1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

những điều cần biết trước khi xuống tàu

10 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Dưới điều cần biết: Mang theo để thực tập? Ngoài tư trang cá nhân cho phù hợp với thời tiết mùa, vùng tàu hoạt động, bạn cần phải có: - Bảo hộ lao động (bao gồm quần áo, giày bảo hộ, mũ bảo hộ) - Giấy chứng nhận an toàn (basic safety training certificate) - Giấy khám sức khỏe (medical fitness certificate) - Một sổ ghi chép công việc hàng ngày tàu Nếu bạn thực tập tàu chạy tuyến quốc tế, bạn cần thêm: - Hộ chiếu thuyền viên (crew passport) - Sổ tiêm chủng (vaccination certificate) - Sổ thuyền viên (seaman book) - có Nơi tiếp nhận thực tập cho bạn thông tin cụ thể Khi lên tàu, gặp ai? Bạn chào “hello” với thủy thủ bạn găp Bạn đề nghị gặp thủy thủ trực ca ngỏ ý muốn gặp thuyền trưởng Thuyền trưởng đợi bạn phòng đến để tiếp nhận giấy tờ Nếu sinh viên Boong, thuyền trưởng nhắc bạn gặp đại phó Nếu sinh viên Máy, thuyền trưởng lưu ý bạn gặp Máy trưởng Đaị phó hay Máy trưởng giúp bạn làm quen tàu, nơi ăn, nghỉ giao công việc cụ thể cho bạn Như vậy, bạn hoàn tất thủ tục nhập tàu Tôi làm tiếp theo? Làm quen tàu công việc bạn cần làm Theo qui trình, đại phó hay máy trưởng tổ chức làm quen cho bạn Tuy nhiên, bạn tự làm quen theo nội dung sau: 1) Tìm hiểu nội qui tàu Nội qui bao gồm: ăn ở, lại, làm việc, nghỉ ngơi khách khứa, Ăn phải giờ, ngồi nơi qui định, Phòng phải gọn gàng, an toàn, giữ gìn vệ sinh chung, Đi khỏi tàu phải xin phép người quản lí trực tiếp, Làm việc phải giờ, giải lao phải phép, Nghỉ ngơi tàu, sinh hoạt cá nhân không 12 đêm Nghỉ bờ phải xin phép thuyền trưởng, Khách cá nhân lên tàu phải báo cáo trực ca Khách ngủ tàu phải thuyền trưởng đồng ý 2) Tìm hiểu tổ chức tàu: Thuyền trưởng người cao tàu, quản lí phận : boong máy Đại phó người phụ trách phận Boong Phục vụ Máy trưởng phụ trách phận Máy Các sĩ quan Boong bao gồm: Đại phó, Phó 2, Phó Các sĩ quan Máy bao gồm Máy trưởng, Máy Hai, Máy Ba, Máy Tư Thủy thủ tàu bao gồm: Thủy thủ trưởng, Thủy thủ lái, Thủy thủ bảo quản Thợ máy tàu bao gồm Thợ cả, Thợ máy ca, Thợ máy bảo quản Phục vụ tàu bao gồm: Bếp trưởng Phục vụ viên Công việc phận Boong lái tàu làm hàng Công việc phận máy trì hoạt động máy Công việc phận phục vụ phục vụ ăn uống dọn dẹp vệ sinh công cộng 3) Tìm hiểu nhiệm vụ tình khẩn cấp xảy ra: Bạn đọc bảng phân công cấp cứu (Muster List) Bảng phân công cấp cứu thường treo buồng lái, buồng máy, hành lang nơi sinh hoạt công cộng thuyền viên Khi đọc bảng phân công cấp cứu, bạn cần nhớ: - Các âm, tín hiệu báo động có tinh khẩn cấp - Nhiệm vụ bạn có tình khẩn cấp xảy - Bạn xuống xuồng cứu sinh có tình bỏ tàu 4) Làm quen trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa: Trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa ghi rõ “sơ đồ bố trí cứu sinh, cứu hỏa" (Lifesaving & fire fighting control plan) treo tường Khi xem sơ đồ, bạn cần nắm rõ: - Vị trí núm báo động có cháy - Vị trí van đóng dầu, gió, điện khẩn cấp - Nơi lắp đặt thiết bị phát cháy, báo cháy - Các dụng cụ chữa cháy, trang bị chữa cháy - Các thiết bị cứu sinh - Cách sử dụng trang thiết bị Công việc thuyền viên tàu gì? Trong cảng, tàu làm hàng Công việc thuyền viên Boong đóng mở hầm hàng, nâng hạ cần cẩu, theo dõi xếp-dỡ hàng, giám sát an toàn, an ninh Công việc thuyền viên Máy trì hoạt động máy, điện phục vụ làm hàng Trước tàu rời cảng, thuyền viên Boong chằng buộc trang thiết bị boong, chuẩn bị máy móc buồng lái Thuyền viên Máy chuẩn bị máy sẵn sàng rời cầu Khi làm dây rời cầu, hoa tiêu lên tàu Thuyền trưởng, phó thủy thủ lái buồng lái Máy trưởng, sĩ quan máy chấm dầu buồng máy Đại phó, thủy thủ trưởng thủy thủ làm dây boong mũi Phó thủy thủ làm dây boong lái tàu Trên biển, tàu trì trực ca hành hải bảo quản tàu Đâu công việc tôi- sinh viên thực tập? Mục đích thực tập bạn làm quen công việc tàu Muốn trở thành sĩ quan tốt, trước tiên bạn phải thủy thủ hay chấm dầu thành thạo công việc Công việc bạn là: 1) Hòa nhập vào hoạt động chung tàu, không nề hà công việc lớn bé Càng làm nhiều tốt 2) Ghi chép đầy đủ chi tiết toàn công việc xảy hàng ngày 3) Là sinh viên boong, bạn phải học công việc thủy thủ: gõ rỉ, sơn tàu, bơm mỡ, bảo dưỡng dây cáp, chầu đấu dây, sử dụng cần cẩu, đóng mở hầm hàng, làm dây ra-vào cầu, đo nước két, lái tàu, cảnh giới biển, trực ca tàu neo, trực ca cảng, trực ca làm hàng… Bạn phải học công việc sĩ quan gồm: sử dụng máy móc buồng lái, tránh va, thông tin liên lạc, nhận dạng mục tiêu, xác định vị trí tàu, ghi chép nhật kí boong… 4) Là sinh viên máy, bạn phải học công việc chấm dầu gồm: lau máy, sơn buồng máy, thu dọn dầu rác bẩn, giúp vệ sinh phin lọc, giúp tháo lắp thiết bị, nhận biết thiết bị buồng máy công dụng chúng, công việc chấm dầu thường làm,… Bạn phải học công việc sĩ quan máy gồm: chuẩn bị máy móc trước tàu rời cảng, khởi động-duy trì-ngừng hoạt động máy đèn, khởi động-duy trì-ngừng hoạt động máy chính, đốt-duy trì-tắt nồi hơi, hoạt động máy nén gió, hoạt động bơm, hoạt động máy lọc dầu, hoạt động máy phân li dầu-nước, hoạt động lò đốt rác, ý nghĩa tín hiệu báo động buồng máy,cách ghi chép nhật kí máy… Công Tác Cứu Sinh Cứu Hỏa Điều quan trọng tàu không để xảy cháy Nếu không may cháy xảy phải biết dập cháy có hiệu Muốn vậy, cần quản lý bảo dưỡng tốt hệ thống chữa cháy tàu Người phụ trách thiết bị chữa cháy phải vào sơ đồ cứu hoả “Fire control plan” để lập sổ theo dõi bảo dưỡng trang thiết bị chữa cháy (FFA maintenance recordbook) Nói chung, trang thiết bị phục vụ việc chữa cháy tàu thường có là: (1) Thiết bị phát cảnh báo cháy, gồm: - thiết bị cảm biến báo cháy cố định (fixed fire detectors) - trạm cảnh báo cháy (fire alarm stations) - chuông báo cháy chung (general fire alarm) - chuông báo cháy khu vực (local fire alarm) - hệ thống phát khí cháy (tàu dầu) (flamable-gas detector) (2) Hệ thống chữa cháy rồng cứu hoả, gồm: - đường ống cứu hoả (fire mains), - bơm cứu hoả (fire pumps), - bơm cứu hoả cố (emergency fire pump) - họng rồng cứu hoả (fire hydrants), - rồng cứu hoả (fire hoses), - vòi cứu hoả (fire nozzles), - mặt bích cứu hoả quốc tế (internal shore connection) (3) Các bình chữa cháy xách tay, gồm: - bình chữa cháy bọt (foam) - bình chữa cháy khí (CO2) - bình chữa cháy hoá chất (chemical) - bình chữa cháy bột (powder) - bình chữa cháy dự trữ khác (spare-charges) (4) Hệ thống chữa cháy cố định buồng máy,hầm hàng gồm: - hệ thống chữa cháy CO2, - hệ thống chữa cháy khí (inert gas, helon) , - hệ thống chữa cháy bọt (foam), - hệ thống chữa cháy phun sương (spinkler) (5) Hệ thống ngắt dầu, gió, thông lối thoát hiểm, gồm: - công tắc cắt điện, gió khẩn cấp (ventilation system) - ống thông (venting pipes) - van chặn lửa, khói, khí (dampers) - thiết bị van đóng nhanh (emergency shut down) - cửa chặn lửa (fire doors & controls) - lối thoát hiểm (escape routes) (6) Thiết bị thở thoát hiểm, bao gồm - thiết bị thở thoát hiểm cố (emergency escape breathing devices) (7) Dụng cụ chữa cháy trạm chữa cháy (FIRE STATION or FIREMAN OUTFITS), gồm: - quần áo chữa cháy (fire jacket, pants, gloves, cap, boots) - bình thở chữa cháy (breathing apparatus) - rìu cứu hoả (fire axe) - dây an toàn (fireman lifeline) - đèn an toàn (safety light) * Sơ đồ cứu hoả cất bên hộp kín nước hai bên mạn DUY TRÌ ĐỘ TIN CẬY CÁC THIẾT BỊ CHỮA CHÁY Qui định chung kiểm tra Các thiết bị chữa cháy cần kiểm tra trì độ tin cậy Công việc trì phải tiến hành định kỳ (hàng tuần, hàng tháng, hàng quý hàng năm) Mục đích việc trì bảo đảm trang thiết bị cứu hoả trạng thái sẵn sàng làm việc Lịch trì kiểm tra sau: (1) Kiểm tra hàng tuần - thử hoạt động hệ thống thông tin liên lạc nội (public address system) - thử hoạt động hệ thống báo động chung (general alarm) - kiểm tra bình thở (breathing apparatus cylinders) bình khí nén có bị rò rỉ - kiểm tra tình trạng bên ngoài, vị trí lắp đặt thiết bị theo qui định (2) Kiểm tra hàng tháng - kiểm tra số lượng, vị trí lắp đặt, nơi lưu giữ tình trạng chung thiết bị cứu hoả theo sơ đồ bố trí thiết bị cứu hoả tàu - kiểm tra vị trí van hệ thống chữa cháy cố định, có đặt vị trí “đóng” “mở” theo qui định - kiểm tra số qui định đồng hồ áp lực chai gió khởi động hệ thống chữa cháy, bình thở … mức qui định - kiểm tra vị trí van số qui định đồng hồ áp lực chai gió điểu khiển hệ thống van đóng nhanh - thử hoạt động bơm cứu hoả kể bơm cứu hoả cố, áp lực rồng cứu hoả Kiểm tra rò rỉ hệ thống ống, van, vòi rồng cứu hoả - thử hoạt động chuông báo cháy chung, chuông báo cháy khu vực - thử thiết bị tự động đóng kín cửa chống cháy (3) Kiểm tra hàng quý - nội dung kiểm tra hàng tháng - thử hoạt động cảm biến báo cháy - thử hoạt động tay van đóng hệ thống thông hơi, thông gió, chặn lửa… (dampers) - thử hoạt động van cứu hoả, van chặn (stop valves) - kiểm tra dây điều khiển hệ thống chữa cháy CO2, - kiểm tra hoạt động hệ thống cảnh báo cháy tự động hệ thống chữa cháy cố định - kiểm tra hoạt động hệ thống chữa cháy phun sương (spinkler system) (4) Kiểm tra hàng năm - công việc kiểm tra hàng năm tiến hành thuyền viên công ty uỷ nhiệm bờ Công ty ủy nhiệm (R.O) kiểm tra hạng mục sau lập báo cáo trình cho đăng kiểm sau: - thay bọt bình bọt, nạp thêm áp lực bình khí (nếu trọng lượng giảm 10%), hay thay bột bình bột bột bị ẩm ướt - kiểm tra bổ sung áp lực bình thở (SCBA), bình thở cố (EEDB), chai khí nén - thử hoạt động hệ thống báo cháy - thử hoạt động hệ thống thông tin công cộng - thử chuông báo động cứu hoả chung - thử chuông báo động cứu hoả khu vực - thử hoạt động hệ thống van đóng nhanh - thử chuông báo động tự động chữa cháy hệ thống chữa cháy cố định - thử hoạt động bơm cứu hoả, kể bơm cứu hoả cố - thử áp lực rồng cứu hoả, vòi phun - thử hoạt động hệ thống chữa cháy phun sương kho sơn - kiểm tra chất lượng thiết bị nạp không khí (nếu có) - kiểm tra hướng dẫn, dẫn hoạt động thiết bị, nhãn-mác cứu hoả theo qui định IMO Định kì kiểm tra đặc biệt Kì kiểm tra đặc biệt tiến hành công ty uỷ nhiệm(RO) Sau kiểm tra thoả mãn tiêu chuẩn, phải cấp giấy chứng nhận an toàn sử dụng thiết bị kiểm tra sau: (1) Định kì năm - kiểm tra khối lượng CO2 bình hệ thống chữa cháy cố định - thử kín hệ thống đường ống chữa cháy khí (2) Định kì năm - kiểm tra chất lượng bọt hệ thống chữa cháy cố định - Sau phải kiểm tra hàng năm (3) Định kì năm - thử áp lực bình khí nén (SCBA) - ngày thử áp lực thử phải ghi rõ bình (4) Định kì 10 năm - kiểm tra bên van điều khiển hệ thống chữa cháy cố định - thử kiểm tra áp lực bình chữa cháy xách tay - ngày số liệu áp lực kiểm tra ghi rõ bình (5) Định kì 20 năm - thử áp lực bình CO2 hệ thống chữa cháy cố định sau chế tạo 20 năm Sau đó, 10 năm phải kiểm tra lại lần - Ngày áp lực thử ghi rõ bình ỨNG PHÓ SỰ CỐ CHÁY Cháy tai nạn thường xảy tàu Một tàu chạy biển khơi mà bị cháy nhỉ? Hãy nghĩ biện pháp ứng phó cố cháy xảy tàu Cháy thường xảy vị trí sau tàu: - Phòng thuyền viên - Nhà bếp - Hầm hàng - Buồng máy - Kho sơn CHÁY PHÒNG Ở THUYỀN VIÊN Nguyên nhân - vứt đầu mẫu thuốc vào thùng rác phòng - thắp hương phòng - hút thuốc giường ngủ - dùng thiết bị điện tự tạo may xo hay bàn là, bếp điện không hợp chuẩn sử dụng biện pháp ngăn ngừa - định kì kiểm tra an toàn phòng cháy phòng thuyền viên để loại trừ nguyên nhân - cần trang bị cho phòng tàu thùng đựng rác kim loại có nắp đóng/mở tự động - không cho phép thắp hương phòng ngủ Nên bố trí chố thắp hương công cộng (nếu tín ngưỡng yêu cầu) - thường xuyên nhắc nhở thuyền viên bỏ thói quen nằm hút thuốc giường - không dùng thiết bị điện tự tạo hay không hợp chuẩn sử dụng xử lí tình cháy Trường hợp cháy nhỏ: dùng dụng cụ dập cháy chố để xử lí Trường hợp cháy lớn, nên làm sau: - thông báo cho người xung quanh - bấm chuông cứu hoả khu vực cháy - dùng loa công công thông báo cho người tàu biết - yêu cắt điện, thông gió khu vực cháy - yêu cầu bơm nước cứu hoả - dùng nước hay bình bọt để dập cháy - có kế hoạch làm mát hai phòng liền kề phòng trực tiếp bên phòng bị cháy đám cháy lớn - thông báo bên để xin hỗ trợ cần thiết CHÁY NHÀ BẾP Nguyên nhân - mỡ rán bắt lửa - lửa bén vào thứ hong bên bếp hay sấy gần bếp - chập điện biện pháp ngăn ngừa - cẩn thận nhỏ lửa xào rán - không treo vật dụng dễ cháy bên hay cạnh bếp - có người bếp bếp bật tắt bếp không sử dụng - định kì kiểm tra xiết dây công tắc điện nguồn bếp xử lí tình - cháy nhỏ, dùng bình chữa cháy xách tay bên cạnh để xử lí - cháy lớn, yêu cầu cắt điện, cắt thông gió khu vực bếp - đóng chặt ống thông gió(vents) quạt thông gió phòng bếp(ventilators) - đóng cửa chịu lửa bếp xả khí CO2 để dập lửa CHÁY HẦM HÀNG Nguyên nhân - công nhân hút thuốc tàu hàng khô - chập điện đèn làm hàng tàu hàng khô - khí cháy thoát chất lỏng dễ cháy tàu hàng lỏng - bất cẩn thao tác gây phát tia lửa tàu chở hàng dễ cháy, nổ biện pháp ngăn ngừa - nhắc nhở công nhân không hút thuốc hầm hàng - kiểm tra dây phích cắm đèn làm hàng trước sử dụng - Kiểm tra thông thoáng khu vực nghi có cháy trước làm việc - tuân thủ nghiêm ngặt qui định thao tác an toàn làm việc tàu chở hàng dễ cháy, nổ xử lí tình - cháy nhỏ, dùng bình chữa cháy xách tay, hay - dùng hệ thống chữa cháy phun sương, hay - dùng hệ thống chữa cháy bọt, CO2 - cháy lớn, đóng kín hầm hàng, đóng ống thông gió hầm hàng dùng hệ thống chữa cháy cố định hầm hàng để chữa cháy Phải kết hợp làm mát nước xung quanh khu vực cháy CHÁY BUỒNG MÁY Nguyên nhân - dầu, mỡ rò rỉ tích tụ nhiều vật liệu dễ cháy giẻ lau, cặn dầu…trong buồng máy có nhiệt độ cao - Tích tụ khí cháy hốc kín buồng máy, gặp tia lửa - dầu dễ cháy có áp lực cao rò rỉ từ bơm hay phin lọc phun vào bề mặt thiết bị có nhiệt độ cao - tuabin tăng áp máy bị kích nổ gây cháy - thao tác lò đốt rác - hàn cắt buồng máy - chập điện biện pháp ngăn ngừa - buồng máy phải vệ sinh dầu mỡ, dọn dẹp giẻ lau sau ca Hàng tháng nên tổng vệ sinh buồng máy hoá chất Thường xuyên bơm vét dầu cặn vào két qui định Kiểm tra thường xuyên rò rỉ dầu đường ống dầu, khâu nối ống… - phải thông thoáng khí trước thao tác công việc khoang két nằm sát đáy buồng máy hay góc kín gió - phải kiểm bảo dưỡng thiết bị ống áp lực Phải có bọc bảo vệ cách nhiệt bên ống áp lực bề mặt thiết bị có nhiệt độ cao - phải vệ sinh thường xuyên ống thoát máy chính, khoang gió quét, tuabin tăng áp, trì khe hở sơ-mi, piston, sec-măng… - ý thao tác lò đốt rác, ngăn ngừa cháy rớt phản áp khiến lửa bắn - cẩn thận hàn cắt buồng máy Luôn bố trí bình bọt rồng phun sương sẵn sàng dập tia lửa hàn - thường xuyên kiểm tra đầu mối nối dây bị lỏng, xiết chặt dây kịp thời xử lí tình - cháy nhỏ, sử dụng bình bọt chữa cháy xách tay, rồng phun sương - cháy lớn, ngừng hoạt động thiết bị buồng máy, đóng kín buồng máy, sử dụng hệ thống chữa cháy cố định CHÁY KHO SƠN Nguyên nhân - hút thuốc - chập điện biện pháp ngăn ngừa - kho sơn phải thông thoáng trước làm việc - không lưu giữ nhiều thùng sơn không, vỏ thùng dầu pha sơn kho - không hút thuốc vào kho sơn xử lí tình - cháy sử dụng bình chữa cháy xách tay - sử dụng hệ thống phun sương để dập cháy

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w