1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hóa Đại Cương Bài tập chương 8

22 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 364,66 KB

Nội dung

Câu 1: Thế nào là năng lượng kết ? năng lượng liên kết trung bình? Hãy nêu ví dụ Câu 2: Thế nào là liên kết mạnhyếu? (Bềnkém bền). Hãy cho biết quy luật liên hệ giữa năng lượng với mức độ mạnyếu của liên kết? Câu 5: Áp dụng thuyết Liuyxơ giải thích sự hình thành liên kết hóa học trong mỗi phân tử sau: N2,Cl2,H2O,NCl3,NH3? Câu 6: Có những loại liên kết hóa trị nào? Hãy cho biết những đặc điểm của liên kết cộng hóa trị. Câu 8: Hãy viết công thức kinh nghiệm của mỗi hợp chất được tạo thành từ halogen với kim loại từ Mg đến Ba trong nhóm chính thứ 2.Áp dụng quy tắc octet giải thích sự hình thành liên kết trong mỗi hợp chất đó

Nhóm 9: Lâm Hoàng Nghĩa Trần Trung Hiếu *Hóa Đại Cương Bài tập chương Câu 1: Thế lượng kết ? lượng liên kết trung bình? Hãy nêu ví dụ a) Năng lượng liên kết lượng đủ để phá vỡ liên kết liên kết A_B VD : Để phá vỡ liên kết H-H phân tử H2 , tạo nguyên tử H độ K , cần vừa đủ lượng 436 KJ.mol b) -1 Năng lượng liên kết trung bình tổng lượng phá vỡ liên kết chia cho tổng số lần phá vỡ liên kết VD : lượng liên kết C_H liên kết CH4 sau : CH4 -> CH3 + H E H3C-H ~ 422,2 KJ.mol CH3 -> CH2 + H E H2C-H ~ 367.8 KJ.mol CH2 -> CH + H E HC-H ~ 514,1 KJ.mol CH -> C + H E C-H ~ 410 KJ.mol -1 E C-H -1 -1 -1 ~ 334.4 KJ.mol -1 lượng liên kết trung bình CH4 Câu 2: Thế liên kết mạnh/yếu? (Bền/kém bền) Hãy cho biết quy luật liên hệ lượng với mức độ mạn/yếu liên kết? Năng lượng ( trung bình ) liên kết lớn liên kết bền Liên kết bền gọi liên kết mạnh , liên kết bền gọi liên kết yếu Các liên kết có lượng liên kết trung bình từ 200 KJ.mol lại gọi liên kết yếu ( bền ) -1 trở lên coi liên kết mạnh ( bền ) Nhóm Câu 3: Xét cách khái quát có dạng liên kết hóa học nào? Xét cách khái quát theo cách đại cương , liên kết hóa học có bốn dạng : _ Liên kết cộng hóa trị ( hay liên kết nguyên tử ) _ Liên kết ion _ Liên kết kim loại _ Liên kết Hidro , tương tác VanđơVan , gọi chung tương tác yếu Câu 4: Hãy cho biết nội dung quy tắc octet ví dụ minh họa Câu 5: Áp dụng thuyết Liuyxơ giải thích hình thành liên kết hóa học phân tử sau: N2,Cl2,H2O,NCl3,NH3? Câu 6: Có loại liên kết hóa trị nào? Hãy cho biết đặc điểm liên kết cộng hóa trị Ta có loại liên kết cộng hóa trị : phân cực không phân cực 1) Liên kết cộng hóa trị không phân cực : đôi e dùng chung khoảng cách hạt nhân nguyên tử Đó liên kết phân tử đơn chất : Cl , Br2 , N2 2) Liên kết cộng hóa trị có cực ( phân cực ) : đôi e dùng chung lệch phía nguyên tử có tính phi kim mạnh ( hay có độ âm điện lớn ) Đó liên kết phân tử hợp chất : H 2O , NH3 , CH4 … Câu 7: Thế liên kết ion? Hãy cho biết đặc điểm liên kết ion Liên kết ion liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Đặc điểm liên kết ion : ion mang điện tích trái dấu hút tạo thành hợp chất ion Lực liên kết hợp chất ion chủ yếu lực tĩnh điện Người ta cho ion có hình dạng cầu Lực tỉnh điện mà ion tác dụng phân bố tất phương Như lực tương tác tĩnh điện ion định hướng không gian Hợp chất ion , viết dạng công thức kinh nghiệm hay xét mạng tinh thể , trung hòa điện Câu 8: Hãy viết công thức kinh nghiệm hợp chất tạo thành từ halogen với kim loại từ Mg đến Ba nhóm thứ 2.Áp dụng quy tắc octet giải thích hình thành liên kết hợp chất Ta chọn halogen Cl2 kim loại nhóm thứ Mg -> Ba Công thức kinh nghiệm : Mg Cl2 : Mg – 2e -> Mg Cl + 1e -> Cl Mg 2+ - + 2Cl -> MgCl2 : liên kết ion Ba Cl2 : Ba – 2e -> Ba Cl + 1e -> Cl Ba 2+ + 2Cl- -> BaCl2 : liên kết ion Cl + 1e -> Cl 2+ 2+ - + 2Cl -> SrCl2 : liên kết ion Ca Cl2 : Ca – 2e -> Ca Cl + 1e -> Cl Ca 2+ 2+ - Sr Cl2 : Sr – 2e -> Sr Sr 2+ 2+ - + 2Cl -> CaCl2 : liên kết ion Kết luận : công thức kinh nghiệm MX2 M : kim loại nhóm thứ X : Halogen M – 2e -> M X + 1e -> X 2+ – 2+ Câu 9: Thế công thức Liuyxơ công thức hóa học? Hãy nêu ví dụ cụ thể Công thức Liuyxơ công thức hóa học gọi công thức cấu tạo Liuyxơ để biểu diễn cách trực quan gần công thức cấu tạo phân tử giúp người đọc dễ dàng hình dung Câu 10: Thế đôi e liên kết? Đôi e riêng? Nguyên tử trung tâm? Phối tử? Hãy nêu ví dụ cụ thể Ta xét phân tử đơn chất Cl2: Nguyên tử Clo chưa liên kết Khi liên kết Đôi e liên kết đôi e hình thành từ e riêng nguyên tử Đôi e riêng đôi e không hình thành từ e riêng nguyên tử mà đôi e phân bố obitan nguyên tử có sẵn - Nguyên tử trung tâm nguyên tử cần nhiều số e tạo octet cho lớp (hay nguyên tử có số oxi hóa cao nhất) Phối tử nguyên tử khác đôi e riêng nguyên tử trung tâm Vd:Cấu tạo Liuyxơ :NH3 Nguyên tử trung tâm N Phối tử gồm 3H đôi e riêng nitơ (ở vỏ hóa trị) Vd: Cấu tạo Liuyxơ HCN H:C:::N: Nguyên tử trung tâm C Phối tử gồm 1H,1N (ở C đôi e riêng vỏ hóa trị) Câu 11: Lõi nguyên tử gì? Thế điện tích lõi, điện tích hình thức nguyên tử? Hãy nêu ví dụ trình bày cách xác định điện tích Lõi nguyên tử lõi nguyên tử ( nguyên tử thành phần công thức hóa học xét ) gồm hạt nhân electron lớp Vd : Xét lõi nguyên tử nguyên tử HCN N : gồm hạt nhân e : 1s C : gồm hạt nhân e : 1s 2 H gồm hạt nhân Thực tế H thường xem trường hợp ngoại lệ không cần xét đến Điện tích lõi nguyên tử : số nguyên dương , có trị số số e hóa trị vốn có nguyên tử VD : Điện tích lõi : C +4 N +5 O +6 F +7 Điện tích hình thức nguyên tử tính sau : ( Điện tích hình thức nguyên tử ) = ( điện tích lõi nguyên tử ) – ( Tổng số e riêng nguyên tử ) – ½ ( tổng số e tạo liên kết có nguyên tử tham gia ) ( Điện tích hình thức nguyên tử ) = ( điện tích lõi nguyên tử ) – ( Tổng số e riêng nguyên tử ) – ( Số liên kết nguyên tử tham gia ) VD : xác định điện tích hình thức N NH Trong NH3 , từ cấu tạo Lewis : NH3 , ta thấy : _ Điện tích lõi N _ Số e riêng N _ Tổng số e tạo liên kết có N tham gia ( hay có liên kết ) Vậy : ( Điện tích hình thức N ) = – – ½.6 = – – = Câu 12: Hãy viết cấu tạo Liuyxơ công thức cộng hường,điện tích nguyên tử oxi,bậc liên kết công thức sau đây: a)SO42b)PO43- Câu 13: Xét nội dung tương tự câu cho C6H6 Hãy cho biết giải tỏa e thể hiển công thức nào? Câu 14: Hãy cho biết cách xác định độ dài liên kết ,bán kính cộng hóa trị nguyên tử Độ dài liên kết phân tử khoảng cách hai hạt nhân nguyên tử tạo liên kết phân tử trạng thái lượng thấp Độ dài liên kết thường kí hiệu d Phương pháp phổ vi song hay phương pháp nhiễu xạ electron thường dùng để xác định độ dài liên kết Độ dài liên kết thường gần số phân tử khác Có thể thấy độ dài liên kết dAB xấp xỉ ½ (dAA + dBB) , với dAA , dBB độ dài liên kết A-A , B-B tương ứng Người ta coi ½ dAA bán kính liên kết hay bán kính cộng hóa trị rA nguyên tử A Khi hai nguyên tử A , B khác độ âm điện , độ dài liên kết d AB đo nhỏ trị số tổng ( rA + rB) Các trường hợp lại dự đoán liên kết theo trị số độ dài d AB ͌ (rA +rB) Câu 15: Dùng số liệu câu dự đoán độ dài liên kết axit monoclo axetic ClCH2COOH Nguyên tố H C O Cl Liên kết Đơn 0.3 0.77 0.66 0.99 Đôi 0.67 0.56 0.89 Ba 0.60 *The end [...]... octet cho lớp ngoài cùng của nó (hay nguyên tử có số oxi hóa cao nhất) Phối tử đó là các nguyên tử khác và cả đôi e riêng của nguyên tử trung tâm Vd:Cấu tạo Liuyxơ :NH3 Nguyên tử trung tâm N Phối tử gồm 3H là 1 đôi e riêng của nitơ (ở vỏ hóa trị) Vd: Cấu tạo Liuyxơ HCN H:C:::N: Nguyên tử trung tâm C Phối tử gồm 1H,1N (ở đây C không có đôi e riêng ở vỏ hóa trị) Câu 11: Lõi nguyên tử là gì? Thế nào là điện... ion Kết luận : công thức kinh nghiệm MX2 M : kim loại nhóm chính thứ 2 X : Halogen M – 2e -> M X + 1e -> X 2+ – 2+ Câu 9: Thế nào là công thức Liuyxơ của một công thức hóa học? Hãy nêu ví dụ cụ thể Công thức Liuyxơ của một công thức hóa học còn được gọi là công thức cấu tạo Liuyxơ để biểu diễn một cách trực quan gần đúng công thức cấu tạo phân tử giúp người đọc dễ dàng hình dung Câu 10: Thế nào là... thành phần của một công thức hóa học được xét ) gồm hạt nhân và electron ở lớp trong Vd : Xét lõi nguyên tử của các nguyên tử trong HCN N : gồm hạt nhân và e trong : 1s C : gồm hạt nhân và e trong : 1s 2 2 H chỉ gồm hạt nhân Thực tế H thường được xem là trường hợp ngoại lệ có thể không cần xét đến Điện tích lõi nguyên tử : là một số nguyên dương , có trị số bằng số e hóa trị vốn có của nguyên tử... kính cộng hóa trị rA của nguyên tử A Khi hai nguyên tử A , B khác nhau về độ âm điện , độ dài liên kết d AB đo được nhỏ hơn trị số tổng ( rA + rB) Các trường hợp còn lại có thể dự đoán liên kết theo trị số độ dài d AB ͌ (rA +rB) Câu 15: Dùng số liệu câu 2 hãy dự đoán độ dài mỗi liên kết trong axit monoclo axetic ClCH2COOH Nguyên tố H C O Cl Liên kết Đơn 0.3 0.77 0.66 0.99 Đôi 0.67 0.56 0 .89 Ba 0.60... a)SO42b)PO43- Câu 13: Xét các nội dung tương tự ở câu 2 cho C6H6 Hãy cho biết sự giải tỏa e thể hiển ở mỗi công thức đó như thế nào? Câu 14: Hãy cho biết cách xác định độ dài liên kết ,bán kính cộng hóa trị của một nguyên tử Độ dài liên kết trong phân tử là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử tạo ra liên kết đó khi phân tử ở trạng thái năng lượng thấp nhất Độ dài liên kết thường được kí hiệu

Ngày đăng: 11/05/2016, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w