Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ BÁO CÁO MÔN HỌC THÔNG TIN VỆ TINH (Mạng VSAT) Giáo viên hướng dẫn : Lớp : Hà Nội, tháng 11 -2015 MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Thông tin vệ tinh xuất hiệu bốn thập kỹ qua phát triển nhanh chóng giới nước ta, mở cho thời kỳ cho phát triển lĩnh vực khoa học đời sống nói chung đặc biệt ngành viễn thông nói riêng Ngày sống giới thông tin, nhu cầu thông tin người với người ngày lớn thuận lợi hoàn hảo nhờ vào hệ thống truyền tin đa dạng hệ thống thông tin vô tuyến hay hệ thống thông tin hữu tuyến Các hệ thống thật phương tiện hữu ích có khả kết nối nơi giới để vượt qua khái niệm không gian thời gian giúp người gần gũi quãng đường xa, giúp người cảm nhận cảm nhận sống giới xung quanh, thông tin qua vệ tinh ý nghĩa truyền dẫn quốc gia, khu vực mang tính xuyên lục địa vệ tinh toàn cầu Nhờ có vệ tinh mà trình truyền thông tin diễn châu lục trở nên tiện lợi nhanh chóng thông qua nhiều loại hình dịch vụ khác Thông tin vệ tinh ứng dụng vào nước ta năm 80 mở phát triển viễn thông Việt Nam Thông tin vệ tinh có nhiều ưu điểm bật vùng phủ sóng rộng, triển khai lắp đặt nhanh khả cung cấp dịch vụ đa dạng cho người dụng Nó phương tiện hữu hiệu để kết nối thông tin liên lạc với vùng xa xôi, biên giới, hải đảo nơi mà mạng cố định với tới được, đồng thời thông tin vệ tinh nhờ ưu điểm triển khai lắp đặt thiết lập liên lạc nhanh phương tiện liên lạc động giúp ứng cứu kịp thời tình khẩn cấp Trước có vệ tinh VINASAT-1, Việt Nam thuê vệ tinh nước khu vực để phục vụ cho nhu cầu thông tin Vệ tinh VINASAT-1 đưa vào sử dụng áp ứng ngày tăng trao đổi thông tin, giảm chi phí thuê vệ tinh nước,…mở bước tiến cho viễn thông Việt Nam VINASAT-1 vận hành khai thác tốt, sử dụng gần hết công suất Việt Nam có dự án VINASAT-2 phóng đưa vào sử dụng vài năm tới Do việc hiểu biết thông tin vệ tinh cần thiết Từ vấn đề mà đề tài sâu nghiên cứu khảo sát hệ thống thông tin vô tuyến mà cụ thể hệ thống thông tin vệ tinh Phần nội dung đề tài phân bố gồm chương: Chương 1: Tổng quan thông tin vệ tinh Chương 2: Tổng quan VSAT Chương 3: Trạm VSAT, trạm HUB Chương 4: Dịch vụ VSAT-IP ứng dụng Chương 5: Kết luận Thông tin vệ tinh lĩnh vực khoa học kỹ thuật cao, việc tìm hiểu nghiên cứu đòi hỏi phải có thời gian, kinh nghiệm kiến thức sâu rộng Do đó, chắn chuyên đề chúng em trình bày tránh khỏi thiếu sót, cần xem xét thấu đáo Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Văn Khẩn tạo điều kiện tận tình hướng dẫn chúng em suốt thời gian thực nghiên cứu viết chuyên đề Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Nhóm học viên thực CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH Lịch sử phát triển hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế - Tháng 10 năm 1957 lần thể giới, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo SPUTNIK-1 Đánh dấu kỷ nguyên thông tin vệ tinh - Năm 1958 điện phát qua vệ tinh SOCRE Mỹ, bay vĩ đạo thấp - Năm 1964 thành lập tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế INTELSAT - Cuối năm 1965 Liên Xô phóng thông tin vệ tinh MOLNYA lên quỹ đạo elip - Năm 1971 thành lập tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế INTERSPTNIK gồm Liên Xô nước XHCN - Năm 1927-1976 Canada, Mỹ, Liên Xô Indonnesia sử dụng vệ tinh chi thông tin nội địa - Năm 1979 thành lập tổ chức thông tin hành hải quốc tế qua vệ tinh INMARSAT - Năm 1984 Nhật Bản đưa vào sử dụng hệ thống truyền hình trực tuyến qua vệ tinh - Năm 1987 thử nghiệm thành công vệ tin phục vụ cho thông tin di động qua vệ tinh - Thời kỳ năm 1999 đến nay, ý tưởng hình thành hệ thống thông tin di động băng thông rộng toàn cầu sử dụng vệ tinh Vệ tinh Cấu trúc tổng thể nguyên lý thông tin vệ tinh Tuyến lên Trạm mặt Tuyến xuống Trạm mặt Hình 1.1: Sơ đồ đường thông tin vệ tinh Muốn thiết lập đường thông tin vệ tinh, trước hết phải phóng vệ tinh lên qũy đạo có khả thu sóng vô tuyến điện.Về tinh vệ tinh thụ động, phản xạ sóng vô tuyến cách thu động không khuếch đại biến đổi tàn số Hầu hết vệ tinh thông tin vệ tinh tích cực Vệ tinh thu tín hiệu từ trạm mặt đất, (SES: Satellite Earth Station) biến đổi, khuếch đại phát lại đến nhiều trạm mặt đất khác Tín hiệu từ trạm mặt đất vệ tinh, gọi đường lên (uplink) tín hiệu từ trạm mặt từ vệ tinh trạm mặt đất khác đường xuống (downlink) Thiết bị thông tin qua vệ tin bao gồm số phát đáp khuếch đại tín hiệu băng tần lên công suất đủ lớn phát mặt đất Đặc điểm thông tin vệ tinh 3.1 Vệ tinh dạng quỹ đạo vệ tinh Khái niệm: Một vệ tinh có khả thu phát sóng vô tuyến điện phóng vào vũ trụ ta gọi vệ tinh thông tin Khi vệ tinh khuếch đại sóng vô tuyến điện nhận từ trạm mặt đất phát lại sóng vô tuyến điện đến trạm mặt đất khác Do vệ tinh chuyển động khác quan sát từ mặt đất, phụ thuộc vào quỹ đạo bay vệ tinh, vệ tinh phân vệ tinh quỹ đạo thấp vệ tinh địa tĩnh Mỗi loại vệ tinh có đặc điểm riêng, tùy theo loại ứng dụng mà việc sử dụng vệ tinh khác - Quỹ đạo vệ tinh: Khi quan sát từ mặt đất, di chuyển vệ tinh theo quỹ đạo bay người ta thương phân vệ tinh thành hai loại: + Vệ tinh quỹ đạo thấp: vệ tinh chuyển động liên tục so với mặt đất, thời gian cần thiết cho vệ tinh để chuyển động xung quanh quỹ đạo khác với chu kỳ quay đất (loại vệ tinh ứng dụng việc nghiên cứu khoa học, quân sự, khí tượng thủy văn, thông tin di động, …) Quỹ đạo elip Hình 1.2: Vệ tinh quỹ đạo thấp • Ưu điểm: Phủ sóng vùng có vĩ độ cao > 81,3o Góc ngẫng lớn nên giảm tạp âm mặt đất gây • Nhược điểm: Mỗi trạm phải có hai anten anten phải có cấu điền chỉnh chùm tia Để đảm bảo liên lạc liên tục 24 phải cần nhiều vệ tinh • Ứng dụng: Tổn hao đường truyền nhỏ vệ tinh bay độ cao thấp, nên phù họp với thông tin di động Trễ truyền lan nhỏ + Vệ tinh địa tĩnh: vệ tinh phóng lên quỹ đạo tròn độ cao khoảng 36.000 km so với đường kính quỹ đạo Vệ tinh bay xung quanh trái đất vòng 24 Do T bay vệ tinh T quay Trái đất phương hướng (hướng Đông), vệ tinh dường đứng yên quan sát từ mặt đất, gọi vệ tinh địa tĩnh Hình 1.3: Quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh - Mạng VSAT hình gồn có N VSAT trạm HUB - Trạm HUB trạm có dung lượng lớn làm nhiệm vụ điều khiển mạng ( kết nối giải phóng gọi ) đồng thời kết nối với trạm VSAT xa - Đây cấu hình mạng tập trung, nơi tất liên lạc đến từ thiết bị đầu cuối thông qua phận điều khiển trung tâm - Các đường truyền hầu hết trạm VSAT dựa kỹ thuật TDM/TDMA tuyến thông tin thiết lập mạng trạm VSAT tới trạm HUB - Các mạng hình sử dụng để triển khai đường truyền chiều hay chiều trạm HUB trạm VSAT từ xa Có kiểu mạng VSAT hình : - Các mạng hai hướng (hình 1.6) mạng mà VSAT có khả phát thu Các mạng thường hỗ trợ cho lưu lượng hai chiều : + Các mạng VSAT chiều cung cấp tuyến thông tin liệu chiều thiết bị xử lý trung tâm ( hay nhiều máy tính chủ ) kết nối tới trạm HUB thiết bị liệu đầu cuối kết nối tới trạm VSAT Lúc này, trạm VSAT trang bị với mục đích thu phát - Các mạng đơn hướng (hình 1.7) mạng HUB làm nhiệm vụ phát sóng mang VSAT có chức nhận Cấu hình thường dùng cho dịch vụ quảng bá từ site trung tâm (nơi đặt HUB) đến site từ xa (nơi đặt VSAT nhận): + Các mạng VSAT chiều sử dụng rộng rãi cho mục đích phân phối liệu + Một trung tâm liệu kết nối tới trạm HUB, trạm quảng bá tín hiệu liệu đến VSAT Trong hầu hết trạm HUB sử dụng tốc độ bit luồng liệu phân phối từ thấp lên cao ( 9600 bit/s đến 1,5 Mbit/s ) + Trong trường hợp trạm VSAT từ xa thường trang bị để thu tín hiệu Hình 1.7 Mạng VSAThình đơn hướng (a) Ví dụ với VSAT (mũi tên biểu diễn luồng thông tin truyền thông qua trình chuyển tiếp sóng mang hướng vệ tinh) (b) minh họa đơn giản với số lượng lớn VSAT (mũi tên đại diện cho liên kết đa hướng) » Nhược điểm mô hình sao: - Giá thành trạm HUB cao so với trạm VSAT - Việc thiết lập đường thông tin VSAT phải thông qua trạm HUB dẫn đến trễ đường truyền vệ tinh tăng lên gấp đôi ( khoảng 500ms ) » Biện pháp khắc phục: - Phù hợp cho mạng có dung lượng đầu cuối cao - Tính toán độ trễ giao thức thông tin Những đường thông tin thoại chấp nhận độ trễ đường truyền trạng bị triệt phản hồi chất lượng cao Cấu hình mạng VSAT Một hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm vệ tinh chuyển động quỹ đạo nhiều trạm mặt đất truy cập đến Cấu hình trạm mặt đất-vệ tinh- trạm mặt đất Các VSAT kết nối với liên kết tần số vô tuyến thông qua vệ tinh gồm tuyến lên (uplink)từ trạm mặt đất đến vệ tinh tuyến xuống (downlink)từ tinh đến trạm mặt đất (hình 1.3) Vệ tinh Hình 1.3 Tuyến lên tuyến xuống Nói chung tần số cao sử dụng cho tuyến lên tần số thấp sử dụng cho tuyến xuống Một liên kết từ trạm đến trạm bao gồm tuyến lên tuyến xuống gọi bước nhảy (hop) Mỗi liên kết tần số vô tuyến sóng mang điều chế để truyền tải thông tin Về bản, vệ tinh nhận sóng mang gửi lên từ trạm mặt đất miền quan sát anten thu, khuếch đại sóng mang đó, chuyển đổi tần số chúng đến băng tần thấp để ngăn ngừa khả nhiễu đầu vào đầu ra, sau thực phát sóng mang điều chế đến trạm mặt đất định vị miền quan sát anten phát Chu kì quỹ đạo vệ tinh khoảng thời gian để hoàn thành vòng quay quỹ đạo so với trái đất Khi vệ tinh chuyển động vòng tròn quỹ đạo theo hướng quay trái đất đóng vai trò chuyển mạch cố định từ trạm mặt đất nào.Hình 1.4 minh họa cho khía cạnh hình học vệ tinh địa tĩnh Hình 1.4 vệ tinh địa tĩnh Khoảng cách từ trạm mặt đất đến vệ tinh địa tĩnh nguyên nhân gây suy hao công suất sóng mang tần số vô tuyến, giá trị suy hao khoảng 200dB cho tuyến lên tuyến xuống, trễ đường truyền từ trạm mặt đất đến trạm mặt đất khác thông qua vệ tinh (trễ đường truyền cho hop) khoảng 0.25s Các vệ tinh sử dụng 24 ngày, đóng vai trò chuyển mạch cố định để chuyển tiếp sóng mang tần số vô tuyến hướng lên, sau sóng mang truyền từ vệ tinh xuống tất trạm mặt đất mà nhìn thấy tự vệ tinh (vùng tối trái đất minh họa hình 1.4) Khi tất VSAT nhìn thấy từ vệ tinh sóng mang chuyển tiếp vệ tinh từ VSAT đến VSAT khác mạng, điều minh họa hình 1.5 Đối với mạngVSATdạng lưới(mesh) hình 1.5, ta cần xét đếnnhững hạn chế sau: Thông thường, suy hao công suất sóng mang cho tuyến lên tuyến - xuống (tương đương hop) khoảng 200dB Công suất tần số vô tuyến hệ thống thu phát lại bị giới hạn, - thông thường khoảng vài chục W (watt) Kích thước VSAT nhỏ, điều gây hạn chế công suất phát độ - nhạy thu Kết nối thiết bị đầu cuối người dùng Các thiết bị đầu cuối người dùng kết nối đến VSAT giao tiếp với thông qua mạng VSAT Kết nối hai hướng thiết bị đầu cuối người dùng thiết lập theo hai cách tùy thuộc vào cấu hình mạng VSAT : - Nhờ liên kết trực tiếp từ VSAT đến VSAT thông qua vệ tinh nên thông số đường truyền đáp ứng chất lượng yêu cầu Kiểu liên kết ứng dụng chủ yếu cấu hình mạng dạng lưới có sử dụng thiết bị đầu cuối người dùng (như minh họa hình 1.8) Vệ tinh Hình 1.8 Kết nối thiết bị đầu cuối người dùng mạng VSA T dạng lưới - Các liên kết hai hop thông qua vệ tinh mạng hình với hop từ VSAT đến HUB hop thứ hai dùng HUB chuyển mạch đến VSAT đích (như minh họa hình 1.9) Vệ tinh Hình 1.9 Kết nối thiết bị đầu cuối người dùng sử dụng HUB chuyển mạch mạng hình So sánh hình 1.8 1.9 ta nhận thấy kích thước anten VSAT cấu hình mạng hình nhỏ so với cấu hình dạng lưới Có điều nhờ liên kết HUB với VSAT cấu hình mạng hình có tác dụng cấp thêm nguồn cho tuyến cải thiện khả thu sóng mang phát VSAT tuyến vào Các yếu tố đánh giá mạng VSAT 6.1 Cấu trúc luồng thông tin Mạng VSAT hỗ trợ loại ứng dụng khác nhau, loại có cấu hình mạng tối ưu : - Quảng bá : site trung tâm phân phối thông tin cho site từ xa mà luồng thông tin gửi theo hướng ngược lại Vì mạng hướng hình đáp ứng dịch vụ với chi phí thấp - Mạng cộng đồng: thông thường hầu hết công ty có cấu trúc tập trung trình quản trị quản lý mạng thực site trung tâm, trình sản xuất hay bán hàng thực site rải rác khu vực địa lý Thông tin từ site từ xa tập trung site trung tâm thông tin từ site trung tâm phải phân phối đến site từ xa - Hoạt động tương tác site phân phối : công ty hay tổ chức có cấu trúc phân phối thường bao gôm nhiều site tương tác với 6.2Dung lượng chất lượng đường truyền Đường truyền xét liên kết từ VSAT phát đến VSAT thu, liên kết bao gồm nhiều phần Chẳng hạn liên kết đơn hop gồm tuyến lên tuyến xuống (hình 1.3), liên kết hai hop gồm hai liên kết đơn hop, dùng cho ngõ vào dùng cho ngõ (hình 1.9) Khi đề cập đến chất lượng đường truyền phải dựa vào chất lượng tín hiệu đưa Thật ra, có hai loại tín hiệu liên quan đến sóng mang điều chế đầu vào máy thu tín hiệu băng gốc phát đến thiết bị đầu cuối người dùng (hình 1.12) Đầu vào máy thu kết cuối với liên kết tần số vô tuyến tổng thể từ trạm phát đếntrạmthu với hai thành phần liên kếtlà tuyến lên tuyến xuống Giao diện trạm mặt đất đến thiết bị đầu cuối người dùng kết cuối liên kết băng gốc từ người dùng đến người dùng ngõ thiết bị phát bit (nguồn tin) đến đầu vào thiết bị mà bit phát đến Vệ tinh Hình 1.12 Liên kết tần số vô tuyến tổng thể liên kết băng gốc từ người dùng đến người dùng Chất lượng đường truyền liên kết tần số vô tuyến đo tỉ số (C/N0)Ttại đầu vào trạm thu, C công suất sóng mang thu N0là mật độ phổ công suất tạp âm Chất lượng đường truyền băng gốc xác định tỉ lệ lỗi bit BER, xác định giá trị Eb/N0tại đầu vào máy thu Eb(J) lượng bit thông tin N0(WHz -1) mật độ phổ công suất tạp âm Tỉ số lượng bit thu mật độ phổ tạp âm Eb/N0phụ thuộc vào chất lượng liên kết tần số vô tuyến tổng thể(C/N0)Tvà dung lượng đường truyền đo tốc độ bit thông tin Rb Hình 1.13 EIRP G/T mạng VSAT Đường cong : hop đơn từ VSATđên VSA T mạng dạng hình lưới Đường cong 2: cặp hop từ VSA Tđên VSA T thông qua HUB R b tăng đồng nghĩa vời việc dung lượng đường truyền giảm Hình 1.13 mô tả mối quan hệ EIRP với G/T mạng VSAT nhằm xem xét chất lượng tín hiệu băng gốc đưa giới hạn số BER 6.3Trễ truyền dẫn Với liên kết đơn hop từ VSAT đến VSAT mạng dạng lưới có trễ truyền dẫn khoảng 0.25s Với liên kết hai hop từ VSAT đến VSAT thông qua HUB, trễ truyền dẫn tăng lên gấp đôi có giá trị khoảng 0.5s CHƯƠNG 3: TRẠM VSAT, TRẠM HUB Trạm VSAT - Trạm VSAT cấu tạo gồm khối riêng biệt: + Khối nhà – IDU: khối nhà giao tiếp với thiết bị đầu cuối hay mạng cục ( LAN ) khách hàng Được đặc trưng bởi: Số cổng; kiểu cổng ( liên quan đến kết cấu, nguồn điện, chức năng, giao tiếp… thường tuân theo chuẩn chung ); tốc độ cổng ( tốc độ liệu tối đa mà liệu trao đổi qua cổng ) + Khối trời – ODU: khối trời đảm bảo giao tiếp VSAT với vệ tinh Được đặc trưng : Băng tần số thu/ phát ( băng Ku, C ); tham số anten ( kiểu, kích thước, tốc độ gió… ); khuếch đại công suốt lượng; thu nhiễu thấp ( Low noise receiver ); đặc tính chung, nguồn điện, nhiệt độ vận hành 2.Trạm HUB - Trạm HUB dùng để điều khiển việc thiết lập trình liên lạc điều khiển lưu lượng, kết nối VSAT xa - Trạm HUB có thành phần giống VSAT với số khác biệt kích thước, công suốt hệ thống - Trạm HUB thường dùng mô hình mạng Cấu trúc trạm HUB gồm : - Hệ thống cao tần: Anten: + Thường sử dụng loại anten Cassergrain hai mặt phản xạ cho phép tối ưu phần không gian giảm nhỏ kích thước anten người sử dụng + Kích thước anten lớn + Hệ số tăng ích cao VSAT cho phép tối ưu phần không gian giảm nhỏ kích thước anten người sử dụng + Công suốt lớn 0,5 – KW Phần giao diện VSAT giao tiếp với máy chủ, mạng PSTN kênh thuê riêng… - Hệ thống quản lý mạng ( NMS – Network Management System ) + NMS thiết bị máy tính với công cụ phần mềm dùng để thực chức quản lý, giám sát, điều hành mạng + Máy tính quản lý kết nối với VSAT mạng mạch ảo cố định, thông báo quản lý thường xuyên trao đổi NMS với trạm VSAT gửi với liệu mạng 3.Một số loại HUB 3.1HUB lớn chuyên dụng HUB lớn chuyêndụng có kích thước anten nằm khoảng từ 8-10m hỗ trở mạng đơn hoàn toàn với hàng ngàn VSAT kết nối với HUB định vị site trung tâm tổ chức khách hàng với máy tính chủ kết nối với cách trực tiếp Nó cho phép khách hàng điều khiển mạng cách toàn quyền Tuy nhiên, HUB chuyên dụng lựa chọn đắt thỏa mãn chi phí tương đương với số lượng lớn VSAT mạng Thông thường, chi phí HUB chuyên dụng vùng có giá khoảng triệu USD 3.2HUB dùng chung Nhiều mạng riêng biệt dùng chung HUB Với đặc tính này, dịch vụ HUB cho nhiều điều hành mạng VSAT thuê Vì nhà điều hành mạng hướng đến trình đầu tư vốn nhỏ loại HUB lựa chọn để thực thi mạng VSAT Cho nên HUB dùng chung thường phù hợp với mạng nhỏ (có 50 trạm VSAT) Tuy nhiên việc dùng chung HUB gặp số trở ngại trình kết nối từ HUB đến host, giới hạn hợp lý cho trình mở rộng mạng tương lai 3.3Mini HUB Mini HUB HUB nhỏ với kích thước anten nằm khoảng từ 2-5m, thông thường chi phí khoảng 100000 USD Mini HUB chứng minh giải pháp hấp dẫn [...]... tần thông tin vệ tinh Đối với thông tin vệ tinh Quốc tế, độ tin cậy là rất quan trọng Do đó việc lựa chọn băng tần dùng cho thông tin vệ tinh Quốc tế phải cần được lựa chọn và thăm dò kỹ càng Người ta đã chọn băng C dùng cho thông tinh vệ tinh Quốc tế, còn băng Ku trước đây dùng cho thông tin vệ tinh nội địa hiện nay đã được mở rộng cho khu vực 3.3 Ưu, nhược điểm của thông tin liên lạc qua vệ tinh:... nhược điểm của thông tin liên lạc qua vệ tinh: - Ưu điểm: Thông tin vệ tinh là một trong những hệ thống truyền dẫn vô tuyến, sử dụng vệ tinh để chuyển tiếp tín hiệu đến các trạm trên mặt đất Vì trạm chuyển tiếp vệ tinh có độ cao rất lớn nên thông tin vệ tinh có những ưu điểm so với các hệ thống viễn thông khác đó là: + Giá thành thông tin vệ tinh không phục thuộc vào cự ly giữa hai trạm Giá thành như... Ứng dụng: Được sử dụng làm quỹ đạo cho vệ tinh thông tin bảo đảm thông tin cho các vùng co vĩ độ nhỏ hơn 81,30 Là loại vệ tinh được sử dụng phổ biến nhất, với nhiều loại hình dịch vụ Nhận xét: Từ các dạng quỹ đạo nêu trên thì vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh sử dụng cho thông tin là lý tưởng nhất vì nó đứng yên khi quan sát từ vị trí cố định trên trái đất Nghĩa là thông tin sẽ được bảo đảm liên lục, ổn định... sóng của vệ tinh, đều này các truyền dẫn thông thường khó có thể thực hiện được + Có khả năng thông tin quảng bá cũng như thông tin điểm nối điểm Một vệ tinh có thể phủ sóng cho một vùng rộng lớp trên trái đất (vệ tinh địa tinh ở búp ở sóng toàn cầu có vùng phủ sóng chiếm 1/3 bề mặt trái đất), như vậy một trạm mặt đất có thể thông tin với nhiều trạm mặt đất khác trong vùng phủ sóng đó Nếu có 3 vệ tinh... qua vệ tinh là phương tiện thông tin tốt nhất cho các vùng nông thôn và các vùng chưa phát triển Thông tin vệ tinh có thể cung cấp các dụng vụ phổ thông cho cả thành phố, nông thôn cũng như miền núi và hải đảo(ví dụ truyền hình điện thoại dung lượng nhỏ) Thông tin vệ tin đẩy nhanh sự phát triển nền công nghiệp và các phương tiện sử lý số liệu ở nông thôn + Dịch vụ thông tin vệ tinh băng tần rộng và có... thông tin sẽ được bảo đảm liên lục, ổn định trong 24 giờ với các trạm nằm trong vùng phủ sóng của vệ tinh mà không cần chuyển đổi sang một vệ tinh khác Bởi vậy hầu hết các hệ thống thông tin vệ tinh cố định đều sử dụng vệ tinh địa tĩnh Attenuation Coefficient (dB/Km) 3.2 Phân chia dải tần cho thông tin vệ tinh 20 10 O2 (a) Ionospheric scintillation Nhiễu tầng ion (a) 3 (b) Rain attenuation Hình 1.4:... cầu dịch vụ phổ thông với dung lượng nhỏ Với các dịch vụ như: truyền hình vệ tinh, dịch vụ thuê kênh riêng,… Độ tin cậy và chất lượng thông tin cao: do tuyến thông tin chỉ có ba trạm (mặt đất – vệ tinh – mặt đất), trong đó vệ tinh đóng vai trò như trạm lặp, còn hai trạm đầu cuối trên mặt đất nên xác suất hư hỏng trên tuyến rất thấp Tính linh hoạt và hiệu quả kinh tế: hệ thống thông tin được thiết lập... kích thước, số lượng trạm vệ tinh mặt đất tăng lên không ngừng Các trạm vệ tinh cỡ nhỏ, với kích thước an-ten từ 0.6m đến 2.4m đã trở nên quen thuộc với tên gọi VSAT VSAT (Very Small Aperture Terminal)là trạm thông tin vệ tinh mặt đất cỡ nhỏ được phát triển từ những năm 1980 bởi Công ty Telcom General của Mỹ Một số quan điểm xem trạm vệ tinh VSAT như là thiết bị đầu cuối viễn thông (Terminal)thay vì... 1.7 Mạng VSAThình sao đơn hướng (a) Ví dụ với 4 VSAT (mũi tên biểu diễn luồng thông tin được truyền thông qua quá trình chuyển tiếp sóng mang hướng ra bằng vệ tinh) (b) minh họa đơn giản với một số lượng lớn các VSAT (mũi tên đại diện cho liên kết đa hướng) » Nhược điểm của mô hình sao: - Giá thành trạm HUB cao hơn so với các trạm VSAT - Việc thiết lập các đường thông tin giữa các VSAT phải thông qua... HUB dẫn đến trễ đường truyền vệ tinh tăng lên gấp đôi ( khoảng 500ms ) » Biện pháp khắc phục: - Phù hợp cho mạng có dung lượng đầu cuối cao - Tính toán độ trễ trong các giao thức thông tin Những đường thông tin thoại cũng chấp nhận độ trễ đường truyền này nếu được trạng bị bộ triệt phản hồi chất lượng cao 4 Cấu hình mạng VSAT Một hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm một vệ tinh chuyển động trên một quỹ