Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
488,5 KB
Nội dung
63 TỈNH / THÀNH PHỐ CỦA VIỆT NAM Tây Nam Bộ • Thành phố Cần Thơ, An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long Đông Nam Bộ • Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh Tây Nguyên • Đắk Lắk - Lâm Đồng - Kon Tum - Gia Lai, Đăk Nông Duyên hải Nam Trung Bộ • Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Bắc Trung Bộ • Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đồng Bằng Sông Hồng • Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Trung Du Miền Núi Phía Bắc • Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM A Nhóm văn hoá ngôn ngữ Nam Á: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường: ( dân tộc) Kinh, Mường, Thổ, Chứt Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me: ( 21 dân tộc) Khơ-me, Ba-na, Xơ-đăng, Cơ-ho, Hrê, Mnông, Xtiêng, Bru-Vân kiều, Cơ-tu, GiéTriêng, Mạ, Khơ-mú, Co, Tà-ôi, Chơ-ro, Kháng, Xinh-mun, Mảng, Brâu, Ơ-đu, Rơ-măm Nhóm ngôn ngữ Tày - Thái: ( dân tộc) Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Giáy, Lào, Lự, Bố Y Nhóm ngôn ngữ Hmông - Dao: ( dân tộc) Hmông, Dao, Pà Thẻn B Nhóm văn hoá ngôn ngữ Nam Đảo: Nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo: ( dân tộc) Chăm, Chu-ru, Gia-rai, Ê-đê, Ra-glai C Nhóm văn hoá ngôn ngữ Hán Tạng: Nhóm ngôn ngữ Tạng - Mianma: ( dân tộc) Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lô Lô, Cống, Si La Nhóm ngôn ngữ Hán: ( dân tộc) Hoa, Ngái, Sán Dìu nhóm văn hoá ngôn ngữ Ka Đai: ( dân tộc) Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo LỊCH SỬ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • Các văn hóa cổ Việt Nam • Hậu kỳ Thời đại đồ đá cũ Văn hóa Ngườm (23.000 TCN) Văn hóa Tràng An (23.000 TCN - 1000 TCN) Văn hóa Sơn Vi (20.000 - 12.000 TCN) Văn hóa Soi Nhụ (18.000 - 7.000 TCN) • Thời đại đồ đá Văn hóa Hòa Bình (12.000 - 10.000 TCN) Văn hóa Bắc Sơn (10.000 - 8.000 TCN) Văn hóa Quỳnh Văn (8.000 - 6.000 TCN) Văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 TCN) Văn hóa Đa Bút (6.000 - 5.000 TCN) • thời đại đồ đồng đá Văn hóa Hạ Long (3.000 - 1.500 TCN) Văn hóa Phùng Nguyên (2.000 - 1.500 TCN) Văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc Văn hóa Tiền Sa Huỳnh (2.000 - 1.000 TCN) • Trung kỳ thời đại đồ đồng Văn hóa Đồng Đậu (1.500 - 1.000 TCN) • Hậu kỳ thời đại đồ đồng Văn hóa Gò Mun (1.000 - 600 TCN) • Thời kỳ đồ sắt Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) Văn hóa Sa Huỳnh (1.000 TCN - 200) Văn hóa Đồng Nai (1.000 TCN - 0) Văn hóa Óc Eo (1 - 630) THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC ( 2879TCN –179TCN) • Nước Văn lang bao gồm: 15 lạc (quận) (2879TCN – 258TCN) Vua: Kinh Dương Vương • Lạc Long Quân HùngVương (I • II • III • IV • V • VI • VII • VIII • IX • X • XI • XII • XIII • XIV • XV • XVI • XVII • XVIII) Truyền thuyết: Chống giặc ân • Bánh chưng-bánh dày • Chống lũ lụt • Chử Đồng Tử • Mai An Tiêm • Chống Thục Phán • Kháng chiến chống Tần • Nhường Thục Phán, tích dưa hấu, Sơn Tinh, Thủy Tinh… Di tích: Di Làng Cả • Di Châu Can • Di Việt Khê Văn hóa: Trống đồng Đông Sơn Ngoại giao: Nhà Chu • Nhà Tần Lĩnh vực: Chính trị • Hành • Kinh tế • Ngoại giao • Văn hóa Dù ngược xuôi Nhớ ngày giổ Tổ mùng 10/3 • Nước Âu Lạc ( 257 TCN – 179 TCN) Vua: An Dương Vương ( Thục Phán) Chiến tranh Việt-Tần Truyền thuyết: Cổ Loa thành, Mỵ Châu, Trọng Thủy, Rùa thần Kim Quy, Triệu Đà… Ai qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục vương THỜI KÌ BẮC THUỘC GIÀNH ĐỘC LẬP ( 207 TCN – 938) • Nước Nam Việt ( 207 TCN – 111 TCN) Từ Triệu Đà – Triệu Kiến Đức qua đời vua sau đầu hàng nhà Hán • Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( 40 – 43) Trưng Trắc Trưng Nhị Chống quân Nam Hán • Khởi nghĩa Bà Triệu ( 225 – 248) Triệu Thị Trinh chống quân Đông Ngô Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng độc lập, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người • Lý Trường Nhân Lý Thúc Hiến (468 – 485) chống quân Lưu Tống, Nam Tề Nhà Tiền Lý (544 – 603) • Lý Bí tự xưng đế tức Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân vào năm (544 - 545) chống nhà Lương • Triệu Quang Phục gọi Triệu Việt Vương (548 - 571) đánh đuổi quân xâm lược nhà Lương • Lý Thiên Bảo gọi Đào Lang Vương ( 549 – 555) đánh đuổi quân xâm lược nhà Lương • Lý Phật Tử (571 – 603) đánh đuổi quân xâm lược nhà Tùy Thuộc Nhà Đường • Mai Thúc Loan gọi Mai Hắc Đế (713 – 722) khởi nghĩa chống nhà Đường • Mai Thúc Huy gọi Mai Thiếu Đế ( 722 - 723) khởi nghĩa chống nhà Đường • Mai Kỳ Sơn gọi Bạch Đầu Điếu ( 723) khởi nghĩa chống nhà Đường • Phùng Hưng gọi Bố Cái Đại Vương ( 779 – 791) khởi nghĩa chống nhà Đường • Phùng An ( 791) khởi nghĩa chống nhà Đường Thời Kỳ Tự Chủ ( 905 – 968) • Khúc Thừa Dụ (905-907) khởi nghĩa chống nhà Đường • Khúc Hạo (907-917) Khúc Thừa Dụ Ông coi người thực cải cách hành Việt Nam • Khúc Thừa mỹ ( 917 – 930) chống quân Nam Hán • Dương Đình Nghệ ( 930 - 937), người khởi binh đánh đuổi quân Nam Hán giải phóng thành Đại La, giành quyền tự chủ cho đất nước Việt năm • Kiều Công Tiễn (937 – 938) chống quân Nam Hán Thời kỳ độc lập tự chủ • Nhà Ngô (938 – 965) Ngô Quyền (938 - 944), gọi Tiền Ngô Vương vị vua nhà Ngô lịch sử Việt Nam Chống quân Nam Hán sông Bạch Đằng Dương Tam Kha goi la Dương Bình Vương ( 944 – 950) cướp nhà Ngô Ngô Xương Ngập goi la Thiên Sách Vương ( 951 – 954) Ngô Xương Văn goi la Nam Tấn Vương ( 950 – 965) 5 Khi Ngô Xương Văn mất, tướng Lã Xử Bình, Kiều Tri Hựu,Đỗ Cảnh Thạc, Dương Huy tranh làm vua Ngô Xương Xí goi la Ngô Sứ Quân ( 965 – 968) • Loạn 12 sứ quân: Ngô Xương Xí, tức Ngô sứ quân giữ Bình Kiều (Triệu Sơn - Thanh Hóa) Ngô Nhật Khánh tự xưng Ngô Lãm Công, giữ Đường Lâm (Hà Nội) Đỗ Cảnh Thạc tự xưng Đỗ Cảnh Công, giữ Đỗ Động Giang( Hà Nội) Phạm Bạch Hổ tự xưng Phạm Phòng Át, giữ Đằng Châu (Hưng Yên) Kiều Công Hãn tự xưng Kiều Tam Chế, giữ Phong Châu - Bạch Hạc (Việt Trì-Lâm Thao, Phú Thọ) Nguyễn Khoan tự xưng Nguyễn Thái Bình, giữ Tam Đái (Yên Lạc, Vĩnh Phúc) Nguyễn Siêu tự xưng Nguyễn Hữu Công, giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Nội) Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng Nguyễn Lệnh Công, giữ Tiên Du (Bắc Ninh) Kiều Thuận tự xưng Kiều Lệnh Công, giữ Hồi Hồ - Cẩm Khê (Phú Thọ) 10 Lý Khuê tự xưng Lý Lãng Công, giữ Siêu Loại (Thuận Thành, Bắc Ninh) 11 Trần Lãm tự xưng Trần Minh Công, giữ Bố Hải Khẩu - Kỳ Bố (Thái Bình) 12 Lã Đường tự xưng Lã Tá Công, giữ Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên) • Nhà Đinh (968 - 980) Đinh Bộ Lĩnh gọi Đinh Tiên Hoàng ( 968 – 979) dẹp loạn 12 sứ quân ĐinhToàn - Đinh Tuệ gọi Đinh Phế Đế ( 979 – 980) vị vua cuối nhà Đinh • Nhà Tiền Lê (980 - 1009) Lê Hoàn gọi Lê Đại Hành ( 980 – 1005) sáng lập nhà Lê Lê Long Việt gọi Lê Trung Tông ( 1005) bị Lê Long Đĩnh cướp Lê Long Đĩnh gọi Lê Ngọa Triều ( 1005 – 1009) Nhà lê sụp đổ • Nhà Lý (1010 - 1225) • Lý Công Uẩn gọi Lý Thái Tổ ( 1010 – 1028) sáng lập triều đại niên hiệu thuận thiên Lập chiếu Dời Đô có câu sau: Tích Thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ Khởi Tam Đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải Cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ Nhi Đinh Lê nhị gia, nãi tuẫn kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương Chu chi tích, thường an ấp vu tư, trí đại phất trường, toán số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi Trẫm thống chi, bất đắc bất tỉ Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung; đắc long bàn hổ chi Chính Nam Bắc Đông Tây chi vị; tiện giang sơn hướng bối chi nghi Kỳ địa quảng nhi thản bình, thổ cao nhi sảng khải Dân cư miệt hôn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phụ chi phong Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa Thành tứ phương thấu chi yếu hội; vi vạn đế vương chi thượng đô Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định cư, khanh đẳng hà? Dịch nghĩa; Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô[8], há phải vua thời Tam Đại[9]; theo ý riêng tự tiện dời đô Làm cốt để mưu nghiệp lớn, chọn chỗ giữa, làm kế cho cháu muôn vạn đời, kính mệnh trời, theo ý dân, có chỗ tiện dời đổi, vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, chịu yên đóng đô nơi đây, đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp Trẫm đau đớn, không dời Huống chi thành Đại La, đô cũ Cao Vương[10], khu vực trời đất, rồng chầu hổ phục, nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh Xem khắp nước Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời Trẫm muốn nhân địa lợi mà định nơi ở, khanh nghĩ nào? • • • • Dời đô từ Hoa Lư – Ninh Bình thành Đại La sau đổi tên thành Thăng Long ( 1010) Đạo phật phát triển, dùng chữ Hán 1011vua Lý Thái Tổ mang sáu quân phạt quân Cử Long Ái Châu 1013 vua Thái Tổ thân chinh đánh quân Man châu Vị Long Có lần ông đem quân đánh Diễn Châu Khi ông tới Vũng Biện, theo Đại Việt sử ký toàn thư "trời đất tối sầm, gió sấm dội" Thấy vậy, ông đốt hương khấn trời: "Tôi người đức, lạm dân, nơm nớp lo sợ sa xuống vực sâu, không dám cậy binh uy mà đánh dẹp càn bậy Chỉ người Diễn Châu không theo giáo hóa, ngu bạo làm càn, tàn ngược chúng dân, tội ác chồng chất, đến dung tha không đánh Còn đánh nhau, giết oan kẻ trung hiếu, hại lầm kẻ hiền lương, hoàng thiên giận phải tỏ cho biết lỗi lầm, gặp tổn hại không dám oán trách Đến sáu quân tội lỗi dung thứ, xin lòng trời soi xét" • • • • 1014 lệnh Lý Thái Tổ, Dực Thánh Vương đánh dẹp quân Man 1022 ông lệnh cho Dực Thánh Vương đánh dẹp Đại Nguyên Lịch 1024 Thái tử lệnh quân đánh châu Phong Luân, Khai Quốc Vương đánh Châu Đô Kim 1028 Thái tử lại lệnh đánh châu Thất Nguyên Lý Phật Mã gọi Lý Thái Tông ( 1028 – 1054) Niên hiệu Thiên Thành ( 1028-1033) Thông Thụy ( 1034-1038) Càn Phù Hữu Đạo (1039-1041) Minh Đạo (1042-1043) Thiên Cảm Thánh Vũ (1044-1048) Sùng Hưng Đại Bảo (1049-1054) Năm 13 tuổi (1012), ông lập làm Đông cung Thái tử, lại phong hiệu Khai Thiên vương Năm 1019, ông trao quyền nguyên soái, cầm quân vào nam đánh Chiêm Thành Năm 1023, ông cầm quân đánh Phong châu Năm 1025, ông đánh Diễn châu, lập công lao hiển hách Năm 1027, ông lên phía bắc đánh châu Thất Nguyên (Lạng Sơn) loạn Tam vương Năm 1028, Thái Tổ hoàng đế băng hà, chưa tế táng xong, hoàng tử Vũ Đức vương , Dực Thánh vương Đông Chinh vương đem quân đến vây thành để tranh Thái tử LỊCH SỬ NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Ngành Du lịch Việt Nam thức có mặt Quốc trưởng Bảo Đại cho lập Sở Du lịch Quốc gia ngày Tháng Sáu, 1951.[36] Chuyển tiếp sang thời kỳ Việt Nam Cộng hòa, Nha Quốc gia Du lịch điều hành việc phát triển tiện nghi du lịch nước phía nam vĩ tuyến 17cùng tăng cường hợp tác quốc tế việc gửi phái đoàn tham dự Hội nghị Du lịch Quốc tế Brussel năm 1958.[37] Năm 1961 Nha Du lịch cổ động du lịch "Thăm viếng Đông Dương"[38] với ba chí điểm: Nha Trang, Đà Lạt Vũng Tàu Vì chiến thiếu an ninh ngành du lịch bị hạn chế phủ cố nâng đỡ kỹ nghệ du lịch việc phát hành tem "Du lịch" ngày 12 Tháng Bảy năm 1974.[39] Đối với miền Bắc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam tính ngày 09 tháng năm 1960[40] • • • • • • • • • • • Ngày 16/3/1963 Bộ Ngoại thương ban hành Quyết định số 164-BNT-TCCB quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Công ty Du lịch Việt Nam Ngày 18/8/1969 Chính phủ ban hành Nghị định số 145 CP chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam sang cho Phủ Thủ tướng quản lý Ngày 27/6/1978 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quyết nghị số 262 NQ/QHK6 phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam trực thuộc Hội đồng Chính phủ Ngày 23/1/1979 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 32-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Du lịch Việt Nam Ngày 15/8/1987 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 120-HĐBT chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Tổng cục Du lịch Ngày 9/4/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 119-HĐBT thành lập Tổng công ty Du lịch Việt Nam Ngày 31/12/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 447-HĐBT chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Văn hóa Thông tin - Thể thao Du lịch Ngày 26/10/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 05-CP thành lập Tổng cục Du lịch Ngày 27/12/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 20-CP chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Du lịch Ngày 7/8/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 53/CP cấu tổ chức Tổng cục Du lịch Ngày 25/12/2002 Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 18/2002/QĐ-BNV việc cho phép thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam 10 Các loại hình du lịch Phân chia theo môi trường tài nguyên • • Du lịch thiên nhiên Du lịch văn hoá Phân loại theo mục đích chuyến • • • • • • • • • • • • • Du lịch tham quan Du lịch giải trí Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch khám phá Du lịch thể thao Du lịch lễ hội Du lịch tôn giáo Du lịch nghiên cứu (học tập) Du lịch hội nghị Du lịch thể thao kết hợp Du lịch chữa bệnh Du lịch thăm thân Du lịch kinh doanh Phân loại theo lãnh thổ hoạt động • • • Du lịch quốc tế Du lịch nội địa Du lịch quốc gia Phân loại theo đặc điểm địa lý điểm du lịch • • • • Du lịch miền biển Du lịch núi Du lịch đô thị Du lịch thôn quê Phân loại theo phương tiện giao thông • • Du lịch xe đạp Du lịch ô tô 11 • • • Du lịch tàu hoả Du lịch tàu thuỷ Du lịch máy bay Phân loại theo loại hình lưu trú • • • • • Khách sạn Nhà trọ niên Camping Bungaloue Làng du lịch Phân loại theo lứa tuổi du lịch • • • • Du lịch thiếu niên Du lịch niên Du lịch trung niên Du lịch người cao tuổi Phân loại theo độ dài chuyến • • Du lịch ngắn ngày Du lịch dài ngày Phân loại theo hình thức tổ chức • • • Du lịch tập thể Du lịch cá thể Du lịch gia đình Phân loại theo phương thưc hợp đồng • • Du lịch trọn gói Du lịch phần Di sản giới Việt Nam 12 DI SẢN THIÊN NHIÊN • VỊNH HẠ LONG • VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG DI SẢN VĂN HÓA • • • • QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ ĐÔ THỊ HỘI AN KHU ĐỀN THÁP MỸ SƠN KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG – HÀ NỘI • THÀNH NHÀ HỒ DI SẢN HỖN HỢP • QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ • • • • • • • • • TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG Ở PHÚ THỌ NHÃ NHẠC - ÂM NHẠC CUNG ĐÌNH VIỆT NAM KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN CA TRÙ QUAN HỌ BẮC NINH HỘI GIÓNG Ở ĐỀN PHÙ ĐỔNG VÀ ĐỀN SÓC HÁT XOAN Ở PHÚ THỌ NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ DÂN CA VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNH DI SẢN TƯ LIỆU • BIA ĐÁ CÁC KHOA THI TIẾN SỸ TRIỀU LÊ VÀ MẠC • MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN • MỘC BẢN KINH PHẬT THIỀN PHÁI TRÚC LÂM CHÙA VĨNH NGHIÊM • CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU • CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 13 Khẩu hiệu ngành du lịch Giai đoạn Biểu trưng Khẩu hiệu 20012004 Việt Nam - Điểm đến thiên niên kỷ Vietnam - A destination for the new millennium 20042005 Hãy đến với Việt Nam Welcome to Vietnam 20062011 Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ẩn Vietnam - The hidden charm 20122015 Việt Nam – Vẻ đẹp bất tận Vietnam - Timeless Charm Ghi Logo bị đánh giá "khó hiểu" [1] TỈNH/ THÀNH PHỐ ĐĂNG CAI NĂM DU LỊCH QUỐC GIA Năm Địa phương đăng cai Chủ đề Mục đích 2003 Quảng Ninh Non nước hữu tình 2004 Điện Biên Hào hùng chiến 14 khu 2005 Nghệ An Theo chân Bác 2006 Quảng Nam Một điểm đến hai di sản văn hóa giới 2007 Thái Nguyên Về thủ đô gió ngàn - Chiến khu Việt Bắc Cần Thơ tỉnh Đồng Miệt vườn sông 2008 sông Cửu nước Cửu Long Long hủy bỏ địa phương đăng cai rút lui.[45] 2009 Đắk Lắk 2010 Hà Nội Thăng Long - Hà chào mừng kiện 1000 năm Nội, hội tụ ngàn Thăng Long - Hà Nội năm Phú Yên tỉnh duyên Khẳng định chủ quyền 2011 Du lịch biển - đảo hải Nam Trung quảng bá biển, đảo Việt Nam Bộ 2012 Thừa Thiên Du lịch di sản Huế tỉnh duyên kèm tổ chức Festival Huế 15 hải Bắc Trung Bộ Hải Phòng Văn minh Sông 2013 tỉnh Đồng Hồng[48] sông Hồng Lâm Đồng 2014 tỉnh Tây Nguyên Đại ngàn Tây Nguyên[49] 2015 Thanh Hóa Nâng cao nhận thức cấp, Kết nối di sản ngành nhân dân phát triển giới du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Khơi dậy, kết nối phát huy mạnh du lịch tỉnh Tây Nguyên Vùng du lịch trung tâm du lịch Việt Nam có vùng du lịch với 24 du lịch trọng điểm: • Vùng trung du miền núi phía Bắc: • Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Giang Vùng có trọng điểm du lịch là: Sơn La - Điện Biên: gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa quốc tế Tây Trang, di tích lịch sử Điện Biên Phủ Mường Phăng Lào Cai gắn với cửa quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát Sa Pa, Phan Xi Phăng vườn quốc gia Hoàng Liên Phú Thọ gắn với lễ hội Đền Hùng hệ thống di tích thời đại Hùng Vương, du lịch hồ Thác Bà 16 Thái Nguyên - Lạng Sơn gắn với hồ Núi Cốc, di tích ATK Định Hóa, Tân Trào, khu kinh tế cửa Đồng Đăng, khu nghỉ mát Mẫu Sơn Hà Giang gắn với công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, cảnh quan Mèo Vạc, Mã Pí Lèng, Na Hang… • Vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc: • Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng Quảng Ninh • gồm trọng điểm du lịch là: Thủ đô Hà Nội gắn với hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành cảnh quan tự nhiên vùng phụ cận Quảng Ninh - Hải Phòng gắn với cảnh quan biển đảo Đông Bắc đặc biệt Hạ Long - Cát Bà, Vân Đồn, Đồ Sơn Ninh Bình gắn với Tam Cốc - Bích Động, Hoa Lư, Tràng An, Vân Long, Cúc Phương, Tam Chúc - Ba Sao quần thể di tích, cảnh quan vùng phụ cận • Vùng Bắc Trung Bộ: • Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Vùng có địa bàn trọng điểm du lịch là: Thanh Hóa phụ cận gắn với điểm du lịch quốc gia Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En đô thị du lịch Sầm Sơn Nam Nghệ An - Bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa Lò, Kim Liên, Đồng Lộc, cửa Cầu Treo, núi Hồng - sông Lam, Xuân Thành… Quảng Bình - Quảng Trị gắn với Phong Nha - Kẻ Bàng, biển Cửa Tùng - Cửa Việt, đảo Cồn Cỏ, cửa Lao Bảo hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ • Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: gồm tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Vùng có địa bàn trọng điểm du lịch là: Đà Nẵng - Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Hội An, Mỹ Sơn… Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa gắn với bãi biển Phương Mai, Đầm Ô Loan, vịnh Nha Trang, Cam Ranh… 17 Bình Thuận gắn với biển Mũi Né, đảo Phú Quý… • Vùng Tây Nguyên: • Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Vùng có trọng điểm du lịch là: Thành phố Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, Đan Kia - Suối Vàng Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia Yokđôn không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Gia Lai - Kon Tum gắn với cửa quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly • Vùng Đông Nam Bộ: • TP Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh Vùng có trọng điểm du lịch: Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành Tây Ninh gắn với cửa quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo • Vùng Tây Nam Bộ: • Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang TP Cần Thơ Vùng có trọng điểm du lịch: Tiền Giang - Bến Tre gắn với du lịch miệt vườn Thới Sơn Cần Thơ - Kiên Giang gắn với biển đảo Phú Quốc, Hà Tiên Đồng Tháp - An Giang gắn với Tứ giác Long Xuyên, vườn quốc gia Tràm Chim Cà Mau gắn với U Minh - Năm Căn - mũi Cà Mau VƯỜN DI SẢN ASEAN 18 • • • • • Vườn quốc gia Ba Bể - Bắc kạn (2003) Vườn quốc gia Chư Mom Ray (2003) Vườn quốc gia Hoàng Liên (2003) Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (2003) Vườn quốc gia U Minh Thượng (2012) THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (TW) • • • • • Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội Thành phố Hải Phòng Thành phố Cần Thơ Thành phố Đà Nẳng ( đặc biệt) ( đặc biệt) ( loại 1) ( loại 1) ( loại 1) CÁC ĐẠO GIÁO HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM • • • • • • • • • • • • • Phật giáo Thiên Chúa giáo Phật giáo Hòa Hảo Cao Đài Tin Lành Hồi giáo Hindu giáo Bahá'í Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Minh Sư Đạo Minh Lý Đạo Bà-la-môn KHU RAMSAR Ở VIỆT NAM • • • • • • Vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định Vùng đất ngập nước Bàu Sấu thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên - Đồng Nai Hồ Ba Bể - Bắc Kạn Vườn quốc gia Tràm Chim[2], huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, thuộc huyện Ngọc Hiển, Cà Mau Vươn quốc gia Côn Đảo (2014) 19 HUYỆN ĐẢO Ở VIỆT NAM Cô Tô ( Quảng Ninh) Vân Đồn ( Quảng Ninh) Bạch Long Vĩ ( Hải Phòng) Cát Hải ( Hải Phòng) Cồn Cỏ ( Quãng Trị) Hoàng Sa ( TP Đà Nẳng) Lý Sơn ( Quãng Ngãi) Trường Sa ( Khánh Hòa) Thổ châu ( Kiên Giang) Kiên Hải ( Kiên Giang) 10 VƯỜN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM Bái Tử Long (Quảng Ninh) Ba Bể ( Bắc cạn) Hoàng Liên ( Lai Châu, Lào Cai) Du Già-Cao nguyên đá Đồng Văn, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương ,Xuân Thủy , Bạch Mã , Bến En, Phong Nha-Kẻ Bàng, Pù Mát, Vũ Quang, Bidoup Núi Bà , Chư Mom Ray , Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh ,Yok Đôn, Côn Đảo, Lò Gò-Xa Mát, Mũi Cà Mau , Núi Chúa, Phú Quốc, 20 Phước Bình, Tràm Chim, U Minh Hạ, U Minh Thượng 11 khu dự trữ sinh giới • • • • • • • • Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, 2000 Khu dự trữ sinh Đồng Nai, 2011 Khu dự trữ sinh Cát Bà, 2004 Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng, 2004 Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang, 2006 Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An, 2007 Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau, 2009 Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm, 2009 12 Lễ hội Việt Nam Tính đến hết năm 2014, Việt Nam có 27 lễ hội đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia gồm: • 12 lễ hội công nhận theo Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL ngày 27/12/2012 là: Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội), Lễ hội Yên Thế (Bắc Giang), Lễ hội Thổ Hà (Bắc Giang), Lễ hội Nhảy lửa người Pà Thẻn (Hà Giang), Lễ hội Côn Sơn (Hải Dương), Lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương), Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa (Khánh Hòa), Lễ hội Gầu Tào (Lào Cai, Hà Giang), Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc (Tây Ninh), Lễ hội Tháp Bà (Ponagar) Nha Trang (Khánh Hòa), Lễ hội Lồng Tông người Tày (Tuyên Quang).[4] • lễ hội công nhận theo Quyết định số 3084/QĐ-BVHTTDL ngày 9/9/2013: 21 • Lễ hội Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định; Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Lễ hội Nghinh Ông, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh • lễ hội công nhận theo Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013: Lễ hội Roóng poọc người Giáy (Tả Van, Sa Pa, Lào Cai) Lễ Pút tồng người Dao đỏ (Sa Pa, Lào Cai) • 10 lễ hội công nhận theo Quyết định số 4205/QĐBVHTTDL ngày 22/12/2014: Lễ hội Đền Trần Nam Định, Lễ hội Trường Yên Ninh Bình, Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam An Giang, Lễ hội Lồng tồng Ba Bể Bắc Kạn, Lễ hội làng Lệ Mật Hà Nội, Lễ hội Khô già người Hà Nhì đen, Đại lễ Kỳ Yên đình Tân Phước Tây - Long An, Lễ hội vía Bà Ngũ hành Long An, Lễ làm chay (Long An), Lễ hội Rước cộ Bà chợ Được (Quảng Nam) 13.khu du lịch quốc gia Khu du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn, thác Bản Giốc, Mẫu Sơn, Ba Bể, Tân Trào Núi Cốc, Sa Pa, Thác Bà, Đền Hùng, Mộc Châu, Điện Biên Phủ-Pá Khoang, hồ Hòa Bình, Hạ Long-Cát Bà, Vân Đồn, Trà Cổ, Côn Sơn-Kiếp Bạc, Ba Vì-Suối Hai, Làng Văn hóa-Du lịch dân tộc Việt Nam, Tam Đảo, Tràng An, Tam Chúc, Kim Liên, Thiên Cầm, Phong Nha-Kẻ Bàng, Lăng Cô-Cảnh Dương, Bà Nà, Cù Lao Chàm, Mỹ Khê, Phương Mai, Vịnh Xuân Đài, Bắc Cam Ranh, Ninh Chữ, Mũi Né, Măng Đen, Tuyền Lâm, Đan Kia-Suối Vàng, Yokđôn, núi Bà Đen, Cần Giờ, Long Hải-Phước Hải, Côn Đảo, Thới Sơn, Phú Quốc, Năm Căn, Xứ sở hạnh phúc 14 điểm du lịch quốc gia Điểm du lịch thành phố Lào Cai, Pắc Bó, thành phố Lạng Sơn, Mai Châu, Hoàng thành Thăng Long, Yên Tử, thành phố Bắc Ninh, Chùa Hương, Cúc Phương, Vân Long, Phố Hiến, Đền Trần-Phủ Giầy, Thành nhà Hồ, Lưu niệm Nguyễn Du, Ngã ba Đồng Lộc, thành phố Đồng Hới,thành cổ Quảng Trị, Bạch Mã, Ngũ Hành Sơn, Mỹ Sơn, Lý Sơn, Trường Lũy, Trường Sa, Phú Quý, Ngã ba Đông 22 Dương, Hồ Ya Ly, Hồ Lắk, Tà Thiết, TW Cục miền Nam, Cát Tiên, Điểm du lịch Hồ Trị An-Mã Đà, Điểm du lịch Củ Chi, Điểm du lịch Láng Sen, Tràm Chim, Núi Sam, Cù lao Ông Hổ, thành phố Cần Thơ, Hà Tiên, Lưu niệm Cao Văn Lầu thành phố Gia Nghĩa 15 Đô thị du lịch Đô thị du lịch Sa Pa, thuộc tỉnh Lào Cai; Đô thị du lịch Đồ Sơn, thuộc Thành phố Hải Phòng; Đô thị du lịch Hạ Long, thuộc tỉnh Quảng Ninh; Đô thị du lịch Sầm Sơn, thuộc tỉnh Thanh Hóa; Đô thị du lịch Cửa Lò, thuộc tỉnh Nghệ An; Đô thị du lịch Huế, thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; Đô thị du lịch Đà Nẵng, thuộc thành phố Đà Nẵng; Đô thị du lịch Hội An, thuộc tỉnh Quảng Nam; Đô thị du lịch Nha Trang, thuộc tỉnh Khánh Hòa; Đô thị du lịch Phan Thiết, thuộc tỉnh Bình Thuận; Đô thị du lịch Đà lạt, thuộc tỉnh Lâm Đồng; Đô thị du lịch Vũng Tàu, thuộc tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu 16 CHỢ NỔI Ở VIỆT NAM Cà Mau ( Cà Mau) Cái Bè Tiền Giang) Cái Răng ( Cần Thơ) Ngã Năm ( Sóc Trăng) Ngã Bảy ( Hậu Giang) Phong Điền (Cần Thơ) Trà Ôn ( Vĩnh Long) Châu Đốc ( An Giang) 17 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Ở miền bắc Việt Nam kiểu rừng thường phân bố độ cao 700m, miền nam Việt Nam phân bố độ cao 1000m Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Ninh Bình,Hòa Bình, tỉnh Bắc Trung Bộ, Đà Nẵng, Bình Định, tỉnh Tây Nguyên • • • • • • Kiểu rừng kín rụng ẩm nhiệt đới: Kiểu rừng kín cứng khô nhiệt đới: Kiểu rừng thưa rộng khô nhiệt đới: Kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới: Kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới núi thấp: Kiểu trảng to, bụi, cỏ cao khô nhiệt đới: 23 • • • • • • Kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp: Kiểu rừng kín hỗn hợp rộng,lá kim ẩm nhiệt đới núi thấp: Kiểu rừng kín kim ẩm ôn đới ẩm núi vừa: Kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao: Kiểu quần hệ lạnh vùng cao 18 CÁC LOẠI RỪNG Ở VIỆT NAM Theo chức sử dụng Tại Việt Nam, để thuận tiện cho công tác quản lý quy hoạch cho công tác lâm nghiệp,chính phủ sử dụng hệ thống phân loại rừng đất sản xuất lâm nghiệp theo chức năng: • • • Rừng đặc dụng: Là loại rừng thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Rừng phòng hộ: Là rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường Rừng sản xuất: Là rừng dùng chủ yếu sản xuất gỗ,lâm sản,đặc sản Theo trữ lượng Đối với rừng gỗ • • • • • Rừng giàu: trữ lượng đứng 300 m³/ha; Rừng giàu: trữ lượng đứng từ 201– 300 m³/ha; Rừng trung bình: trữ lượng đứng từ 101 – 200 m³/ha; Rừng nghèo: trữ lượng đứng từ 10 đến 100 m³/ha; Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình quân [...]... lịch Giai đoạn Biểu trưng Khẩu hiệu 20012004 Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mới Vietnam - A destination for the new millennium 20042005 Hãy đến với Việt Nam Welcome to Vietnam 20062011 Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ẩn Vietnam - The hidden charm 20122015 Việt Nam – Vẻ đẹp bất tận Vietnam - Timeless Charm Ghi chú Logo bị đánh giá là "khó hiểu" [1] 3 TỈNH/ THÀNH PHỐ ĐĂNG CAI NĂM DU LỊCH QUỐC GIA Năm Địa... Thượng (2012) 6 THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (TW) • • • • • Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội Thành phố Hải Phòng Thành phố Cần Thơ Thành phố Đà Nẳng ( đặc biệt) ( đặc biệt) ( loại 1) ( loại 1) ( loại 1) 7 CÁC ĐẠO GIÁO HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM • • • • • • • • • • • • • Phật giáo Thiên Chúa giáo Phật giáo Hòa Hảo Cao Đài Tin Lành Hồi giáo và Hindu giáo Bahá'í Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam Đạo Tứ Ân... lịch thành phố Lào Cai, Pắc Bó, thành phố Lạng Sơn, Mai Châu, Hoàng thành Thăng Long, Yên Tử, thành phố Bắc Ninh, Chùa Hương, Cúc Phương, Vân Long, Phố Hiến, Đền Trần-Phủ Giầy, Thành nhà Hồ, Lưu niệm Nguyễn Du, Ngã ba Đồng Lộc, thành phố Đồng Hới ,thành cổ Quảng Trị, Bạch Mã, Ngũ Hành Sơn, Mỹ Sơn, Lý Sơn, Trường Lũy, Trường Sa, Phú Quý, Ngã ba Đông 22 Dương, Hồ Ya Ly, Hồ Lắk, Tà Thiết, TW Cục miền Nam, ... Hổ, thành phố Cần Thơ, Hà Tiên, Lưu niệm Cao Văn Lầu thành phố Gia Nghĩa 15 Đô thị du lịch Đô thị du lịch Sa Pa, thuộc tỉnh Lào Cai; Đô thị du lịch Đồ Sơn, thuộc Thành phố Hải Phòng; Đô thị du lịch Hạ Long, thuộc tỉnh Quảng Ninh; Đô thị du lịch Sầm Sơn, thuộc tỉnh Thanh Hóa; Đô thị du lịch Cửa Lò, thuộc tỉnh Nghệ An; Đô thị du lịch Huế, thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; Đô thị du lịch Đà Nẵng, thuộc thành phố. .. Yaly • Vùng Đông Nam Bộ: • TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh Vùng này có 3 trọng điểm du lịch: 1 Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ và hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành 2 Tây Ninh gắn với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng 3 Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo • Vùng Tây Nam Bộ: • Long... 2011 Du lịch biển - đảo hải Nam Trung và quảng bá biển, đảo Việt Nam Bộ 2012 Thừa Thiên Du lịch di sản Huế và các tỉnh duyên kèm tổ chức Festival Huế 15 hải Bắc Trung Bộ Hải Phòng Văn minh Sông 2013 và các tỉnh Đồng Hồng[48] bằng sông Hồng Lâm Đồng 2014 và các tỉnh Tây Nguyên Đại ngàn Tây Nguyên[49] 2015 Thanh Hóa Nâng cao nhận thức của các cấp, các Kết nối các di sản ngành và của nhân dân về sự phát triển... Thiên Huế; Đô thị du lịch Đà Nẵng, thuộc thành phố Đà Nẵng; Đô thị du lịch Hội An, thuộc tỉnh Quảng Nam; Đô thị du lịch Nha Trang, thuộc tỉnh Khánh Hòa; Đô thị du lịch Phan Thiết, thuộc tỉnh Bình Thuận; Đô thị du lịch Đà lạt, thuộc tỉnh Lâm Đồng; Đô thị du lịch Vũng Tàu, thuộc tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu 16 CHỢ NỔI Ở VIỆT NAM Cà Mau ( Cà Mau) Cái Bè Tiền Giang) Cái Răng ( Cần Thơ) Ngã Năm ( Sóc Trăng) Ngã Bảy... Tông của người Tày (Tuyên Quang).[4] • 3 lễ hội được công nhận theo Quyết định số 3084/QĐ-BVHTTDL ngày 9/9/2013: 21 • Lễ hội Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định; Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang và Lễ hội Nghinh Ông, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh • 2 lễ hội được công nhận theo Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013: Lễ hội Roóng poọc của. .. lịch quốc gia Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En và đô thị du lịch Sầm Sơn 2 Nam Nghệ An - Bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa Lò, Kim Liên, Đồng Lộc, cửa khẩu Cầu Treo, núi Hồng - sông Lam, Xuân Thành 3 Quảng Bình - Quảng Trị gắn với Phong Nha - Kẻ Bàng, biển Cửa Tùng - Cửa Việt, đảo Cồn Cỏ, cửa khẩu Lao Bảo và hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ • Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: gồm các tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng,... Long) Châu Đốc ( An Giang) 17 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Ở miền bắc Việt Nam kiểu rừng này thường phân bố ở độ cao dưới 700m, miền nam Việt Nam thì phân bố ở độ cao dưới 1000m Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Ninh Bình,Hòa Bình, các tỉnh Bắc Trung Bộ, Đà Nẵng, Bình Định, các tỉnh Tây Nguyên • • • • • • Kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới: Kiểu rừng kín