Dành cho những bạn cần bổ sung kiến thức cơ bản của bộ môn vật lí học kì 2, đề cương còn có một số dạng bài tập cơ bản, nâng cao cho các bạn, mong muốn các bạn có một kì thi chắc tay hơn khi làm bài thi môn vật lí.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – VẬT LÝ 11 Năm học 2012– 2013 A Phần lý thuyết Câu Viết biểu thức định nghĩa từ thông Nêu tên gọi đơn vị đại lượng có phương trình Nêu cách làm biến đổi từ thông qua mạch kín Câu Phát biểu định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Câu Định nghĩa suất điện động cảm ứng Phát biểu, viết biểu thức định luật Fa-ra-đây Câu Hiện tượng tự cảm gì? Viết biểu thức suất điện động tự cảm, nêu tên gọi đơn vị đại lượng có phương trình Câu Viết biểu thức lượng từ trường ống dây tự cảm, nêu tên gọi đơn vị đo đại lượng Câu Thế tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng Câu Thế phản xạ toàn phần? nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần Câu Nêu đặc trưng quang học lăng kính, tác dụng lăng kính truyền tia sáng qua nó, công thức lăng kính Câu Viết công thức độ tụ, công thức xác định vị trí ảnh, công thức xác định số phóng đại ảnh Nêu quy ước dấu f, D, d, d’ k B Phần tập Bài Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn gồm N vòng, vòng có bán kính R = 10cm; mét dài dây có r điện trở ro = 0,5Ω Cuộn dây đặt từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây có độ lớn B = 10−3 T giảm đến không thời gian ∆t = 10−2 s a Tính từ thông qua vòng dây B = 10−3 T b Tính suất điện động cảm ứng sinh vòng dây c Tính cường độ dòng điện xuất cuộn dây Bài Một cuộn dây dẫn thẳng có 1000 vòng đặt từ trường cho đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung Diện tích phẳng vòng dây S=2dm2 Cảm ứng từ giảm từ 0,5 T đến 0,2 T 0,1 s a Tìm độ biến thiên từ thông cuộn dây 0,1 s? b Suất điện động cảm ứng xuất cuộn dây bao nhiêu? c Hai đầu cuộn dây nối với điện trở R=15 ôm Tìm cường độ dòng điện qua R? Bài Ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có N = 1000 vòng, diện tích vòng S = 100cm2 a Tính độ tự cảm ống dây b Đòng điện qua cuộn cảm tăng từ đến 5A 0,1s, tính suất điện động tự cảm xuất ống dây c Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt giá trị I = 5A lượng tích lũy ống dây bao nhiêu? Bài Một gậy dài 2m cắm thẳng đứng đáy hồ Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m Ánh sáng Mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước 60 Tìm chiều dài bóng gậy in đáy hồ Biết chiết suất nước 4/3 Bài Một dải sáng đơn sắc song song chiếu từ không khí tới gặp mặt phân cách không khí môi trường suốt có chiết suất n góc tới i = 45 Thấy góc hợp chùm tia khúc xạ chùm tia phản xạ 105 Dải sáng nằm mặt phẳng vuông góc với mặt phân cách hai môi trường Hãy tính chiết suất n? Bài : Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B góc tới góc khúc xạ 80 Tìm góc khúc xạ góc tới 600 Vẽ hình Bài Xác định vị trí để cảm ứng từ tổng hợp M ? Biết : a Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song không khí, mang dòng điện chiều, có cường độ I = 4A , I2 = 1A , đặt cách cm b Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song không khí, mang dòng điện ngược chiều, có cường độ I = 1A , I2 = A , đặt cách cm Bài Đặt vật sáng nhỏ AB (cao 4cm) vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính 30cm thấy ảnh qua thấu kính chiều với vật cách thấu kính 10cm a.Xác định loại thấu kính, tiêu cự thấu kính, vẽ ảnh b Xác định vị trí đặt vật để ảnh qua thấu kính nằm cách vật 7,5cm c.Xác định vị trí đặt vật để ảnh có chiều cao 3cm Bài Vật AB cách thấu kính hội tụ 20 cm, qua thấu kính cho ảnh cao ¼ lần vật Tìm tiêu cự thấu kính Bài 10 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Vật thật AB qua thấu kính cho ảnh ảo cách vật 80cm Xác định vị trí vật, ảnh Bài 11 Một vật sáng AB = 4cm đặt tên truc thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho ảnh cách vật 18 cm Xác định vị trí vật vị trí ,tính chất, độ lớn ảnh Bài 12 Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50cm a Mắt bị tật b Muốn nhìn rõ vật vô cực mà không điều tiết người phải đeo kính có độ tụ (Kính đeo sát mắt) c Điểm cực cận cách mắt 10cm Khi đeo kính nhìn thấy điểm gần mắt cách mắt (Kính đeo sát mắt) Bài 13 Mắt viễn nhìn rõ vật cách mắt gần 40cm Tính độ tụ kính phải đeo để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 cm (Kính đeo sát mắt) Bài 14 Một hạt tích điện chuyển động từ trường Mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc với đường cảm ứng từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/s lực lorenxo tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2,10-6 N Hỏi hạt chuyển động với vân tốc v2 = 4,5.107 m/s lực f2 tác dụng lên hạt có giá trị bao nhiêu? Bài 15 Hai hạt tích điện bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ Lực loren xơ tác dụng lên hai hạt có độ lớn Khi lọt vào từ trường vận tốc chúng tương ứng v = 1,71 105 m/s; v2 = 0,9 106 m/s Điện tích hạt thứ q2 = -38.10-15 C Hỏi điện tích hạt thứ ? Bài 16 Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất n = vào môi trường khác có chiết suất n2 chưa biết Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường góc tới i ≤ 60 xãy tượng phản xdaj toàn phần chiết suất n2 phải thỏa mãn điều kiện gì? r Bài 17 (NC) Một dẫn điện dài 50cm chuyển động từ trường đều, với vectơ vận tốc v vuông góc với v = 2m/s, suất điện động cảm ứng xuất có độ lớn 0,2V Tính cảm ứng r từ trường Bài 18(NC) Một dẫn điện dài l chuyển động từ trường có cảm ứng từ 0,4T Vectơ v vuông góc r r với có độ lớn 2m/s B vuông góc với làm với v góc 300 Hiệu điện đầu 0,2V Tính chiều dài thanh? Bài 19(NC) Lăng kính có chiết suất n = 1,5; góc chiết quang A = Tia sáng tới mặt bên lăng kính góc tới nhỏ Tính góc lệch tia ló ? Bài 20(NC) Lăng kính có chiết suất n = 1,5 ; góc chiết quang A = 30 Chiết tia sáng đơn sắc vuông góc mặt bên lăng kính Tính góc ló góc lệch ? Bài 21(NC) Vật sáng AB đặt song song cách khoảng 100cm Dịch chuyển thấu kính hội tụ vật cho vuông góc trục thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét ảnh gấp lần ảnh Tính tiêu cự thấu kính Bài 22(NC) Một vật sáng AB đặt vuông góc trục thấu kính phân kỳ cho ảnh A 1B1 dịch chuyển AB lại gần thấu kính đoạn 90cm ảnh A2B2 20cm lớn gấp đôi ảnh A1B1 Tính tiêu cự thấu kính