Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
586,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ MẠNH QUANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH VÀ TRẠNG THÁI RỪNG BẰNG PHẦN MỀM GIS TẠI HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012-2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ MẠNH QUANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH VÀ TRẠNG THÁI RỪNG BẰNG PHẦN MỀM GIS TẠI HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012-2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ MẠNH QUANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH VÀ TRẠNG THÁI RỪNG BẰNG PHẦN MỀM GIS TẠI HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012-2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo Th.S Nguyễn Tuấn Hùng tiến hành nghiên cứu đề tài:‘‘Đánh giá tình hình diễn biến diện tích trạng thái rừng phần mềm GIS huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 -2014 ’’ Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Tuấn Hùng thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ cán bộ, lãnh đạo quan ban ngành Chi Cục Kiểm Lâm Tỉnh Cao Bằng Hạt Liểm Lâm huyện tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo Th.S Nguyễn Tuấn Hùng người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên Hà Mạnh Quang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp diện tích rừng, loại đất, huyện Bảo Lạc năm 2014 28 Bảng 4.2 Diện tích loại đất, loại rừng theo đơn vị hành 2014 30 Bảng 4.3: Diện tích loại đất, loại rừng theo chức năm 2014 31 Bảng 4.4: Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo chủ quản lí năm 2014 33 Bảng 4.5: Biến động diện tích loại rừng giai đoạn 2012 – 2014 37 Bảng 4.6: Biến động diện tích rừng tự nhiên đơn vị hành giai đoạn 2012-2014 39 Bảng 4.7: Biến động diện tích rừng trồng đơn vị hành giai đoạn 2012-2014 41 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc GIS Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức cấu thành hệ phần cứng GIS Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức hệ thống phần mềm Hình 2.4 Các thành phần sở liệu Hình 4.1: Biểu đồ tỉ lệ loại rừng, loại đất huyện Bảo Lạc năm 2014 29 Hình 4.2: Tỉ lệ diện tích theo loại rừng năm 2014 32 Hình 4.3: Biểu diễn biến động diện tích loại rừng Huyện Bảo Lạc giai đoạn 2012 - 2014 38 Hình 4.4 So sánh diện tích rừng tự nhiên biễn động đơn vị 40 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh diện tích rừng đơn vị 42 Hình 4.6 Hình ảnh đồ huyện Bảo Lạc 49 Hình 4.7 Hình ảnh đồ tỷ lệ 1:10.000 49 iv CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Bộ NN&PTNT Giải thích Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc) GIS Geographic Information System (Hệ thông tin địa lý) GPS Globalposition system(Hệ thống địnhvị toàn cầu ) UBND Uỷ ban nhân dân M3 Mét Khối VĐTQHR Viện điều tra quy hoạch rừng Ha Héc ta D Đường kính TK Tiểu khu H Chiều cao Dbq Đường kính bình quân Hbq Chiều cao bình quân VACR Vườn- ao- chuồng- rừng v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát GIS 2.1.1 Khái niệm GIS 2.1.2 Mô hình công nghệ GIS 2.1.3 Các thành phần GIS 2.1.4 Phần mềm chức phần mềm 2.1.5 Cơ sở liệu địa lý 2.1.6 Khả công nghệ GIS 2.1.7 Ứng dụng GIS ngành 2.2 Trên giới 10 2.3 Ở Việt Nam 13 2.3.1 Phạm vi nước 13 2.3.2 Ở tỉnh Cao Bằng 16 2.4.Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.5 Thực trạng Lâm nghiệp giai đoạn 2012 - 2014 17 2.5.1 Sản xuất lâm nghiệp 18 2.5.2 Theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Nội dung 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 28 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! ThS.Nguyễn Tuấn Hùng Hà Mạnh Quang XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm qua, công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Cao Bằng đặc biệt quan tâm, thể nhiều chương trình, kế hoạch ban hành triển khai, nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Tỉnh Cao Bằng quy hoạch khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng bảo đảm chức phòng hộ bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ môi trường phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Ngày nay, nhu cầu bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ngày trở nên cấp thiết không phạm vi quốc gia mà trở thành vấn đề trọng châu lục toàn cầu Để làm tốt công việc này, công tác điều tra theo dõi đánh giá biến động rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Mặc dù hàng năm có báo cáo trạng tình hình biến động rừng, báo cáo chủ yếu dựa việc tính toán số liệu diện tích đo vẽ, thành lập đồ rừng phương pháp truyền thống, công việc phức tạp, nhiều công sức đòi hỏi nhiều thời gian Hơn nữa, sử dụng tài liệu thống kê tư liệu đồ khai thác thông tin thời trạng thái rừng luôn biến động Sử dụng ảnh viễn thám kết hợp công nghệ GIS dần khắc phục nhược điểm Kỹ thuật viễn thám với khả quan sát đối tượng độ phân giải phổ không gian khác nhau, từ trung bình đến siêu cao chu kỳ chụp lặp cho phép ta quan sát xác định nhanh chóng nơi biến động rừng Độ xác cao kết hợp sử dụng máy Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm qua, công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Cao Bằng đặc biệt quan tâm, thể nhiều chương trình, kế hoạch ban hành triển khai, nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Tỉnh Cao Bằng quy hoạch khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng bảo đảm chức phòng hộ bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ môi trường phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Ngày nay, nhu cầu bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ngày trở nên cấp thiết không phạm vi quốc gia mà trở thành vấn đề trọng châu lục toàn cầu Để làm tốt công việc này, công tác điều tra theo dõi đánh giá biến động rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Mặc dù hàng năm có báo cáo trạng tình hình biến động rừng, báo cáo chủ yếu dựa việc tính toán số liệu diện tích đo vẽ, thành lập đồ rừng phương pháp truyền thống, công việc phức tạp, nhiều công sức đòi hỏi nhiều thời gian Hơn nữa, sử dụng tài liệu thống kê tư liệu đồ khai thác thông tin thời trạng thái rừng luôn biến động Sử dụng ảnh viễn thám kết hợp công nghệ GIS dần khắc phục nhược điểm Kỹ thuật viễn thám với khả quan sát đối tượng độ phân giải phổ không gian khác nhau, từ trung bình đến siêu cao chu kỳ chụp lặp cho phép ta quan sát xác định nhanh chóng nơi biến động rừng Độ xác cao kết hợp sử dụng máy 40 Hình 4.4 So sánh diện tích rừng tự nhiên biễn động đơn vị Trong thể biến động diện tích rừng tự nhiên đơn vị sau: Xã Cốc Pàng có diện tích rừng tự nhiên giảm lớn 213,99 ha, bình quân năm giảm 71,3ha xã Hưng Thinh có diện tích tự nhiên tăng lớn 271,08ha bình quan năm tăng 90,4ha Các loại rừng khác, biến động với diện tích nhỏ 4.3.1.3 Biến động diện tích rừng trồng theo đơn vị hành Huyện Bảo Lạc địa hình bị chia cắt mạnh, rừng trồng thường có diện tích nhỏ, phân bố rải rác xen lẫn rừng tự nhiên, nên khó phát hết ảnh vệ tinh diện tích trồng Vì vậy, diện tích rừng trồng năm 2012 2014 tổng hợp sở giải đoán ảnh vệ tinh kết hợp với số liệu thống kê có kiểm chứng thực địa Kết tính toán biến động diện tích rừng trồng thể Bảng 4.7: 41 Bảng 4.7: Biến động diện tích rừng trồng đơn vị hành giai đoạn 2012-2014 ĐVT :Ha TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên Huyện Bảo Toàn Cô Ba Cốc Pàng Huy Giáp Hưng Thinh Hưng Đạo Hồng An Hồng Trị Khánh Xuân Kim Cúc Phan Thanh Sơn Lập Sơn Lộ TT.Bảo Lạc Thượng Hà Xuân Trường Đình Phùng Tổng Năm 2012 Năm 2014 Tăng/Giảm BQ/ năm 150,25 140,28 -9,97 -3,32 1,9 1,6 -0,3 -0,10 18,32 22,92 4,6 1,53 982,75 922,44 -60,31 -20,10 15,2 8,22 -6,98 -2,33 0 0,00 1,17 1,77 0,6 0,20 3,5 3,43 -0,07 -0,02 0 0 0 0 0 0 0 0 5,12 3,71 -1,41 -0,47 58,20 71,18 12,98 4,33 23,78 21,85 -1,93 -0,64 0 0 270,75 262,82 -7,93 -2,64 1530,94 1460,22 -70,72 -23,57 Để thể rõ diện tích xã, đề tài xây dựng biểu đồ so sánh 42 đơn vị: Hình 4.5 Biểu đồ so sánh diện tích rừng đơn vị Từ hình 4.5 cho thấy, năm diện tích rừng trồng giảm 70,72ha bình quân giảm 23,57 ha/năm Nhưng mức độ giảm không đồng xã Chi tiết số xã sau: Huy Giáp xã có diện tích rừng trồng nhiều toàn huyện(922,44ha), có diện tích rừng trồng giảm là: 60,31ha, bình quân năm giảm 20,10 Thị trấn Bảo Lạc có diện tích rừng trồng tăng là: 12,98ha, bình quân năm tăng 4,33ha, lại xã khác biến động lớn diện tích, xã giảm diện tích rừng trồng nguyên nhân cháy rừng phá rừng trái phép 4.4 Nguyên nhân gây biến động rừng đề xuất nhằm nâng cao chất lượng rừng Diện tích chất lượng rừng biến động tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội Thông qua hoạt động trực tiếp gián tiếp người mục đích, trình độ sử dụng đất rừng người chủ trương, sách có tính định đến chiều hướng biến 43 động rừng Tóm lại nguyên nhân gây biến động rừng chia thành nhóm: Nhóm tích cực, tác động trực tiếp gián tiếp đến biến động tăng; Nhóm tiêu cực, tác động trực tiếp gián tiếp đến biến động giảm 4.4.1 Nguyên nhân tích cực 4.4.1.1 Chủ trương sách vai trò quan chức Việc thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa đặc biệt sách phát triển Lâm nghiệp nhân tố quan trọng, mang tính định phát triển rừng tỉnh Cao Bằng Trong thời gian qua UBND cấp ban ngành liên quan tỉnh thực có hiệu chương trình, dự án bảo vệ phát triển Lâm nghiệp Cụ thể sau: Việc tuyên truyền, phổ biến thực có hiệu hệ thống sách chủ trương Nhà nước như: Luật Đất đai, Luật Bảo vệ phát triển Rừng, Nghị định 159/NĐ-CP, 99/NĐ-CP, Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng góp phần thành công công tác bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2012 -2014 Trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên, bảo vệ rừng thực thông qua chương trình, dự án dự án PAM, dự án 327 dự án trồng triệu rừng (661) Công tác giao đất, giao rừng thực gắn với quyền lợi nghĩa vụ người dân nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng Đến toàn diện tích có rừng địa bàn tỉnh, giao khoán cho hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân cộng đồng thôn, quản lý Đi đôi với công tác giao đất khoán rừng, công tác khuyến nông, khuyến lâm, phát triển trang trại VACR phát huy hiệu rõ rệt, vừa giúp phần định vị GPS (Hệ thống định vị toàn cầu) để xác định nơi trạng thái rừng biến đổi Trên sở liệu cập nhật, đem so sánh với liệu kì trước đánh giá diễn biến rừng giai đoạn Từ hoàn thành liệu cho công tác theo dõi lâu dài biến động diện tích rừng, đất rừng phạm vi toàn quốc, tỉnh, huyện xã Dựa thông tin đồ, xây dựng số liệu diện tích rừng làm sở cho việc xây dựng phương án quy hoạch chiến lược phát triển lâm nghiệp nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường thống kê rừng cấp quản lý Nhà nước Nhằm phục vụ công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, công nghệ 3S (viễn thám: remote sensing, GIS: Geographic infomation system, GPS: Global position system) đời đáp ứng việc theo dõi phân tích diễn biến tài nguyên rừng, biên tập đồ trạng rừng địa bàn nhiều tỉnh, thành nước Từ đầu năm 2012 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng tiến hành ứng dụng phương pháp viễn thám kết hợp công nghệ GIS công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng địa bàn toàn tỉnh, phương pháp viễn thám kết hợp GIS dần khắc phục nhược điểm thời gian theo dõi, tính xác diện tích loại rừng, trạng rừng Qua ngành chuyên môn lập kế hoạch công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa phương tốt Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: ‘‘Đánh giá tình hình diễn biến diện tích trạng thái rừng phần mềm GIS huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 -2014’’ thực nhằm đánh giá diễn biến tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục đích nghiên cứu Cung cấp thông tin có sở khoa học nhằm nâng cao hiệu 45 tăng vụ lớn Đó sở điều kiện cho phép phát triển nông nghiệp hiệu Với đặc điểm địa hình, đất đai, nguồn nước khí hậu tạo cho huyện Bảo Lạc có điều kiện phát triển nông lâm nghiệp đa dạng, phong phú với nhiều loại cây, sinh trưởng phát triển tốt cho sản phẩm có giá trị hàng hoá cao, thị trường nước ưa chuộng Nhân dân dân tộc Cao Bằng có truyền thống cách mạng, yêu nước, đoàn kết xây dựng quê hương Cùng với địa phương khác nước, sản xuất nông lâm nghiệp Cao Bằng thời gian qua có bước chuyển biến rõ rệt Việc áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng 70% nhu cầu lương thực chỗ cho người dân tỉnh Ứng dụng khoa học kỹ thuật sử dụng giống nâng cao suất, mà tăng vụ canh tác thu hút nhiều lao động tham gia vào sản xuất, qua giảm bớt áp lực rừng Cùng với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp phát triển, thu hút hàng ngàn lao động tham gia Điều giải việc làm cho lực lượng lao động nhàn, rỗi đồng thời tăng thu nhập cho người dân, góp phần giảm tệ nạn xã hội Điển hình công ty: Tre, trúc xuất khẩu, công ty Chè Đắng, công ty chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, công ty chế biến nấm ăn 4.4.1.3 Điều kiện tự nhiên Thành phần rừng tái sinh đất trống đồi núi trọc huyện Bảo Lạc không phong phú chủng loại, thành phần loài mà có loài quý có Sách đỏ Việt Nam cần bảo vệ như: Cườm đỏ (Itoa orientalis), Du sam Cao Bằng (Keteleeria calcaria Ching), Cáp mộc hình (Craibiodendron stellatum) "Nguồn: Viện điều tra quy hoạch rừng 2008" 4.4.1.4 Công tác trồng rừng Trồng rừng yếu tố tích cực làm tăng diện tích đất có rừng Nếu tính 46 trồng phân tán, trồng vườn rừng, vườn nhà (Hồi, Dẻ, Sa mộc, Keo ) diện tích lớn Tuy nhiên, diện tích không thống kê vào diện tích rừng trồng, diện tích nhỏ, manh mún đồ, phần tính diện tích vườn rừng rừng phục hồi Rừng trồng theo nhiều nguồn vốn khác nhau, như: nguồn vốn Dự án 661, vốn Dự án PAM, nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vốn hộ gia đình tự bỏ để trồng rừng Các loài trồng chủ yếu bao gồm nguyên liệu, đặc sản có giá trị kinh tế như: Thông, Sa mộc, Mỡ, Hồi, Keo, Bạch đàn, Dẻ ăn quả, Trúc sào… 4.4.2 Nguyên nhân tiêu cực 4.4.2.1.Cháy rừng Cháy rừng nguyên nhân làm giảm diện tích chất lượng rừng lớn Hiện tượng cháy rừng Cao Bằng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Nhưng chủ yếu thiếu ý thức vô tình người dân địa phương việc sử dụng lửa như: đốt lửa, hun khói lấy mật ong, đốt nương làm rẫy… 4.4.2.2.Phá rừng khai thác rừng tự nhiên Tại Cao Bằng hoạt động khai thác lâm sản gây rừng giảm chất lượng rừng khai thác củi hoạt động gây ảnh hưởng lớn Hàng năm lượng củi khoảng 1,2 triệu ster khai thác chủ yếu từ rừng phục hồi Đây trạng thái bảo vệ phát triển thành rừng, ngược lại không bảo vệ tốt khai thác củi bừa bãi rừng nhanh chóng bị trở lại thành đất trống đồi, núi trọc Tuy không phổ biến tượng khai thác lâm sản trái phép xảy vùng gần biên giới, nơi xa kiểm soát lực lượng Kiểm lâm Khai thác lâm sản hình thức khai thác chọn, làm chất lượng rừng bị suy giảm khai thác nhiều lần, liên tục dẫn đến rừng Tuy nhiên, diện tích rừng bị phá 47 không phản ánh thực tế diện tích rừng trồng rừng non Thực tế cho thấy, tượng chăn thả Trâu, Bò khu vực có trồng rừng xã Đình Phùng, Huy Giáp, Bảo Toàn thường xảy ra, đến diện tích rừng trồng lác đác vài cây, không đủ mật độ để gọi rừng trồng Ngoài gỗ khai thác theo kế hoạch hàng năm, nhiên sản lượng không đáng kể 4.4.2.3 Hạn chế kỹ thuật giống trồng Huyện Bảo Lạc huyệnthuộc vùng núi, địa hình bị chia cắt mạnh nên tạo thành nhiều vùng sinh thái khác giao thông lại khó khăn Vì việc nhập giống trồng Lâm nghiệp từ tỉnh hạn chế Hiện nay, việc cung cấp giống trồng cho công tác trồng rừng địa bàn tỉnh sở sản xuất giống tỉnh cung ứng Chất lượng giống để trồng rừng chưa thật đảm bảo, trồng chăm sóc, dẫn đến chất lượng rừng trồng chưa cao, tỷ lệ sống đạt 75 - 80%, cá biệt có nơi tỷ lệ sống đạt 20 - 30% Đây nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng trồng 60 đến 65% tổng diện tích trồng Ngoài nguyên nhân kể trên, có số nguyên nhân khác ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến biến động tài nguyên rừng như: gia tăng dân số, phát triển hệ thống giao thông, đất ở, mở mang đất nông nghiệp, khai thác khoáng sản hạn chế nhận thức phong tục, tập quán canh tác đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh 4.4.3 Những đề xuất nhằm nâng cao chất lượng rừng Từ nguyên nhân gây biến động rừng nên Để nâng cao độ che phủ rừng, đồng thời cải thiện chất lượng rừng huyện Bảo Lạc Tôi có số đề xuất sau: Công tác theo diễn biến rừng đất lâm nghiệp công việc phức tạp mang tính thường xuyên, liên tục Để nâng cao hiệu công tác này, cần 48 nâng cao lực tin học ứng dụng cho đội ngũ Kiểm Lâm viên cán làm Lâm nghiệp xã thông qua đợt tập huấn thường xuyên chuyên môn Đối với công tác trồng rừng nên kiểm tra, giám sát chặt chẽ tất khâu từ việc chọn, tạo giống, chuẩn bị trồng rừng việc chăm sóc bảo vệ rừng trồng, năm đầu Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường Chú trọng tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, sống vùng cao, vùng xa, để họ tham gia vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Để nâng cao chất lượng rừng mặt như: kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học Cần có đầu tư triển khai dự án Lâm nghiệp nói chung dự án rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất nói riêng 4.5 Bản đồ thành huyện xã 4.5.1 Bản đồ thành cấp huyện tỷ lệ 1:50.000 Dựa vào kết điều tra trạng rừng huyện, thành kết lớp trạng rừng từ giải đoán ảnh xây dựng đồ trạng rừng sử dụng đất năm 2014 cho huyện Bảo Lạc công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng nói riêng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định diện tích loại đất lâm nghiệp, loại rừng đánh giá mức độ biến động rừng giai đoạn 2012 – 2014 huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng - Xây dựng sở liệu đồng làm công cụ phục vụ công tác quản lý, bảo vệ theo dõi diễn biến rừng huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên làm quen với thực tiễn công tác ứng dụng công nghệ vào sản xuất quản lý Qua nghiên cứu giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ sử dụng GIS viết báo cáo khoa học 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về sở liệu * Về số liệu - Đã thống kê diện tích loại rừng, loại đất huyện Bảo Lạc, thời điểm năm 2012 thời điểm năm 2014, cách giải đoán ảnh vệ tinh ứng dụng công nghệ GIS - Từ kết giải đoán ảnh, xác định đánh giá diện tích loại rừng, loại đất huyện Bảo Lạc năm 2014 bao gồm thống kê diện tích loại rừng, loại đất cấp huyện; thống kê diện tích loại rừng, loại đất theo xã; kết thống kê diện tích loại rừng, loại đất theo chức thống kê diện tích loại rừng, loại đất theo chủ quản lý - Đánh giá đặc điểm loại rừng, đất rừng huyện Bảo Lạc, sở đánh giá loại rừng tự nhiên loại rừng trồng - Đánh giá chi tiết biến động rừng giai đoạn 2012-2014 huyện Bảo Lạc: biến động diện tích Đồng thời dựa vào số liệu phân tích diễn biến nguyên nhân gây biến động rừng làm sở đưa giải pháp khắc phục nhằm nâng cao độ che phủ chất lượng rừng cách khách quan khoa học 5.1.2 Về tính ứng thực - Đã xác định số liệu biến động diện tích loại rừng huyện Bảo Lạc giai đoạn 2012-2014 Từ giúp cho địa phương thuận tiện việc chỉnh lý, bổ sung biến động thông tin rừng trình quản lý sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên vô giá - Kết nghiên cứu khẳng định, tính ưu việt phương pháp xây 51 dựng đồ đại so với phương pháp truyền thống Và hiệu việc ứng dụng công nghệ viễn thám, GIS công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng - Giai đoạn từ năm 2012 – 2014, biến động rừng huyện Bảo Lạc diễn theo xu hướng tích cực Cụ thể diện tích đất có rừng tăng 120,13ha, bình quân năm tăng 40,04 - Bên cạnh diện tích rừng tăng, có số diện tích rừng giảm Nguyên nhân chủ quan người việc sử dụng lửa cạnh rừng, rừng gây cháy rừng việc cố tình phá rừng, xâm hại rừng mục đích kinh tế, mục đích mưu sinh người dân Ngoài công tác chọn, tạo giống trồng chăm sóc rừng trồng sau trồng chưa quan tâm thích đáng - Kết đánh giá diễn biến rừng huyện Bảo Lạc giai đoạn 2012 – 2014, file liệu đồng bao gồm: số liệu, đồ xử lý lưu trữ máy tính quan trọng Đây sở cho quan quản lý Nhà nước Lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng điều hành công tác theo dõi, quản lý bảo vệ phát triển rừng Đồng thời phục vụ cho công tác theo dõi diễn biến rừng địa bàn tỉnh năm 5.2 Kiến nghị - Cần trang bị thêm máy móc phương tiện, phần mềm sử dụng liệu ảnh vệ tinh SPOT có độ phân giải từ đến mét, chụp năm tiến hành đánh giá - Sử dụng phần mềm Diễn biến rừng (DBR), cập nhật diện tích đến đơn vị lô - Bổ sung nguồn lực hợp lý, để thực công tác chi tiết cụ thể 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Chỉ thị số 32/2000/CT-BNN-KL, ngày 27 tháng năm 2000 Bộ NN&PTNT Về việc giao cho lực lượng Kiểm lâm tổ chức theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp nước Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp Nguyễn Trường Sơn (2009), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng thử nghiệm khu vực cụ thể, Đặc san viễn thám địa tin học số – 17pp Tô Quang Thịnh, ( 1999), Thực trạng nhu cầu phát triển ứng dụng công nghệ viễn thám Việt Nam Báo cáo Hội thảo ứng dụng công nghệ vũ trụ Bộ KHCN&MT Hà Nội Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg, ngày 12 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng Hệ quy chiếu Hệ toạ độ quốc gia VN-2000 Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC, ngày 20 tháng 06 năm 2001 Tổng cục địa chính, hướng dẫn áp dụng Hệ quy chiếu Hệ toạ độ quốc gia VN-2000 Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết Chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn: 1991-1995; 1996-2000; 2001-2005 Hoàng Phượng Vỹ (2010), Đánh giá diễn biến rừng tỉnh Cao Bằng ứng dụng công nghệ thông tin, luận văn thạc sỹ - Trường ĐHNLTN 53 II Tiếng anh Bodart et al (2009) Global monitoring of tropical forest cover changes by means of a sample approach and object – based classification of multi – scene landsat imagery 10 Devendra Kumar (2011) “Monitoring forest cover changes using sensing and GIS, Research Journal of Environmental Sciences 11 Dutt, Udayalakshmt, Sdhasivaih (1994 ), Role of remote sensing in forest management – India 12 Hansen DeFries (2004), Land Use Change and Biodiversity: A Synthesis of Rates and Consequences during the Period of Satellite Imagery 13 Su-Fen Wang, Chi-Chuan Cheng, Yeong – Kuan Chen, (2004) Forest cover type classification using Spot and Spot Images 14 Yuji Imaizumi (2001), Data and Information collection for sustainable forest management in Japan [...]... rừng Qua đó các ngành chuyên môn có thể lập kế hoạch trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương được tốt hơn Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: ‘ Đánh giá tình hình diễn biến diện tích và trạng thái rừng bằng phần mềm GIS tại huy n Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 -2014 ’ được thực hiện nhằm đánh giá diễn biến tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục đích nghiên... 4.6: Biến động diện tích rừng tự nhiên đơn vị hành chính giai đoạn 2012- 2014 39 Bảng 4.7: Biến động diện tích rừng trồng đơn vị hành chính giai đoạn 2012- 2014 41 15 ARCGIS để đánh giá biến động diện tích Kết quả cho thấy diện tích rừng tự nhiên giảm 5.36% , diện tích rừng trồng tăng 5.36%.[3] Hoàng Phượng Vĩ (2010), tác giả sử dụng công nghệ 3s trong đánh giá diễn biến tài nguyên rừng tại tỉnh. .. tài:‘ Đánh giá tình hình diễn biến diện tích và trạng thái rừng bằng phần mềm GIS tại huy n Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 -2014 ’’ Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Th.S Nguyễn Tuấn Hùng và các thầy cô giáo trong khoa cùng với sự phối hợp giúp đỡ của các cán bộ, lãnh đạo các cơ quan ban ngành của Chi Cục Kiểm Lâm Tỉnh Cao Bằng và Hạt Liểm Lâm các huy n... lâm nghiệp huy n Bảo Lạc năm 2014 theo thống kê diện tích loại rừng, loại đất theo đơn vị hành chính và diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng Nội dung 2: Đặc điểm các loại rừng, loại đất của huy n Bảo Lạc năm 2014, thông qua diện tích Đất có rừng và Đất chưa có rừng Nội dung 3: Đánh giá biến động rừng của huy n Bảo Lạc giai đoạn 2012 – 2014 theo biến động về tổng diện tích theo xã Nội... một hệ phần cứng GIS 5 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức hệ thống phần mềm 7 Hình 2.4 Các thành phần của một cơ sở dữ liệu 8 Hình 4.1: Biểu đồ tỉ lệ loại rừng, loại đất huy n Bảo Lạc năm 2014 29 Hình 4.2: Tỉ lệ diện tích theo 3 loại rừng năm 2014 32 Hình 4.3: Biểu diễn sự biến động diện tích loại rừng Huy n Bảo Lạc giai đoạn 2012 - 2014 38 Hình 4.4 So sánh diện tích rừng tự... nâng cao hiệu quả 3 công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung và công tác quản lý bảo vệ rừng huy n Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng nói riêng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được diện tích các loại đất lâm nghiệp, loại rừng hiện tại và đánh giá mức độ biến động rừng giai đoạn 2012 – 2014 của huy n Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng - Xây dựng cơ sở dữ liệu đồng bộ làm công cụ phục vụ công tác quản lý, bảo vệ và theo dõi diễn. .. Bản đồ thành quả của huy n và xã 3.3 Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá sự biến động hiện trạng rừng của huy n Bảo Lạc giai đoạn 2012 – 2014, cần tiến hành xây dựng bản đồ hiện trạng rừng năm 2014 và sử dụng bản đồ hiện trạng rừng năm 2012 Bản đồ hiện trạng rừng năm 2014 được xây dựng thông qua phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh và kiểm tra hiện trạng năm 2014 Bản đồ hiện trạng rừng 2012 được sử dụng dựa... rừng ở cấp bộ, ngành và ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp diện tích các rừng, loại đất, huy n Bảo Lạc năm 2014 28 Bảng 4.2 Diện tích loại đất, loại rừng theo đơn vị hành chính 2014 30 Bảng 4.3: Diện tích loại đất, loại rừng theo chức năng năm 2014 31 Bảng 4.4: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo chủ quản lí năm 2014 33 Bảng 4.5: Biến động diện tích các loại rừng giai đoạn 2012 – 2014. .. Hình 4.5 Biểu đồ so sánh diện tích rừng của các đơn vị 42 Hình 4.6 Hình ảnh của bản đồ huy n Bảo Lạc 49 Hình 4.7 Hình ảnh của bản đồ tỷ lệ 1:10.000 49 20 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phần mềm Mapinfor 10.5 - Diện tích rừng năm 2012 và 2014 của huy n Bảo Lạc 3.2 Nội dung Nội dung 1: Hiện trạng diện tích rừng, loại đất lâm nghiệp huy n... ha, trong đó diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 563.097,05 ha, cụ thể diện tích có rừng là 339.200,35 ha trong đó huy n Bảo Lạc là 43.661,01 ha rừng tự nhiên, 1.460,22 ha rừng trồng Những diện tích đất có rừng này chủ yếu là rừng tự nhiên, rừng non tái sinh, hiện nay đang phục hồi do bị phá làm nương rẫy, cháy rừng hoặc bị iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc của GIS 4 Hình 2.2 Sơ