1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hướng dẫn các lệnh trong solidworks 2014

113 4,5K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

tài liệu hướng dẫn thực hành các lệnh trong solidword công cụ hướng dẫn vẽ hướng dẫn thao tác các lệnh cơ bản đến nâng cao, dùng trong đồ án,luận văn tốt nghiệp thiết kế mô phỏng.các bạn có thể tự học tại tài liệu này

Trang 1

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SOLIDWORKS 1.1 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TRONG SOLIDWORKS

- Sau khi mở phần mềm SolidWorks lên, giao diện làm việc sẽ có dạng như sau

Hình 1.1: Giao diện của Solidworks

 Có 3 cách để tạo môi trường làm việc mới

 File - > New

 Nhấp chọn biểu tượng lệnh New

 Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N Lúc này ta có 3 môi trường làm việc như sau:

Hình 2: Lựa chọn môi trường làm việc trên Solidworks

 Part: thiết kế mô hình 3D, các file này có phần mở rộng là *.sldprt

Trang 2

 Assembly: Lắp ráp thành cụm chi tiết, một cơ cấu hay một máy hoàn chỉnh, các file này

có phần mở rộng là *.sldasm

 Drawing: xuất bản vẽ chi tiết, dùng để trình diễn các hình chiếu, hình cắt từ Part hay

Assembly, các file này có phần mở rộng là *.slddrw

1.2 CÁC THAO TÁC CHUỘT VÀ BÀN PHÍM TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC

Phím chuột trái: Dùng để chọn đối tượng, ví dụ đối tượng hình học, các nút lệnh của lệnh đơn và các đối tượng trong cây cấu trục thiết kế FeatureManager …

Phím chuột phải: Kích hoạt một menu phụ của lệnh hiện hành, các lệnh trong menu sẽ thay đổi tùy theo trạng thái làm việc của phần mềm

Phím chuột giữa: Dùng để xoay góc nhìn, dịch chuyển chi tiết máy hay thay đổi

tỉ lệ hiển thị bộ phận lắp ráp, hoặc là dịch chuyển góc quan sát của màn hình

1.3 CÁC PHÍM TẮT TRONG SOLIDWORKS

Phím tắt Chức năng Phím tắt Chức năng

Ctrl+O Mở file mới F11 Hiển thị toàn màn hình

Ctrl+W Đóng file F9 Ẩn hiện cây thư mục

CTRL+S Lưu file F10 Ẩn hiện toolbars

CTRL+R Redraw Ctrl+8 Nhìn vuông góc với mặt chọn

Enter Lặp lại lệnh vừa dùng Shift+z Zoom in

F3 Bật chế độ bắt điểm C Bật mở cây thư mục trong môi trường vẽ F5 Bật thanh công cụ lọc

đối tượng

S Bật shortcut bar

Trang 3

CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG PHÁC THẢO - SKETCHER

2.1 MÔI TRƯỜNG VẼ PHÁC THẢO

- Để vào môi trường phác thảo Nhấp chọn vào lệnh Sketch rồi chọn vào một trong ba mặt

phẳng trên màn hình làm việc

Hình 2.1: Môi trường vẽ phác thảo Lúc này trên thanh công cụ sẽ xuất hiện các lệnh được dùng để phác thảo 2D

2.2 THANH CÔNG CỤ SKETCH

Hình 2.2: Thanh công cụ Sketch

Trang 4

Hình 2.3: Lệnh line

2.3.2 Lệnh vẽ đường trục - Center line

 Lệnh CenterLine dùng để vẽ một đường tâm, đường tâm được sử dụng trong các lệnh đối xứng giữa các chi tiết hoặc làm trục cho lệnh tạo hình tròn xoay

Hình 2.4: Lệnh Center line

2.3.3 Lệnh vẽ đường tròn – Circle

Trang 5

- Lệnh Circle dùng để vẽ một đường tròn

Circle

Vẽ đường tròn bằng cách xác định tâm và bán kính

Perimeter Circle

Vẽ đường tròn

đi qua 3 điểm không thẳng hàng

Hình 2.5: Lệnh vẽ đường tròn

2.3.4 Lệnh vẽ đa giác đều – Polygon

 Lệnh Polygon dùng để vẽ đa giác đều

Inscribed Circle: Đa giác

đều ngoại tiếp đường tròn

Circumscribeb Circle: Đa

giác đều nội tiếp đường tròn

Hình 2.5: Lệnh vẽ đa giác đều

Trang 6

2.3.5 Nhóm tạo lệnh tứ giác - Rectangle

Lệnh Rectangle dùng để tạo các đối tượng mang tính chất tứ giác như hình chữ nhật, hình bình hành…

Corner Rectangle: Vẽ hình chữ nhật

bằng cách xác định 2 điểm đường chéo

Center Rectangle: Vẽ hình chữ nhật

bằng cách xác định tâm và đỉnh

3 Point Corner Rectangle: Vẽ hình

chữ nhật đi qua 3 điểm

3 PointCenter Rectangle: Vẽ hình

chữ nhật đi bằng cách xácđịnh tâm, trung điểm cạnh và đỉnh

Trang 7

3 Point Arc: Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm

Trang 8

2.3.10 Lệnh bo tròn đối tượng – Sketch Fillet

Sketch Fillet dùng để tạo cung chuyển tiếp giữa 2 đối tượng

Hình 2.11: Lệnh Sketch Fillet

2.3.11 Lệnh vẽ vát góc đối tượng - Sketch Chamfer

 Angle – distance: Kiểu vát góc dung quan hệ góc

và độ dài

 Distance - Distance: Kiểu vát góc dung quan hệ độ

dài

 Equal distance: vát góc với hai kích thước vát bằng

nhau (chỉ có tác dụng khi dùng kiểu distance-

distance)

Hình 2.12: Lệnh Sketch Chamfer

Trang 9

2.3.12 Nhóm lệnh tạo đối tượng dạng rãnh – Slot

Lênh này dùng để các contour có hình dạng rãnh

Straing Slot: Tạo rãnh thẳng, bo tròn 2 đầu bằng

cách chỉ định hai điểm tâm của cung tròn

Centerpoint Strainght Slot: Tạo rãnh thẳng, bo

tròn 2 đầu bằng cách chỉ định ba điểm tâm của rãnh, tâm của cung tròn và bề rộng của rãnh

3 Point Arc Slot: Tạo rãnh hình cung bo tròn hai

đầu bằng cách chỉ định 4 điểm Ba điểm đầu là cung tròn của rãnh trong đó hai điểm đầu là tâm của hai cung rãnh Điểm thứ tư là bề rộng của rãnh

Centerpoint Arc Slot: Tạo rãnh hình cung bo tròn

hai đầu bằng cách chỉ định 4 điểm Điểm thứ nhất

là tâm của rãnh cong, hai điểm kế tiếp là tâm của cung rãnh Điểm thứ tư là bề rộng của rãnh Tùy chọn hiển thị kích thước theo dạng bề rông rãnh và khoảng cách hai tâm cung bề rộng rãnh Tùy chọn hiển thị kích thước theo dạng bề rông rãnh và khoảng cách hai đỉnh cung bề rộng rãnh Hình 2.13: Nhóm lệnh Slot

Trang 10

2.3.13 Lệnh viết chữ – Sketch Text

Hình 2.14: Lệnh Sketch Text

2.4 CÁC LỆNH HỖ TRỢ THIẾT KẾ

2.4.1 Lệnh cắt xén đối tượng - Trim Entities

Power trim: Cắt nhiều đối tượng giao nhau bằng cách rê

chuột

Coner: Cắt hai đối tượng giao nhau bằng cách nhấp chuột

vào phần được giữ lại tại phần hai đối tương giao nhau

Trim away inside: Cắt các đối tượng giao nhau bằng cách

nhấp chuột vào phần giữa hai đối tượng cắt

Trim away outside: Cắt các đối tượng giao nhau bằng cách

nhấp chuột vào phần ngoài hai đối tượng cắt

Trim to closet: Cắt đối tương bằng cách chọn phần cần cắt

tại vị trí giao nhau

Trang 11

2.4.2 Lệnh kéo dài đối tượng - Extend Entities

Hình 2.15: Lệnh kéo dài đối tượng

2.4.3 Lệnh dựng đối tượng song song - Offset Entities

Khoảng cách cần offset Hiển thị kích thước offset Đảo hướng offset

Chọn từng đối tượng offset Offset theo cả hai hướng

Thay đổi đối tượng dùng làm offset thành đường cơ sở

Bịt hai đầu đối tương bằng cung tròn (Arc) hoặc đường thẳng (Line)

Hình 2.16: Lệnh dựng đối tượng song song

Trang 12

2.4.3 Lệnh dựng đối tượng đối xứng - Mirror Entitie

- Lệnh Mirror Entities dùng để tạo một biên dạng ngược với biên dạng đang có qua một đường

tâm đối xứng

Các đối tượng dùng làm đối xứng

Chọn giữ hay không giữ đối tượng dùng làm đối xứng

Chọn đối tượng làm trục đối xứng

Hình 2.17: Lệnh dựng đối tượng đối xứng

2.4.4 Lệnh sao chép đối tượng theo quy luật

 Quy luật hàng cột Linear Sketch Pattern -

 Linear Sketch Pattern: dùng sao chép các đối tương theo hai phương X và Y

Hình 2.18: Lệnh Linear Sketch Pattern

 Quy luật hình tròn

- Lệnh Circular Sketch Pattern dùng để tạo mảng một biên dạng cho trước quanh một điểm

Trang 13

Hình 2.19: Lệnh Circular Sketch Pattern

Các đường thẳng sẽ nằm ngang hoặc thẳng đứng (như được định nghĩa bởi không gian phác thảo hiện tại) Các điểm được sắp xếp theo chiều ngang hoặc chiều thẳng đứng

Các đối tượng có cùng tâm và bán kính

4 Vuông góc Hai đường thẳng Hai đối tượng vuông góc với nhau

4 Song song Hai hoặc nhiều

đường thẳng

Các đối tượng song song với nhau

6 Tiếp tuyến Một đường tròn

Cung, ellipse,

Hai đối tượng tiếp tuyến với nhau

Trang 14

hoặc spline và đường thẳng hoặc cung

7 Đồng tâm Hai hoặc nhiều

cung, một điểm

và một cung

Các đường tròn, cung hoặc điểm đồng tâm

8 Trung điểm Một điểm và một

đối tượng (cung hoặc đường thẳng)

Trung điểm của đường hay điểm giữa của cung

9 Giao nhau Hai đường thẳng

và một điểm

Điểm nằm trên đường, cung hoặc ellipse

10 Bằng nhau Hai hoặc nhiều

đường, hai hoặc nhiều cung

Độ dài đường hoặc bán kính bằng nhau

11 Đối xứng Một đường tâm

và hai điểm, hai đường, hai cung, hai ellipse

Các đối tượng cách đều nhau từ đường tâm, trên một đường vuông góc với đường tâm

12 Giao nhau

tại một điểm

Một Sketch điểm

và một trục, một cạnh, một đường hoặc một Spline

Điểm trên Sketch nằm trên trục của trục, cạnh hoặc các đoạn cong trên mặt phẳng Sketch

13 Nhập điểm Hai điểm Hai điểm được xác nhập thành một điểm

14 Cố định Bất kỳ đối tượng Kích cỡ và vị trí của đối tượng được cố định

tuy nhiên, các điểm đầu của đường cố định

có thể di chuyển dọc theo đường vô hạn chứa

nó Các điểm đầu của một cung hoặc đoạn ellipse có thể di chuyển dọc theo đường tròn hoặc elip chứa nó

Trang 15

2.6 GHI KÍCH THƯỚC

Ở môi trường phác thảo, chúng ta có thể vừa tạo một đối tượng xong rồi đặt kích thước ngay tại lúc đó Hoặc cũng có thể phác thảo xong hết biên dạng 2D của chi tiết rồi mới đặt các kích thước

và quan hệ hình học cho chúng Với việc ghi kích thước chúng ta có những lựa chọn như sau:

Smart Dimension: lệnh này có ưu điểm là sử

dụng rất nhanh có thể đặt gần toàn bộ kích thước cho Sketch

Horizontal Dimension: chỉ dùng để ghi kích

thước cho các đối tượng nằm ngang

Vertical Dimension: chỉ dùng để ghi kích thước

cho các đối tượng nằm đứng

Ordinate Dimension: Chỉ dùng ghi kích thước

theo mức

Horizontal Ordinate Dimension: Chỉ dùng ghi

kích thước theo mức theo phương ngang

Vertical Ordinate Dimension: Chỉ dùng ghi

kích thước theo mức theo phương đứng

Path Length Dimension: Ghi kích thước chu vi

Hình 2.21: Các lệnh ghi kích thước

Trang 16

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ DẠNG KHỐI

3.1 NGUYÊN TẮC DỰNG HÌNH 3D

Việc tạo ra một đối tượng 3D trong solidworks dựa trên một nguyên lý chung gồm 2 bước:

- Bước 1: Vẽ phát thảo một biên dạng 2D trên một mặt phẳng (mặt plane, bề mặt chi tiết, )

- Bước 2: Sử dụng các lệnh trong thanh công cụ Features tác dụng vào các biên dạng 2D

Trang 17

 Cắt chi tiết

Hình 3.3: Cắt chi tiết theo mặt phẳng

 Các dạng hiển thị

Hình 3.4: Các dạng hiển thị

3.3 Các lệnh dựng hình 3D (thanh công cụ Features)

Hình 3.5: Thanh công cụ Features

 Thanh công cụ Features: bao gồm các lệnh được sử dụng để tạo ra các đối tượng 3D

3.3.1 Lệnh tạo khối đùn - Extruded Boss/Base

- Lệnh này được sử dụng để tạo ra hình khối bằng cách đùn một biên dạng theo hướng vuông

góc với mặt phẳng chứa biên dạng đó

Trang 18

Hình 3.6: Minh họa lệnh Extrude

- Các tùy chọn trong lệnh Extrude

From: Vị trí bắt đầu tính chiều cao của khối Hướng tạo khối thứ nhất

Kiểu xác định chiều cao của khối Vector chỉ phương khi tạo khối

Liên kết với các feature được tạo trước hay không Draft: Tạo góc nghiêng

Hướng tạo khối thứ hai Tạo thành mỏng Kiểu tạo thành mỏng

Bo tròn các cạnh khi tạo hình với bán kính ở bên dưới

Chọn contour để tạo hình

Hình 3.7: Tùy chọn của lệnh Extrude

 From: Vị trí bắt đầu tính chiều cao của khối

Trang 19

Sketch Plane: Vị trí bắt đầu tính chiều cao của khối từ mặt

phẳng vẽ Sketch

Surface/Face/Plane: Vị trí bắt đầu tính chiều cao của khối từ

một mặt có trước mà không phải là mặt vẽ Sketch

Vertex: Vị trí bắt đầu tính chiều cao của khối từ một điểm nào

đó

Offset: Vị trí bắt đầu tính chiều cao của khối từ một mặt song

song với Sketch

Hình 3.8: Tùy chọn From

 Kiểu định chiều cao cho hướng đùn thứ nhất

Blind: Nhập chiều cao ở ô thông số phía dưới

Through All: đùn hết khối đã có trước đó

Up to vertex: đùn đến một điểm đã chọn

Up to Surface: đùn đến một mặt chỉ định

Offset From Surface: đùn đến một mặt song song chỉ định

Up to Body: đùn đến khối có trước đó

Mid Plane: đùn từ mặt vẽ Sketch về hai phía có độ dài bằng

nhau và nhập thông số chiều cao ở ô phía dưới (lưu ý: Chiều cao

nhập là tổng chiều dài của chi tiết)

Hình 3.9: Tùy chọn direction 1

 Direction vector: Chỉ định vector làm hướng đùn Nếu không chọn thì mặc định

sẽ chọn hướng vuông góc với mặt phẳng vẽ Sketch

 Draft: Tạo góc nghiêng

Nhập giá trị góc nghiêng cho khối đùn và chọn kiểu nghiêng vào trong hay ra ngoài

 Thin Feature: tạo thành mỏng cho chi tiết bằng cách nhập chiều dày và chọn hướng

tạo thành mỏng vào trong hay ra ngoài

3.3.2 Lệnh cắt khối bằng cách đùn khối - Extruded Cut

Lệnh được sử dụng để cắt hình khối bằng cách đùn một biên dạng theo hướng vuông góc

với mặt phẳng chứa biên dạng đó

Trang 20

Hình 3.10: Minh họa lệnh Extrude cut

- Cách thực hiện và khai báo thông số tùy chọn giống như Extrude Boss/Base

3.3.3 Lệnh tạo khối tròn xoay Revoled Boss/Base

- Lệnh này được sử dụng để tạo ra hình khối bằng cách xoay một biên dạng xung quanh một trục

Biên dạng 2D Quay quanh trục một góc 3600 Quay quanh trục một góc 2700

Hình 3.11: Minh họa lệnh Revoled Boss/Base

- Các tùy chọn trong lệnh Revoled Boss/Base

Trang 21

Chỉ định trục xoay

Hình 3.12: Các tùy chọn của lện Revoled Boss/Base

Blind: Nhập góc xoay ở ô thông số phía dưới

Up to vertex: xoay đến một điểm đã chọn

Up to Surface: xoay đến một mặt chỉ định

Offset From Surface: xoay đến một mặt song song chỉ định Mid Plane: xoay từ mặt vẽ Sketch về hai phía có độ dài bằng

nhau và nhập thông số góc xoay ở ô phía dưới (lưu ý: Góc xoay

nhập là tổng góc xoay của chi tiết)

Hình 3.13: Tùy chọn direction 1

Hướng xoay thứ nhất Kiểu xác định giá trị góc xoay

Hướng xoay thứ hai Kiểu xác định giá trị góc xoay

Tạo thành mỏng

Chọn contour để tạo hình

Trang 22

3.3.4 Lệnh tạo khối cắt tròn xoay – Revoled cut

- Lệnh này được sử dụng để cắt hình khối bằng cách xoay một biên dạng xung quanh một trục

Hình 3.14: Minh họa lệnh Revoled cut

- Cách thực hiện và khai báo thông số tùy chọn giống như Revoled Boss/Base

3.3.5 Lệnh tạo khối quét theo biên dạng – Swept Boss/Base

- Lệnh này được sử dụng để tạo ra hình khối bằng cách quét một biên dạng dọc theo một

quỹ đạo

Hình 3.15: Minh họa lệnh Swept Boss/Base

- Các tùy chọn trong lệnh Swept Boss/Base

Trang 23

Hình 3.16: Các tùy chọn trong lệnh Swept Boss/Base

 Tùy chọn kiểu quét (Orientation/twist type)

Chỉ định tiết diện để quét Chỉ đường dẫn để quét Tùy chọn kiểu quét

Chọn thêm đường dẫn phụ

Tùy chọn tiếp tuyến với các mặt có sẵn

Trang 24

 Kiểu quét Follow Path

- Follow Path: Quá trình tạo hình thì góc giữa tiết diện và đường dẫn không đổi

Với kiểu quét Follow Path thì ở chế độ Path alignment type có các tùy chọn sau:

- None: Tiết diện luôn vuông góc với đường dẫn

- Mini Twist: Không cho tiết diện cắt nhau trong quá

trình quét (chỉ dùng cho đường dẫn dạng 3D)

- Direction vector: Tiết diện quét theo một vector chỉ phương

- All Face: Tiết diện quét tiếp tuyến với bề mặt tiếp giáp có trước

Hình 3.17: Kiểu quét Follow Path

 Kiểu quét Keep normal constant

- Keep normal constant: Quá trình tạo hình thì tiết diện luôn song song với nhau

Hình 3.18: Kiểu quét Keep normal constant

Trang 25

 Kiểu quét Follow path anh 1 st guide curve:

- Follow path anh 1st guide curve: Quá trình tạo hình thì ngoài đường dẫn chính có thêm một đường dẫn phụ

Hình 3.19: Kiểu quét Follow path anh 1st guide curve

 Kiểu quét Follow path anh 1 st and 2 nd guide curve: Giống như kiểu quét Follow path anh

1st guide curve nhưng có hai đường dẫn phụ

 Kiểu quét Twist Along Path:

- Kiểu quét Twist Along Path: Quá trình tạo hình thì góc giữa mặt phẳng chứa tiết diện và đường dẫn không đổi (giống như Follow path) nhưng tiết diện xoay trong quá trình quét

- Với kiểu quét Twist Along Path thì ở chế độ Define by có các tùy chọn sau:

 Degree: Góc xoay tiết diện đầu và cuối tính bằng độ

 Radians: Góc xoay tiết diện đầu và cuối tính bằng Radians

 Turn: Chế độ tạo vòng xoắn ốc lò xo

Twist Along Path góc 1800 Đường dẫn và tiết diện Twist Along Path dạng Turn

Hình 3.20: Kiểu quét Twist Along Path

Trang 26

 Kiểu quét Twist Along Path with normal contant: giống như Twist Along Path nhưng tiết

diện đầu và cuối song song với nhau

 Tùy chọn Start/ End Tangence

Tùy chọn này mục đích thiết lập quan hệ ở điểm đầu và cuối đường dẫn

- Start Tangence type: Thiết lập tùy chọn ở điểm đầu

- End Tangence type: Thiết lập tùy chọn ở điểm cuối

Có hai tùy chọn cho điểm đầu và điểm cuối

- None: Không sử dụng chức năng này

- Path Tangent: Biên dạng tạo thành vuông góc với tiết diện

3.3.6 Lệnh tạo khối cắt quét theo biên dạng – Swept cut

- Lệnh này được sử dụng để cắt hình khối bằng cách quét một biên dạng dọc theo quỹ đạo

Hình 3.21: Minh họa cho lệnh Swept cut

Trang 27

- Cách thực hiện và khai báo thông số tùy chọn giống như Swept Boss/Base

3.3.7 Lệnh tạo hình bằng nhiều tiết diện - Lofted Boss/Base

Hình 3.22: Minh họa cho lệnh Loft Boss/Base

Trang 28

- Các tùy chọn trong lệnh Loft Boss/Base

Hình 3.23: Các tùy chọn trong lệnh Loft Boss/Base

 Tùy chọn Start/End Contraints

- Default: Nối tối thiểu ba tiết diện theo dạng Parabol

- None: Không tạo ràng buộc tiếp tuyến

- Direction vector: Ràng buộc đường cong tạo thành phải tiếp tuyến với vector dẫn hướng

- Normal to Profile: Vector dẫn hướng tạo nên sẽ vuông góc với mặt phẳng chứa tiết diện

Hình 3.24: Tùy chọn Start/End Contraints

Các tiết diện cần Loft

Ràng buộc cho tiết diện đầu và tiết diện cuối Tùy chọn thêm đường dẫn

Tùy chọn uốn biên dạng theo đường curve tại tâm của tiết diện Tùy chọn hiệu chỉnh tiết diện của Sketch 3D

Tùy chọn tiếp tuyến với các mặt có sẵn Tùy chọn kết nối tiết diện đầu và tiết diện cuối Tùy chọn hiển thị kết quả tạo hình

Trang 29

 Direction vector: Ràng buộc đường cong tạo thành phải tiếp tuyến với vector dẫn hướng

Hình 3.25: Tùy chọn Start/End Contraints kiểu Direction vector

 Normal to Profile: Vector dẫn hướng tạo nên sẽ vuông góc với mặt phẳng chứa tiết diện

Hình 3.26: Tùy chọn Start/End Contraints kiểu Normal to Profile

Đường chỉ phương Góc vector dẫn hướng và cạnh chỉ phuong

Độ dài vector dẫn hướng (giá trị từ 1-10 mặc định là 1)

Vector dẫn hướng

Trang 30

 Tùy chọn Guide Curves

Biên dạng Loft không guide curves Loft dùng guide curves

Hình 3.27: Tùy chọn Guide Curves

- To Next Guide: Ảnh hưởng của khối Loft từ guide curves này đến guide curves kế tiếp

- To Next Sharp: Ảnh hưởng đến góc gãy kế tiếp

- To Next Edge: Ảnh hưởng đến cạnh kế tiếp

- Globla: Ảnh hưởng toàn khối Loft

Hình 3.28: Ảnh hưởng của Guide Curves đến hình dạng chi tiết

 Tùy chọn Centerline parameters

Biên dạng Loft không Centerline

parameters

Loft dùng Centerline parameters Hình 3.29: Tùy chọn Centerline parameters

- Number of sections: Hiển thị số lượng mặt cắt ngang khi Loft Lệnh này có tác dụng khi ta chọn vào biểu tượng

Hình 3.30 : Tùy chọn Number of sections của Centerline parameters

Trang 31

 Tùy chọn Option

 Merge Tangent Face: Nối tiết diện đầu và tiết diện cuối của Loft với chi tiết có sẵn bằng cách tiếp tuyến mặt

 Close Loft: Nối tiết diện đầu và tiết diện cuối lại với nhau

 Tùy chọn Thin Fuature

Dùng tạo bề dày cho khối Loft

3.3.8 Lệnh tạo hình cắt bằng nhiều tiết diện – Lofted cut

- Cách thực hiện và khai báo thông số tùy chọn giống như Loft Boss/Base

Trang 32

CHƯƠNG IV: TẠO CÁC REFERENCE GEOMETRY

4.1 TẠO CÁC PHẦN TỬ THAM CHIẾU DẠNG MẶT (PLANE)

4.1.1 Tạo mặt phẳng dạng Through Line/Points

Hình 4.1: Tạo mặt qua một cạnh, một trục hay một đường trên tiết diện và một điểm

Hình 4.2: Tạo mặt qua đi qua ba điểm không thẳng hàng

Trang 33

4.1.2 Tạo mặt phẳng dạng Parallel Plane at Point

Hình 4.3: Tạo mặt song song với mặt phẳng có trước bằng cách nhập khoảng cách

Hình 4.4: Tạo mặt phẳng qua một điểm và song song với mặt được chọn

Trang 34

4.1.3 Tạo mặt phẳng dạng At Angle

Hình 4.5: Tạo mặt phẳng qua một trục hay một cạnh hợp với mặt phẳng khác một góc xác định

4.1.4 Tạo mặt phẳng dạng Normal to Curve

Hình 4.6: Tạo mặt phẳng qua một điểm vuông góc với cạnh hoặc curve có sẵn

4.1.5 Tạo mặt phẳng dạng On Surface

- Tạo mặt có tham chiếu là bề mặt không phẳng, mặt tao ra tiếp tuyến với mặt này tại một điểm chỉ định

Trang 35

Hình 4.7: Tạo mặt có tham chiếu là bề mặt không phẳng, mặt tao ra tiếp tuyến với mặt

này tại một điểm chỉ định

4.2 TẠO PHẦN TỬ THAM CHIẾU DẠNG TRỤC (AXIS)

4.2.1 Tạo trục dạng One line/ Edge/ Axis: Tạo trục tham chiếu nằm trên cạnh có sẵn hay trùng

với trục

Tạo trục dạng One line Tạo trục dạng Edge

Hình 4.8: Tạo trục dạng One line/ Edge/ Axis Trục được tạo

Trang 36

4.2.2 Tạo trục dạng Two Planes: Tạo trục tham chiếu là giao tuyến chung của hai mặt phẳng

Hình 4.8: Tạo trục dạng Two Planes

4.2.3 Tạo trục dạng Two points/Vertical: Tạo trục đi qua hai điểm có sẵn

Hình 4.9: Tạo trục dạng Two points/Vertical Trục được tạo

Trục được tạo

Trang 37

4.2.4 Tạo trục dạng Cylindrical/Conical Face: Tạo trục của mặt trụ, mặt nón

Hình 4.10: Tạo trục dạng Cylindrical/Conical Face

4.2.5 Tạo trục dạng Point and Face/Plane: Tạo trục dạng qua một điểm và vuông góc với mặt

hoặc mặt phẳng chỉ định

Hình 4.11: Tạo trục dạng Point and Face/Plane

Trục được tạo

Trang 38

4.3 TẠO PHẦN TỬ THAM CHIẾU DẠNG ĐIỂM

4.3.1 Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Arc Center: Tạo điểm tham chiếu là tâm của cung tròn

hoặc đường tròn có sẵn

Hình 4.12: Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Arc Center

4.3.2 Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Center of face: Tạo điểm tham chiếu là trọng tâm của

mặt chỉ định

Hình 4.13: Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Center of face

4.3.3 Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Intersection: Tạo điểm tham chiếu là giao điểm của hai

curve, hai cạnh hoặc hai đoạn nào đó có của chi tiết

Tạo điểm tham chiếu là giao hai cạnh Tạo điểm tham chiếu là giao điểm của hai curve

Hình 4.14: Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Intersection

Trang 39

4.3.4 Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Projection: Tạo điểm tham chiếu bằng cách chiếu một

điểm lên mặt phẳng

Hình 4.15: Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Projection

4.3.5 Tạo điểm tham chiếu điểm dạng On point: Tạo điểm tham chiếu bằng cách chiếu một

điểm thuộc đối tượng của mặt này lên mặt khác

Hình 4.16: Tạo điểm tham chiếu điểm dạng On point

4.3.6 Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Along Curve: Tạo điểm tham chiếu nằm trên mộ curve

hay một cạnh có sẵn theo quan hệ độ dài hoặc tỉ lệ hoặc chia đều

Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Along Curve kiểu chia đều

Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Along Curve kiểu độ dài

Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Along Curve tỉ lệ phần trăm

Hình 4.17: Tạo điểm tham chiếu điểm dạng Along Curve

Trang 40

CHƯƠNG V: TẠO PHẦN TỬ XÂY DỰNG

5.1 BO TRÒN GÓC – FILLET

 Constant size: Bo tròn với bán kính không đổi

 Variable size: Bo tròn với bán kính thay đổi

 Face fillet: Bo tròn hai mặt

 Full round fillet: Bo tròn hai mặt đối diện bằng độ dài mặt

giao với hai mặt đó

Hình 5.1: Các kiểu bo tròn

5.1.1 Bo tròn với bán kính không đổi - Constant size

Đây là kiểu bo tròn mặc định Ta chỉ cần chọn cạnh nào cần bo tròn mà thôi

Ngoài ra trên lệnh này còn có một số tùy chọn:

 Multible radius fillet: Cho phép thay đổi bán kính bo

tròn trên một lần bo tròn cho nhiều đối tượng

 Profile: Kiểu cung được tạo

Circular: Cung dạng đường tròn

Conic Rho: Cung dạng đường Conic với thông số đường

Ngày đăng: 10/05/2016, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w