc rắn chất làm chết ngƣời nhƣng biết dùng lại trị đƣợc bệnh, cứu đƣợc ngƣời Vấn đề đặt mục đích, liều lƣợng cách sử dụng với am hiểu ngƣời thày thuốc Tháng 10 - 1988 http://tve-4u.org | LỜI CUỐI SÁCH 377 THI NHÂN VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC 18 NGUYỄN TRƢỜNG TỘ - BA ĐÌNH - HÀ NỘI Điện thoại: 04.7.161.518 -04.7.161.190 Fax: 04.8294.781 E- mail: nxhvanhoc@hn.vnn.vn Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 290/20 Nam kỳ khởi nghĩa - Quận Điện thoại 08 8469858, Fax: 08 8483481 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CỪ Biên lập: BAN BIÊN TẬP Vẽ bìa: TRẦN ĐẠI THẮNG Sửa in: ĐAN THANH THI NHÂN VIỆT NAM - HOÀI THANH - HOÀI CHÂN In 1.000c khổ 13x 19cm (500c bìa cứng, 500c bìa mềm) Tại Công ty in Việt Hƣng - Chi nhánh Hà Nội Giấy chấp nhận ĐKKHXB số 1461/CXR ngày 31/8/2005 Giấy TN số: 3H4AHGP NXB Văn học cấp ngày 19/1 0/2005 In xong nộp lƣu chiểu quý năm 2006 http://tve-4u.org | 378 [...]... http://tve-4u.org | HUY CẬN 143 THI NHÂN VIỆT NAM - Cỏ mọc bờ non Chiều xuân tƣơi mạnh - Gió bay vào hồn Có bàn tay cao Trút bình ấm dịu Từ phƣơng xa nào Ngƣời cô yểu điệu Nghe mình nao nao Nhạc vƣơn lên trời: Đời măng đang dậy Tƣng bừng muôn nơi Mái rừng gió hẩy Chiều xuân đầy lời (Lửa Thi ng) http://tve-4u.org | HUY CẬN 144 THI NHÂN VIỆT NAM TẾ HANH Họ Trần Sinh ngày 15 tháng 5 năm Tân Dậu (1 921 ) ở làng Đông... lại Làm rã chân thành sắp sửa xiêu Trống trải trên đài đu khách qua Mây ngày vơ vẩn, gió đêm là Muôn đời e hãy còn vƣơng vấn Một sắc không bờ trên biển xa http://tve-4u.org | PHẠM HẦU 156 THI NHÂN VIỆT NAM Lòng xiêu xiêu, hồn nức hƣơng mai Rạng đông về thức giấc hoa nhài Đƣa tay ta vẫy ngoài vô tận Chẳng biết xa lòng có những ai? (Tao đàn) http://tve-4u.org | PHẠM HẦU 157 THI NHÂN VIỆT NAM XUÂN TÂM... xa xa Có khi mơ tƣởng cảnh Đế Thi n, ngƣời thấy những tƣợng đá thử thách Thời gian Nhƣng Thời gian chịu thua: Mƣa không tuôn, gió lặng, sấm không vang Trời nhạt nhạt sắp buông lời thân thi n Ấy bất cứ đề gì lời thơ văn một giọng nhẹ nhẹ, êm êm Nó chậm chậm đi vào hồn ta nhƣ một buổi chiều Xuân Diệu Octobre 1941 http://tve-4u.org | XUÂN TÂM 159 THI NHÂN VIỆT NAM XA LẠ Chân ngắn quá không đi cùng trái... Mấy thi u nữ xinh tƣơi, Chân bƣớc theo và môi nở nụ cƣời, http://tve-4u.org | XUÂN TÂM 160 THI NHÂN VIỆT NAM Đôi má chín hơn buồng nho chín thắm Đây dòng suối reo cƣời Đua lội tắm, Đoàn tiên nga để lộ tấm thân ngà; Nƣớc hôn chân Sƣơng thoa phấn màu da, Hoa cỏ mởn tranh nhau cài mái tóc Cặp ngỗng trắng xinh xinh nhƣ bạch ngọc Ngẩng cổ nhìn, say đắm đẹp thần tiên Đây nghênh ngang, pho tƣợng đá Đế Thi n... chuyện cùng tôi dƣới ánh trăng? (Đêm qua tan hội trong làng cuối, Khi đứng bên cầu buộc dải khăn) (Bến My Lăng) http://tve-4u.org | YẾN LAN 153 THI NHÂN VIỆT NAM PHẠM HẦU Con quan nguyên thƣợng thƣ Phạm Liệu Sinh ngày 2 mars 1 920 ở Trừng Giang, phủ Điện Bàn (Quảng Nam) , Học trƣờng Quốc học Huế, trƣờng Mỹ thuật Hà Nội Đã đăng thơ: Tao đàn, Mùa gặt mới Lần đầu tôi xem thơ Phạm Hầu trên tạp chí “Tao đàn”,... (Lửa Thi ng) THÖ RỪNG Bỗng dƣng buồn bã không gian, Mây bay lũng thấp dăng màn âm u http://tve-4u.org | HUY CẬN 141 THI NHÂN VIỆT NAM Nai cao gót lẫn trong mù Xuống rừng nẻo thuộc nhìn thu mới về Sắc trời trôi nhạt dƣới khe; Chim đi lá rụng, cành nghe lạnh lùng Sầu thu lên vút, song song Với cây hiu quạnh, với lòng quạnh hiu Non xanh ngây cả buồn chiều - Nhân gian e cũng tiêu điều dƣới kia (Lửa Thi ng)... Và vƣờn rộng nhiều trái cây ngon ngọt Kiểm soát kỹ, có khi còn thi u sót; Rƣơng chật rồi, khó nhốt cả niềm vui Tay bắt tay, hồn không chút bùi ngùi, Các bạn hỡi, trời mai đầy ánh sáng (Lời tim non) http://tve-4u.org | XUÂN TÂM 1 62 THI NHÂN VIỆT NAM THU HỒNG Sinh ngày 19 juillet, ở Turane Chánh quán; làng Thần Phù, huyện Hƣơng Thủy (Thừa Thi n) Học trƣờng Tourane, trƣờng Đồng Khánh, Huế Đã xuất bản:... mù Khi đầu thi cũng hay hay, nhƣng dần lâu cơ hồ ngạt thở Chỉ thấy mờ mờ những con đƣờng chảy, êm nhƣ những dòng sông, và nhất là cái vừng trăng vẫn thƣờng ám ảnh các nhà thơ Bình Định Ngoài ra chịu không biết sau màn mây mù ấy có gì không http://tve-4u.org | YẾN LAN 151 THI NHÂN VIỆT NAM Dƣới đây tôi chỉ trích vài bài mà cái không khí lạ lạ nhƣng nhẹ nhàng dễ khiến ngƣời ta thích Octobre 1941 BẾN MY... núi non Em nói anh nghe tiếng lẫn lời; Hồn em anh thở ở trong hơi http://tve-4u.org | HUY CẬN 1 42 THI NHÂN VIỆT NAM Nắng thơ dệt sáng trên tà áo, Lá nhỏ mừng vui phất cửa ngoài Đôi lứa thần tiên suốt một ngày Em ban hạnh phúc chứa đầy tay Dịu dàng áo trắng trong nhƣ suối Tỏa phất đôi hồn cánh mộng bay, (Lửa Thi ng) CHIỂU XUÂN Xuân gội tràn đầy Giữa lòng hoan lạc, Trên mình hoa cây Nắng vàng lạt lạt... khuâng hồi hộp! Nhƣng Tế Hanh sở dĩ nhìn đời một cách sâu sắc nhƣ thế là vì ngƣời sẵn có một tâm hồn tha thi t Hôm đầu tôi gặp ngƣời thi u niên ấy, ngƣời rụt rè ngƣợng nghịu nhƣ một chàng rể mới Nhƣng tôi vẫn nhớ đôi mắt Đôi mắt nống nàn lạ Tôi nghĩ ở một ngƣời http://tve-4u.org | TẾ HANH 145 THI NHÂN VIỆT NAM nhƣ thế những điều cảm xúc, những nỗi đau xót sẽ quá mực thƣờng và có khi khác thƣờng Nhƣ khi yêu,

Ngày đăng: 16/05/2016, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan