Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
143,5 KB
Nội dung
ÁO DÀI Ai dắt xe đạp chờ nàng áo thướt tha cổng trường Gia Long, trêu ghẹo nữ sinh áo trắng trường Trưng Vương, mê mẩn đuổi theo vạt áo để đề thơ hẳn không quên tà áo dài sinh viên mượt mà, tung bay gió thu Từ tà áo thật giản đơn đến tà áo lộng lẫy, từ tà áo tô điểm cho dịp lễ hội, đám cưới, đám tang, đến tà áo thơ ngây sân trường, tất mô tả danh từ chung: áo dài Cho đến nay, chưa rõ nguồn gốc đích thực áo dài, biết thủy tổ nó, vốn làm da thú lông chim, xuất trước thời Hai Bà Trưng (năm 38-42 trước Tây Lịch) qua hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ (5.000 năm TTL) Theo truyền thuyết, Hai Bà Trưng mặc áo dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng, trang sức thật lộng lẫy cưỡi voi xông trận đánh đuổi quân nhà Hán Cũng tương truyền, kính ngưỡng Hai Bà, phụ nữ Việt Nam tránh mặc áo hai tà mà thay áo tứ thân với bốn thân áo tượng trưng cho bốn bậc sinh thành (của hai vợ chồng) Vả lại, kỹ thuật thô sơ, vải dệt thành mảnh khổ nhỏ nên phải ráp bốn mảnh may đủ áo, gọi quen áo tứ thân Áo gồm hai mảnh đằng sau chắp lại sống lưng (gọi sống áo), mép hai mảnh nối với dấu vào phía Hai mảnh trước thắt lên để thòng xuống thành hai tà áo giữa, nên cài khuy mặc Bình thường, gấu áo vén lên, có đại tang (tang chồng hay cha mẹ) thả xuống mép vải để lộ thay dấu vào Ðấy hình ảnh áo tứ thân mộc mạc, khiêm tốn Sau xua quân đánh đuổi Hai Bà, tướng Mã Viện áp đặt chế độ cai trị hà khắc nhằm đồng hóa văn hóa Việt Hơn 1000 năm đô hộ Trung Hoa, áo dài, áo tứ thân trôi theo mệnh nước không bị xóa bỏ Áo tứ thân tồn số địa phương, miệt quê, ngày hôm Vào thời vua Gia Long (1802-1819), áo tứ thân biến cải thành áo ngũ thân, phổ thông giới quyền quý dân thành thị Áo ngũ thân may áo tứ thân, vạt áo bên phải phía trước may thân vải, vạt áo bên trái may hai thân vải vạt đằng sau Ngoài ra, áo năm thân có khuy áo đàn ông, lúc mặc cài khuy áo dài ngày thắt vạt áo tứ thân Về ý nghĩa, bốn thân áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, thân thứ năm (vạt con) tượng trưng cho người mặc áo; năm khuy tượng trưng cho đạo làm người theo Khổng Giáo: Nhân (lòng thương người, nhân từ), Lễ (biết dưới), Nghĩa (nghĩa khí), Trí (sự sáng suốt, trí tuệ), Tín (uy tín) Rõ ràng, áo dài ngũ thân diễn đạt nhân sinh quan Việt Nam không khỏi ảnh hưởng triết học Trung Hoa qua nhiều năm đô hộ Khi triều đình Huế ký hòa ước Patenôtre nhượng quyền cai trị nước vào tay thực dân Pháp năm 1884, văn hóa Tây Phương bắt đầu du nhập vào Việt Nam, đôi với việc dạy chữ Quốc Ngữ thay chữ Nho Cuộc sống biến đổi theo đà đua đòi văn hóa Tây Phương, đô thị lớn Sau phủ Pháp mở trường Cao Ðẳng Mỹ Thuật Hà Nội, lô cải cách cho áo dài truyền thống số người có tâm huyết với áo dài đưa Các màu nâu, đen thông thường thay sắc màu tươi sáng hơn, gây sô dư luận quần chúng thời Năm 1934, họa sĩ Nguyễn Cát Tường khích động phong trào cải cách: " Các nhà đạo đức thường nói: Quần áo vật dụng để che thân thể ta khỏi gió mưa, nắng lạnh, ta chẳng nên để ý đến đẹp, sang làm Theo ý tôi, quần áo dùng để che thân thể, song gương phản chiếu trình độ trí thức nước Muốn biết nước có tiến bộ, có mỹ thuật hay không, xem y phục người nước họ, ta đủ hiểu " Trong thập niên 1930, Cát Tường đưa thị trường kiểu áo dài Le mur Kiểu Le mur vẽ theo kiểu áo đầm Tây Phương với nối vai tay phồng, cổ xen, cài khuy vai, mặc với quần trắng, đeo bóp, che dù, v v Sau đó, họa sĩ Lê Phổ cải tiến áo Le mur mẫu áo dài hoan nghênh Hội Chợ Nữ Công Ðà Nẵng Ðây kết hợp áo Le mur áo tứ thân, gần với áo dài tân thời ngày nay: nối vai tay không phồng lên, cổ kín, cài nút bên phải, thân ôm sát người, hai tà áo mềm mại bay lượn Áo dài Lê Phổ may vải màu, mặc với quần trắng, tóc búi lỏng hay vấn trần vấn khăn nhung Trong suốt gần 30 năm sau đó, áo dài Việt Nam không thay đổi bao nhiêu, ngoại trừ cổ áo, gấu áo, eo áo: cổ áo lúc cao, lúc thấp, lúc rộng, lúc hẹp; gấu áo lúc vén cao, lúc hạ thấp; eo áo lúc nhỏ, lúc to Những thay đổi đôi với thay đổi nho nhỏ quần phụ nữ: chân què qua đáy giữa, lưng quần thắt giải rút tới giây thung, gài nút, sau phẹc-mơtuya (fermeture) Ống quần lúc rộng lúc hẹp theo thị hiếu thẩm mỹ giai đoạn Mãi đến đầu thập niên 1960, nhà may Dung Ðakao Sài Gòn đưa kiểu áo dài mới: áo dài tay raglan mặc với quần xéo Vì tay áo thân áo nối xéo góc khoảng 45 độ, kiểu áo dài raglan tránh đường nhăn hai bên nách vai (so với kiểu áo Lê Phổ) Chiếc quần xéo may vải mềm, xếp xéo góc cắt, có hông ôm sát người hai ống lòa xòa dài mắt cá chân giúp cho nữ giới có bước tha thước qua đôi guốc ẩn hai ống quần Sau áo dài raglan áo dài mini-raglan, vốn áo raglan may với tà áo cao gọn ghẽ Kiểu mini-raglan nữ sinh Sài Gòn ưa chuộng ngày 30-4-1975 Cảm thấy muốn tiến xa hơn, số nhà may Sài Gòn tung thị trường kiểu áo dài ba tà gồm vạt sau hai vạt trước Cổ áo cao, có khuy cài từ cổ xuống eo Áo ba tà mặc với quần ống voi, thứ quần dài có ống rộng thùng thình Kiểu áo không ưa chuộng cho không thích hợp với chất ôn nhu nữ giới Việt Nam Ngày nay, tỵ nạn đến xứ người, nhà vẽ kiểu thời trang lại "thêm bớt" cho áo dài Trong đó, có kiểu áo dài "ngắn" với hai tà áo ngẳn lên đầu gối, áo hở cổ, áo tay, v.v Nhưng có lẽ khó có kiểu sánh áo mini-raglan trắng nõn mà chàng ngơ ngẩn đứng chờ trước cổng trường Gia Long, Trưng Vương ngày TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG Cách khoảng 4.000 năm vào thời đại đồng thau phát triển, nước Việt Nam thời gọi nước Văn Lang Người dân sinh sống săn bắn, hái lượm trồng trọt Họ không dùng vỏ làm áo mà biết trồng gai, đay, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải Vào thời kỳ đồ đồng phong phú Trống đồng nhiều tượng phù điêu đồng có khắc họa cảnh sinh hoạt thời với hình người, với loại trang phục rõ nét thể phong cách nghệ thuật biến hình, cách điệu cao Qua nhiều cho thấy trang phục người thời phong phú phụ nữ mặc áo ngắn đến bụng, xẻ ngực, bó sát vào người, phía mặc yếm kín ngực, yếm cổ tròn sát cổ, có trang trí hình hạt gạo Cũng có loại áo cánh ngắn, cổ vuông, để hở phần vai ngực kín ngực, hở phần vai lưng Hai loại sau loại mặc chui đầu hay cài khuy bên trái Trên áo có hoa văn trang trí Thắt lưng có ba hàng chấm trang trí cách quấn ngang bụng Qua vật khảo cổ tìm cho thấy trang phục đàn bà đàn ông sau: - Đàn bà mặc váy (váy kín "váy chui" váy mở "váy ngắn") - Đàn ông thường đóng khố cởi trần Do điều kiện khí hậu sinh sống, người dân thường lên rừng săn bắn, hái lượm hay xuống biển bơi lặn đánh cá, làm ruộng nước vất vả nên đầu tóc phải gọn gàng Vì đàn ông đàn bà phải cắt tóc ngắn đến ngang vai số cắt ngắn đến chân tóc Về trang phục chiến binh gồm mảnh giáp hình chữ nhật dùng để che ngực có quai đeo Đai lưng đồng có khóa to bản, hình thành nhiều móc liên kết với Trên bề mặt miếng có họa tiết hình rùa hay chim Các loại bao ống tay, bao ống chân đồng dùng điệu múa ngày lễ, ngày hội (xem ảnh) Về hình thức trang sức trang điểm người Việt cổ nam nữ xâu lỗ tai đeo đồ trang sức Các loại vòng tai phổ biến hai giới hình tròn, hình vành khăn, hình khối đặc biệt loại vòng hoa tai gắn nhạc hay đôi hoa tai đá, hình thú Những chuỗi hạt thường thấy gồm loại hạt hình trụ, trái xoan, hình cầu Còn vòng tay với nhiều hình khác như: tròn, vuông, chữ nhật, lòng máng, sóng trâu có trang trí hoa văn hình lông chim hay lúa, nhiều nhẫn đồng đeo ngón tay gắn nhạc dài xinh xắn Tuy đồ trang sức thô sơ, với điều kiện chế tác hạn chế ta thấy người thời có trình độ thẩm mỹ óc tưởng tượng cao, quan tâm đến vấn đề làm đẹp cho thân thể, đồng thời thể bàn tay khéo léo, cần cù lao động Đàn ông thường vẽ lên hình ngoằn ngoèo, hình móc câu, tục xâm phổ biến Đàn ông đàn bà nhuộm đen có tục ăn trầu Nghiên cứu kiểu trang phục, trang sức, trang điểm thời Hùng Vương, ta tìm hiểu khía cạnh đời sống, mối quan hệ xã hội thời Mặt khác, ta chắt lọc yếu tố thẩm mỹ làm tôn vẻ đẹp người gắn bó với thiên nhiên, hài hòa với đất nước non trẻ, với xã hội vào thời kỳ đầu dựng xây Vài nét trang phục thời Ngô - Đinh - Tiền Lê Vào nửa sau kỷ III trước công nguyên, Thục Phán, thủ lĩnh người Âu Việt từ miền tràn xuống đánh chiếm nước Văn Lang, thống hai lãnh thổ, dựng nên nước Âu Lạc, dời đô từ miền núi xuống đồng Thời kỳ đồ sắt phát triển Trong thời kỳ đất nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm lược, cai trị, cộng với ba lần bị phong kiến phương Bắc thống trị ngàn năm (207 trước công nguyên - 939), nhân dân ta mặt đấu tranh với kẻ thống trị, mặt tích cực phát triển sản xuất Nghề dệt có phát triển quan trọng Nghề trồng dâu nuôi tằm phổ biến sản xuất loại vải thô, vải đay, vải gai, vải cát bá loại mịn, lụa Đã biết dùng tơ tre, tơ chuối dệt thành vải Vải dệt từ tơ chuối có tên gọi vải Giao Chỉ Khăn thêu thùa đẹp gọi bạch diệp Ngoài ra, làm nhiều đồ trang sức vàng bạc (vòng tay, nhẫn, hoa tai, trâm), ngọc (vòng, nhẫn), hổ phách, thủy tinh (chuỗi hạt) Đã phải cống cho triều đình phương Bắc loại mũ "đầu mâu" hoàn toàn bạc (khảo cổ học phát nhiều kiểu khóa thắt lưng, chứng tỏ tục mang tai phổ biến) Đến triều đại nhà Đinh (968 - 980), trang phục, sử sách đời sau nhắc đến số tượng như: (Năm 974), quân lính "đều đội mũ chỏm, bằng, bốn bên hình vuông (Mũ làm da, bốn cạnh khít lại, hẹp rộng), gọi mũ "tứ phương bình đỉnh" Hoặc "Năm Thái Bình thứ sáu (975) Đinh Tiên Hoàng định phẩm phục quan văn võ" Hoặc (năm 980) thư nhà Tống gửi cho triều đình ta có nói tới việc nhân dân ta thời cắt tóc ngắn Hoặc có nhắc đến mũ đạo sĩ màu vàng, áo nhà sư màu thâm, quan dùng ấn vàng thắt lưng dải tím, dùng ấn bạc thắt dải xanh Sang thời (tiền) Lê (981 - 1009), ta thấy: Vua Lê Đại Hành lên mặc áo long cổn, sau áo mặc thường dùng vóc đỏ, mũ trang sức trân châu Lê Ngọa Triều, (1006) đổi lại phẩm phục cho quan văn võ tăng đạo, theo nhà Tống Như suốt thời gian dài này, tư liệu vật trang phục để lại Kể sau, tài liệu thành văn chủ yếu nói trang phục triều đình (nhắc đến tên mũ, tên áo, màu sắc không miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ) Một số vật gỗ, đá để lại nói chung hình nét không rõ Dù vài chục năm trị vì, vua Đinh, Lê giành quan tâm đến lĩnh vực trang phục, đặc biệt mũ áo triều đình Nhìn chung, nhiều thấy có kế thừa sáng tạo hình loại, kiểu cách, màu sắc, đáng trách chép cách nô lệ, lười biếng vua Lê Ngọa Triều tạo tiền đề lai căng cho kiểu mẫu trang phục sau Tuy nhiên, thời kỳ chế độ phong kiến ổn định, sau, trang phục qui định cho thành phần xã hội (vua, quan, dân ) cho nghi thức sống (cưới, tang, lễ, hội ) Căn hình thức, màu sắc, họa tiết trang phục, giai đoạn, phân biệt mang tính chất giai cấp hình thành rõ rệt TRANG PHỤC THỜI LÝ (1009-1225) a Trang phục triều đình Triều đại nhà Lý (1009 - 1225), kinh đô từ Hoa Lư dời thành Đại La gọi Thăng Long Năm 1054, đặt tên nước Đại Việt Năm 1029, vua Lý Thái Tông định quy chế mũ áo công hầu quan văn võ Nhưng việc quy định chưa chặt chẽ kể hình thức trang phục cách thức sử dụng (Theo tư liệu để lại, quan triều Lý thời gian đeo túi có hình cá lụa đỏ vàng, nhiều ảnh hưởng lối trang sức nhà Tống) Năm 1040, nhà vua chủ trương dùng gấm vóc nước để may lễ phục mà không dùng gấm vóc nhà Tống Số gấm vóc nhà Tống lại kho phát hết may áo cho quan, từ ngũ phẩm trở lên: áo bào gấm, từ cửu phẩm trở lên, áo bào vóc Điều biểu thị chí tự cường, tự lập dân tộc cao Năm 1059, vua Lý Thánh Tông định triều phục cho quan Vào chầu vua, quan phải tất, hia đội mũ phác đầu (Mũ có góc, tai, sau làm tai ngang, tức mũ cánh chuồn, kiểu mũ từ thời Đinh, sau thêm tai), mặc áo bào tía, cầm hốt ngà, thắt đai da Lệ đội mũ phác đầu, hia bắt đầu có từ thời Qua võ phục thời Lý, ta bắt gặp dạng hoa văn, hình xoắn, hình móc thường thấy lĩnh vực trang trí, hội họa thời Những biểu tượng cho thiên nhiên, sống khắc lại trang phục nhân vật tượng trưng cho sức mạnh đặc điểm hài hòa có ý nghĩa Các vũ nữ, tóc thường búi cao lên đỉnh đầu, trán có điểm trang trí, mái tóc điểm hoa, tay đeo vòng, cổ đeo chuỗi hạt, mặc váy ngắn có nhiều nếp Trang phục nhạc công độc đáo Mũ chùm kín tóc, phía mũ làm cao lên trang trí diềm uốn lượn Aáo cánh trong: tay dài chít cổ tay Bên áo, cộc tay Quanh cổ áo có vân kiên (như yếm dài) chùm phần ngực, lưng vai Quanh bụng đeo miếng diềm vải rộng có trang trí nhiều đường thêu đẹp Bụng chân quấn xà cạp chân giày vải mũi nhọn Thời gian tục xăm Từ vua đến quân sĩ xăm Quân cấm vệ xăm vào ngực chân dấu hiệu riêng phép xăm hình rồng lên người b Trang phục nhân dân Thời Lý có lệnh cấm người dân mặc áo màu vàng (1182), gái dân gian không bắt chước kiểu búi tóc cung nhân Những tượng tròn tượng đắp đá thời Lý lại chứng minh quần áo thời may theo quy cách, nhiều loại vải tốt mịn Ơở thời Lý, đàn bà thường đeo khuyên bạc, vũ nữ thường búi tóc cao buộc diềm hoa đầu gợi lại hình ảnh trang điểm tượng người phụ nữ cán dao găm, chuôi kiếm ngắn từ thời Hùng Vương, võ tướng đính nhiều nhạc áo giáp biểu ý thức "nhớ nguồn", chứng minh tinh thần tiếp nối phát huy truyền thống Cùng với hoa văn, họa tiết trang trí trang phục, hoa văn, họa tiết thời Lý vật khác không yếu tố trang trí nghệ thuật mà có nhiều ý nghĩa tượng trưng, hình dạng xoắn ốc đôi, ký hiệu mây mưa mà ông cha ta cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, hình tượng rồng thời Lý "rồng rắn" đồ án trang trí đẹp độc đáo, tượng trưng cho nguồn gốc lịch sử dân tộc, vòng uốn lượn mềm mại thân rồng tượng trưng cho nguồn nước mây mưa, niềm mơ ước cư dân lúa nước Nghiên cứu trang phục hoa văn, họa tiết thời Lý trên, ta thấy ý nghĩa đặc biệt phản ánh mối tương quan thống đời sống kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội thời rõ nét TRANG PHỤC TRIỀU TRẦN Triều Lý suy vong, triều Trần nối tiếp (1225 - 1400) Đất nước Đại Việt thời Trần, với ý chí sắt đá tự lập tự cường triều đình toàn dân, xây dựng tảng truyền thống dân tộc, chiến công ba lần chống xâm lược Nguyên - Mông, phát triển mạnh mẽ nhiều mặt Về nghề dệt, thời gian nhân dân ta có nhiều loại vải bông, vải gai, lụa, lĩnh, sa, the, nái, sồi, đoạn, gấm, vóc Nghề thêu phát triển a Trang phục triều đình Năm Hưng Long thứ (1300), quan võ dùng kiểu mũ áo Quan văn đội mũ chữ đinh màu đen Tụng quan đội mũ toàn hoa (mũ hoa thủng có hai vòng vàng đính hai bên) màu xanh kiểu cũ Cửa tay áo quan văn, võ rộng từ tấc đến thước tấc, kiểu hẹp từ tấc trở xuống không dùng Các quan văn võ không mặc xiêm Tụng quan không mặc thường Sau (1301) lại cho phép quan đội mũ chữ đinh, thêm miếng lụa bọc tóc màu tía pha màu biếc (bịt lên đầu dùng để buộc chân tóc lại, bỏ thừa đằng sau) Vương hầu tóc dài đội mũ triều thiên, người tóc ngắn đội bao cân (1303) Có lẽ loại khăn chùm đầu màu xanh thẫm mà Trần Phu nhắc đến An Nam tức (1294) Đến năm 1395, Lịch Triều tạp kỷ lại quy định mũ áo quan văn, võ Nhất phẩm màu tía, nhị phẩm: màu đại hồng, tam phẩm: màu đào hồng, tứ phẩm, ngũ phẩm: màu lục, thất phẩm: màu biếc, bát, cửu phẩm: màu xanh Người phẩm hàm nô bộc: màu trắng Người hầu cung mặc váy mở, không dùng xiêm Các quan theo hầu, chức văn từ lục phẩm trở lên đội mũ cao sơn (chánh lục phẩm: mũ màu đen, tòng lục phẩm: màu xanh) Chánh lục phẩm mang đai, hia Người tôn thất đội mũ phương thắng màu đen Chức võ, lục phẩm đội mũ chiết xung, tước cao màu chức mang đai đội mũ giác đính, thất phẩm đội mũ thái cổ, tòng thất phẩm đội mũ toàn hoa Vương hầu đội mũ viên du Ngự sử đài đội mũ khước phi Nhà vua búi tóc, dùng theo bọc buộc lại, trông khăn nhà đạo sĩ, rộng ít, tóc hai bên để lộ xõa xuống Các quan mặc áo bào cầm hốt Có trường hợp chân đất b Trang phục nhân dân Triều đình thời Trần lần quy định chế độ mũ áo cho quan văn, quan võ, nhân dân không thấy nêu điều lệ cụ thể Duy biết nhân dân, trừ phụ nữ không bị cấm, không mặc màu trắng Ai mặc màu trắng phạm pháp Có thể để giành riêng màu trắng cho người tớ cung, tránh lẫn lộn xã hội? Các màu xanh, đỏ, vàng, tía, không dùng Đàn bà thường mặc áo tứ thân màu đen, lót vải trắng để may viền vào cổ áo, rộng khoảng 13cm, cắt tóc để lại chừng 10cm buộc túm lên đỉnh đầu, xong uốn cong đuôi tóc buộc lại lần hình giống bút, không để tóc mai, không búi tóc phía sau đầu, không đeo vòng khuyên Những người giàu cài trâm đồi mồi, cài trâm xương sừng, không dùng phấn sáp hay xoa dầu Đàn ông thường cởi trần mặc áo tứ thân màu đen, cổ áo tròn the, quần mỏng lụa thâm Đại đa số cạo trọc đầu (kể trẻ em) Có người chùm đầu khăn lụa Ngày thường nhà, để đầu trần, tiếp khách đội chăn, đường mang khăn theo, đất, có người giầy da, vào cung vua cởi Trong nhân dân phổ biến tục nhuộm đen ăn trầu Tục xăm thời Trần phổ biến, đạt đến trình độ nghệ thuật, có thợ chuyên vẽ hình Trong quân đội thời Trần thích lên cánh tay hai chữ "Sát Thát", nhân dân Đại Việt, nhiều người, dù người có cháu, xăm lên bụng chữ "Nghĩa dĩ quyên khu, hình vu báo quốc" thể tinh thần việc nghĩa liều thân, báo đền ơn nước Xăm mình, thích chữ vừa truyền thống, vừa thi hành lời thề thiêng liêng, vừa thể tinh thần thượng võ Đồng thời, hình thức trang điểm thân thể phản ánh quan niệm đẹp người đương thời Nhìn nhận chung, trang phục thời Trần có sắc thái đặc biệt, không tách rời ảnh hưởng nguyên lý thẩm mỹ xuất phát từ tinh thần thượng võ Đông Aá, bắt nguồn từ truyền thống dựng nước, giữ nước oanh liệt dân tộc Trong vòng 30 năm ba lần so gươm, đọ dáo với kẻ thù khét tiếng hãn "làm cỏ" nhiều nước giới, quân dân Đại Việt, với lòng yêu nước nồng nàn, với sức mạnh đoàn kết chặt chẽ, với trí thông minh sáng tạo, phải thường xuyên cảnh giác, thường xuyên rèn luyện, liên tục chiến đấu ngoan cường giành thắng lợi huy hoàng Thực tế khách quan không cho phép cầu kỳ, phức tạp, tản mạn hình thái đời sống xã hội thời ấy, có phần trang phục, trang sức (Ví dụ phụ nữ không trang điểm diêm dúa sau lâu, vua quan ăn mặc giản dị ) Tuyệt đại đa số nhân dân chân đất mặc áo tứ thân quen thuộc Màu vải đen màu phổ biến Nam giới, hầu hết già trẻ cạo trọc đầu, theo đạo Phật, nói lên tinh thần đất nước "toàn dân vi binh" Đặc biệt tục thích chữ, xăm mình, biểu hòa hợp với thiên nhiên, biểu ý thức tiếp nối truyền thống, không quên gốc Tổ, biểu tinh thần tâm chiến đấu cho độc lập dân tộc Những hình xăm mình, chữ thích cánh tay, bụng nhắc nhở thân người, nhắc nhở lẫn nhau, đồng thời thái độ rõ ràng với quân địch (nhất bị bắt): tự nhận kẻ tử thù với chúng Chỉ sau ba lần đánh thắng quân Nguyên, triều đình ban hành quy định mũ áo cho quan, thực chất, kiểu trang phục ấy, kể hình thức quần áo nhân dân sau không giản đơn thời kháng chiến lẽ tất yếu - giữ phong cách khoáng đạt, khỏe khoắn chung mang thở thời đại Hiện tượng người phục vụ nhà vua, quân lính làm nhiệm vụ, kể triều đình, cởi trần, tầng lớp nhân dân khác, điều chứng minh Tinh thần độc lập, tự chủ thể việc triều đình quy định màu sắc trang phục: nhà Trần không theo quan điểm Khổng giáo coi trọng sắc, mà dùng màu gián sắc màu tía, màu hồng, màu biếc, màu lục v.v để may mặc cho quan cấp Bên cạnh hình nhạc công, vũ nữ với trang phục đẹp đẽ, có dải lụa mỏng phấp phới uốn lượn lướt theo động tác múa, bay lên hòa quyện âm thanh, điệu múa, rộn ràng, sống động , bên cạnh họa tiết long, ly, quy, phượng, sen, cúc, trúc, mai hình tượng "thanh cao" chốn cung đình, có hình rồng mập, khỏe hình ảnh nai, cá, rong, rêu, cỏ, mây nước gần gũi với nhân dân Những họa tiết gốm, hình hoa dây mềm mại tinh tế, họa tiết sóng xô, nước chạm khắc đá, gỗ tất toát lên đặc điểm phẩm chất người đất nước Đại Việt thời Trần TRANG PHỤC THỜI LÊ - MẠC Trang phục vua, chúa thủ lĩnh nông dân khởi nghĩa Tây Sơn Đời Lê Thái Tông, từ năm 1434, đại lễ lễ tế trời, tế tôn miếu, lễ lên ngôi, lễ thánh tiết, Tết Nguyên đán , vua mặc áo long cổn, đầu đội mũ miện Còn lễ thường triều, ngày mồng một, ngày rằm hàng tháng, mặc hoàng bào, đội mũ xung thiên Sau đại lễ vua mặc hoàng bào, đội mũ xung thiên, mang đai ngọc Khi thường triều, đội mũ tam sơn, mặc áo màu xanh huyền Ngày giỗ k?hà Thái miếu đội mũ bình đính mặc áo cát Trong đại lễ, chúa Trịnh mặc áo bào tía, đội mũ xung thiên, mang đại ngọc Khi lễ thường (như lễ thị chính, triều hội yết kiến) đội mũ tam sơn, mặc áo bào tía Khi yết lầu kính thiên sinh nhật Thái miếu đội mũ bình đính, mặc áo cát màu hỏa minh Lễ k?t vị đời gần dùng mũ bình đính, mặc áo vải thâm Trang phục chúa Trịnh không khác biệt trang phục vua Lê mà khác màu sắc (vua dùng màu vàng, chúa dùng màu tía), biểu lấn quyền nghiêm trọng Điều chứng minh trang phục tầng lớp cháu vua chúa Con nối vua (Hoàng Thái tử) mặc áo xanh, đội mũ dương đường Con nối chúa (Vương Thế tử) mặc áo đỏ, đội mũ dương đường cánh chuồn dát vàng, bố tử hình kỳ lân thêu kim tuyến, mang đai đính đá quý bịt vàng Khi chầu phủ chúa mặc áo cát có dây thao kép (giáp thao) xây hạt ngọc, dát vàng, đội mũ ô sa Họ Nguyễn phía Nam, xưng chúa thật tước Thái Bảo quận công nhà Lê Năm 1466, vua Lê Thánh Tông định màu phẩm phục cho quan văn võ: từ phẩm đến tam phẩm cho mặc áo màu hồng, tứ, ngũ phẩm: màu lục Ngoài mặc áo màu xanh Năm 1469, nhắc lại: có thân quân dùng nón thủy ma nón sơn đỏ Năm 1471, ban mẫu họa đồ hoa dạng bố tử văn: vẽ loài cầm, võ: vẽ loài thú; chức tước công, hầu, bá, phò mã quan đường thượng Ngự sử đài vẽ hai Các chi tiết mây, núi, nước, hoa, cây, tùy ý chế tác Các sắc xanh, vàng, đỏ, trắng, kim, biếc, lục tùy nghi thêu thùa không thiết phải thêm vàng gấm cả, dùng kim tuyến Năm 1486, định kiểu mũ chầu: quan văn võ vào chầu đội mũ ô sa, hai cánh chuồn phải luật hướng đằng trước, không tự ý làm ngang hay lệch Năm 1499 (đời Lê Hiến Tông), định rõ y phục thường triều (từ tháng 10 trở đi, mặc áo gai tơ, từ tháng trở đi, mặc áo sa) Năm 1500, nhà vua hạ chiếu "Tất quan lại, quân dân phải tuân theo chế độ mũ áo định": Hoàng thân quan văn, quan võ từ tam phẩm trở lên có tước công đội mũ phác đầu, mũ hoàng thân trang sức vàng, quan văn, quan võ trang sức bạc Aáo: dùng màu tía Bố tử: tước công hoàng thân dùng hình kỳ lân; quan nhất, nhị phẩm hàng văn dùng hình tiên hạc, hàng võ: sư tử; tam phẩm, văn: hình cẩm kê, võ: trạch trạch Đai lưng: dùng sừng tê hoa, đai hoàn thân trang sức vàng, quan văn, quan võ hàm nhất, nhị phẩm trang sức bạc; tam phẩm: dùng đồi mồi trang sức bạc, bao lưng: dùng lụa đỏ Các quan từ tứ phẩm đến ngũ phẩm, mũ: hàng võ đội nón sơn trắng, hàng văn đội mũ phác đầu, không trang sức Aáo màu lục Bố tử: quan tứ phẩm, dùng hình hổ, văn dùng hình vân nhạn Đai lưng: quan văn, quan võ dùng đồi mồi, trang sức thau Bao lưng: lụa đỏ Lục phẩm trở xuống: Về hàng võ đội nón sơn đỏ, hàng văn đội mũ phác đầu, không trang sức Aáo màu xanh Bố tử, võ, hình voi Văn: hình bạch nhạn Đai lưng: quan văn, quan võ dùng tốc hương, chung quanh viền thau Bao lưng: đoạn thâm Áo mặc thường triều: quan hàm nhất, nhị phẩm trở lên dùng hàng gấm vóc có dệt hoa sặc sỡ, tam phẩm đến ngũ phẩm dùng hàng gấm vóc, lục phẩm trở xuống dùng hàng tơ lĩnh Mệnh phụ theo với phẩm trật chồng (tức dùng mũ áo bậc quan bậc quan chồng bậc) Người đàn bà thân làm nên sang hiển, mũ áo chồng bậc Giám sinh, nho sinh, học sinh, sinh đồ, lại điền quan viên tử quan viên tôn dùng hàng lĩnh, là, vải lụa Năm 1653 (đời Lê Thần Tông), định mẫu y phục nước, dài rộng khác nhau: quan văn, từ khoa đạo, quan võ, từ quận công mặc áo cát, dùng phủ đằng sau Người khác không mặc kiểu Năm 1661, vua Lê Chấn Tông định rõ thêm: - Mũ áo hoàng thân, vương tử, văn võ trăm quan dùng vào chầu vua Lê - Mũ ô sa, áo cát hoàng thân, vương tử, văn võ trăm quan vào hầu phủ Chúa Năm 1664 (đời Lê Huyền Tông), định rõ áo thường mặc quan vải cát, tay rộng tấc phân (khoảng 30m), nách rộng tấc phân (khoảng 27cm) Năm 1725 (đời Lê Dụ Tông) lại định rõ phẩm phục trăm quan đại triều cung điện vua Lê chầu hầu phủ chúa Trịnh Năm 1767 vị thân thổ đền định phẩm cách mũ áo, nghi trượng, phân biệt rõ ràng Khoảng năm này, mũ bình đính thông dụng từ quan cao cấp kẻ lại sĩ, tùy cấp bậc mà làm mũ cao, thấp Vua đội mũ bình đính thêu thêm kim tuyến Mũ chữ đinh chia làm ba loại: loại hình tròn, đỉnh mũ phẳng, dệt lông đuôi ngựa, nạm vàng bạc phía trước để phân biệt thứ bậc, vua chúa thường dùng, vua, chúa vào hầu đội, thứ hai mũ lục lăng, đỉnh mũ trũng xuống, làm sa nam, giành cho quan nội giám; thứ ba mũ hình tròn làm vải cát may túm lại, kẻ sĩ thứ, quân lính thơ lại thường dùng Ngoài điều quy định văn tự để lại, số tượng thời Lê cho ta biết cụ thể thêm trang phục triều đình hay nhân dân: Võ phục có áo giáp dài đến đầu gối, trang trí nhiều họa tiết hình vẩy rồng, trước ngực có hình bố tử Trong áo giáp có hai lớp áo nữa: áo tay rộng, áo tay chật Ngoài ra, có mũa, đai, hia đầy đủ Ơở trường hợp khác, thấy loại mũ (hay khăn) đội chùm gáy với áo dài chấm gót, tay áo rộng Qua tranh vinh quy quan văn, qua tranh chân dung Nguyễn Trãi (dù sau vẽ), ta thấy nhiều hình ảnh gần với chi tiết sách ghi phẩm phục triều Lê: Mũ cánh chuồn, hai cánh hướng phía trước, tay áo rộng, ngực có bố tử thêu, mang đai, chân hia Trang phục phụ nữ triều đình phản ánh tượng chân dung hay chạm gỗ, tượng vợ vua Lê, tượng người hầu cung Trang phục vợ vua Lê: bên yếm (hoặc áo cánh?) cổ tròn, kín ngực Bên mặc áo dài mở giữa, buông vạt, nẹp trang trí đẹp (loại áo ống tay chật) Đều thắt bao lưng vải buộc múi trước bụng Một tượng khác có đeo vân kiên rộng, thêu nhiều hình trang trí, phủ hai vai ngực Tiếp theo dải vải đẹp tỏa kín bụng Tượng đội mũ đẹp, chạm trổ tinh vi, cho ta cảm giác làm vàng Đặc biệt từ thời gian ta thấy xuất hình ảnh người phụ nữ Việt Nam để tóc dài, vấn khăn, rẽ đường Mặc áo dài cổ tròn, tay áo chật, có xẻ đoạn cổ tay áo để mặc cho bàn thay luồn qua dễ dàng Thắt lưng buông dải trước bụng, váy dài rộng Có người mang dải xiêm đẹp rủ xuống chân - Ơở tượng cung nữ ta thấy hình thức búi tóc gọn lên đỉnh đầu từ thời Trần đến thời Lê tồn Đời vua Lê Hiển Tông (1418 - 1504) cho phép cung nhân hầu thường búi tóc lệch, lúc tấu nhạc đội mũ chữ đinh tròn Đồ trang sức có vòng tay tròn dẹt, hoa tai hình bầu, hình hoa sen hay khuyên tròn b Trang phục nhân dân Dưới thời Lê, triều đình quan tâm đến vấn đề trang phục, quan, quân mà nhân dân lao động, sở quyền lợi giai cấp thống trị Năm 1448, để phân biệt đẳng cấp để đề phòng tượng tiếm lấn, vua Lê Nhân Tông lệnh cho Bộ Lê yết biểu cấm dân gian mặc áo màu vàng, hài, mang giầy dùng đồ đạc chạm rồng, vẽ phượng Năm 1467, cấm dệt mũ mát cho nhiều người cắt trộm lông đuôi ngựa triều đình để làm mũ Năm 1469, cấm nhân dân dùng nón thủy ma nón sơn đỏ đồ đội quân lính bảo vệ kinh thành Lại cấm làm bán thứ nón sắc trắng phấn Hiện tượng cạo trọc đầu nhân dân bị hạn chế; sư sãi gọt tóc Lệnh triều đình: Người sư sãi không gọt tóc (1470) Năm 1497, cấm quan viên nhân dân làm mũ ngọc, thủy tinh Năm 1664, quy định kích thước tay áo nhân dân rộng tấc (khoảng 30 cm), nách rộng tấc phân (khoảng 26 cm), hẹp kích thước áo quan Năm 1696, cấm nhân dân ven biên giới không mặc theo kiểu trang phục phương Bắc Một thời kỳ, nhân dân việc công hay mặc áo màu (chuy y) Ơở thôn quê mặc áo vải trắng thô Đến giai đoạn sau thường mặc áo cát Aáo có màu hỏa minh (màu xanh đậm), màu vi minh màu quỳ, tục gọi màu sừng Màu quỳ ưa chuộng Còn hai màu trên, sau thành thị cho màu quê mùa dùng Đàn bà lao động thường mặc yếm cổ xây, cánh tay để trần, mặc váy ngắn, thắt lưng thả múi phía trước Đầu thường dùng khăn lượt để tóc, lúc yết kiến bậc tôn trưởng lại xõa tóc xuống để làm kính lễ Trang phục đàn ông đặc biệt Khi lao động thường cởi trần, đóng khố Hình thức búi tóc phổ biến Có thời gian, việc công, đường mặc áo màu quỳ, búi tóc, đội nón Nhưng lúc người ta mặc áo màu quỳ, đầu không đội nón mà búi tóc trần đường, làm nhiều nhà nho nghiêm khắc lên án cho biểu không hay Trang phục nhà tu hành thời Lê áo pháp khoác tượng Tây Thiên Đông Đô Việt Nam lịch đại tổ (chùa Bút Tháp - Hà Bắc) hay tượng Tôn Giả, vị tổ chùa Tây Phương (Hà Sơn Bình) loại áo rộng, thoáng mát Y phục sư sãi hành lễ triều đình quy định: Hòa thượng mặc áo màu lục, cà sa bào màu đỏ, mũ màu đỏ Tăng chính, tăng phó mặc áo xanh, cà sa bào mũ màu lục Chúng tăng có độ điệp áo đen, cà sa bào mũ màu xanh Lúc trụ trì bình thường hòa thượng mặc áo xanh, tăng chính, tăng phó áo đen, chúng tăng áo mộc lan màu đen xám Cho đến thời Lê, xã hội thấy có nhiều loại nón: Đàn ông, đàn bà thôn quê đội nón xuân lôi tiểu lạp, tục gọi nón sọ nhỏ Người Kinh thành thường đội nón liên diệp, tục gọi nón sen Trẻ đội nón tiểu liên diệp, tục gọi nhỏ khuôn Các ông già đội nón ngoan xác, tục gọi nón mềm giải nón tam giang Con nhà quan học trò học hiệu đội nón phương đẩu đại, tục gọi nón Họ hàng nhà quan số ông già đội nón cổ châu, tục gọi nón dâu Lính tráng đội nón trạo lạp, tục gọi nón chèo vành Người hầu hạ vợ lính tráng đội nón viên đẩu, tục gọi nón khua Các nhà sư đội nón cẩu diện, tục gọi tu lờ Người có tang đội nón xuân lôi đại, tục gọi nón cạp Người có trở năm trở xuống đội nón cổ châu, quai mây Nhà quan nhà quyền có tang đội nón cẩu diện để phân biệt Người Thanh, Nghệ đội nón viên cơ, tục gọi nón nghệ Có thời gian thôn quê theo dáng nón ngoan xác mà làm thấp phần đi, gọi nón toan bì, tục gọi nón vỏ bứa Khăn Piêu Thái Mỗi dân tộc giới mang sắc thái văn hóa độc đáo qua trang phục Cùng với ngôn ngữ, trang phục dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để dễ nhận biết tộc người tộc người khác dịp tiếp xúc Người Thái cư trú nhiều nơi đất nước ta tập trung đông tỉnh Tây Bắc; Sơn La, Lai Châu Ngoài sức hấp dẫn trang phục, khăn piêu phụ nữ Thái mang nét riêng thật hấp dẫn, độc đáo: "Em xe sợi thành vóc hoa dâu Em dệt cửi thành gấm vân chéo Em dệt tơ thành đóa hoa vàng Người các phường muốn khóc Đều ước ao em thêu khăn" (Dân ca Thái) Nếu trừ phận phụ nữ ngành Thái trắng đội nón tát đa số phụ nữ Thái Mường Thanh (Lai Châu), Mường La (Sơn La), Mường Lò (Lào Cai), đội khăn vải, khăn vải dùng để đội đầu người Thái gọi piêu Piêu có nhiều loại khác nhau, có loại thêu hoa văn màu sặc sỡ, có loại vải nhuộm chàm, tùy vùng, địa phương mà piêu có sắc thái riêng Piêu có tác dụng che đầu nắng gió, làm ấm đầu mùa đông giá lạnh Piêu vật trang sức quan trọng cô gái Thái sinh hoạt ngày, lúc chơi hay dự lễ hội Đồng bào Thái làm piêu từ loại vải tự dệt Trước thêu, miếng vải chọn làm khăn đội phải nhuộm chàm Chàm mầu để người phụ nữ Thái thêu lên đồ án hoa văn loại màu (xanh, đỏ, tím, vàng, da cam ) hai đầu khăn Để có piêu hoàn chỉnh, người phụ nữ Thái phải thời gian từ hai đến bốn tuần Piêu Thái trang trí toàn diện tích mà tập trung đồ án trang trí hai đầu Trước thêu đồ án trang trí hai đầu khăn, phụ nữ Thái ghép mảnh vải đỏ làm viền Các viền đỏ bọc cho sợi đầu khăn khỏi bị xổ ra, vừa giới hạn diện tích trang trí đầu khăn Đường viền vải đỏ bọc ba mép đầu khăn rộng cm Phụ nữ Thái dùng lối khâu luồn khéo léo để hạn chế tới mức tối đa đường lộ đường viền màu đỏ chàóm khăn liền làm Trước thêu, chị em làm cút để đính vào piêu, làm nhiều cút piêu lúc dùng dần Cút piêu làm từ mảnh vải đỏ rộng khoảng cm, bên bọc lõi cuộn tròn lại Cuộn vải tròn khâu vắt thành hình tròn quấn dây vải lại theo hình trôn ốc, sau quấn thêm loại màu thành múi hình tròn Đối với cút piêu đòi hỏi phải tỷ mỷ, cầu kỳ, có người thành thạo biết làm Các cút sau làm xong ghép lại khéo léo vào đầu piêu Các loại màu sử dụng vừa mang chức kỹ thuật, vừa mang giá trị thẩm mỹ Nhìn vào cút dính vào đầu piêu, ta khó đoán nhận mạch khâu ghép đường trang trí với Các loại đường khâu phụ nữ Thái tự sáng tạo, có nhiều kiểu: móc xích, chân rết, xương cá Các cút piêu trước hết đặt ba đoạn thẳng đầu khăn Còn bốn góc khăn, chị em dùng dây làm cút dư tết thành hình hoa cách điệu Cút piêu thường xếp thành chùm lẻ (3, 5, cái) vị trí cách hai đầu khăn, cút piêu cút chùm Cũng nhiều vật dụng khác (cúc áo, chắn song cửa sổ, bậc thang nhà sàn ), cút piêu thiết kế theo quan niệm số lẻ Bình thường phụ nữ Thái thường đội piêu có cút chùm ba, tặng piêu cho người bậc trên, người quý trọng, kính yêu tặng loại piêu có cút chùm năm trở lên Sau bọc viền ghép cút piêu xong, phụ nữ Thái bắt đầu công việc thêu piêu Khi thêu đồ án hoa văn đa dạng lên hai đầu khăn, họ nhìn theo mẫu, song không rập khuôn cách máy móc Trong trình thêu, họ sáng tạo theo ý muốn chủ quan Nét đặc biệt phụ nữ Thái không thêu piêu mặt phải (như lối thêu thông thường) mà lại thêu từ mặt trái, hoa văn với đồ án màu sắc phức tạp lại lên mặt phải, lối thêu truyền thống với trí tưởng tượng kỹ thuật mỹ thuật dân gian tài tình Piêu tạo theo lối luồn hay đan màu vào vải, khó phải tính toán theo nguyên tắc định để luồn vào mặt trái hoa văn lại lên xác mặt phải Hoa văn piêu không đơn giản, điểm xuyết mà hệ thống đồ án có bố cục nội dung phức tạp, đòi hỏi người phụ nữ Thái phải nắm nguyên tắc kỹ thuật, phải thuộc đồ án hoa văn với hai mặt phải, trái Con gái Thái từ 6,7 tuổi phải làm quen với bông, sợ, dệt vải, mười hai, mười ba tuổi bắt đầu làm quen với công việc thêu thùa Thành viên nữ cộng đồng Thái phải biết nhìn vào mẫu piêu, biết nhận bố cục đồ án hoa văn Học thêu piêu với cô gái Thái trình nhận thức rèn luyện đôi bàn tay khéo léo để chuẩn bị bước vào đời Lúc đầu cô gái thêu đường thẳng mô-típ hoa văn đơn giản, tiến tới biết xử lý đồ án, bố cục, biết xử lý màu sắc nhiều mô-típ hoa văn bố cục phức tạp Việc học dệt vải học thêu khăn piêu học phổ thông, tất yếu thành viên nữ nếp sống cộng đồng dân tộc Thái, piêu tiêu chuẩn xã hội để đánh giá phụ nữ Qua piêu biết chủ nhân người tài hoa, siêng năng, chịu khó người lười nhác, vụng dại Khăn piêu phụ nữ Thái không mang giá trị thẩm mỹ mà mang tính xã hội, với váy, áo, nón đội, thắt lưng piêu góp phần tạo nên nét đẹp, sắc thái riêng, hấp dẫn trang phục truyền thống dân tộc Thái Thổ cẩm người Tày Trang Phục người Tày đơn giản sắc chàm, sưu tập giới thiệu mẫu hình trang trí vải dệt họ Loại vải dệt hoa văn mầu đen vải trắng loại vải để may mặt chăn, loại hình trang trí phổ biến dân tộc nói ngôn ngữ Tày-Thái, mà người ta dùng thuật ngữ để gọi đồ án trang trí hoa văn lái ăm - có nghĩa vằn đồ đan, giống vằn đồ đan Họa tiết kỷ hà hóa để thích hợp với việc dệt khung dệt Bố cục họa tiết theo phương pháp ô trám có đường viền xung quanh tạo thành đường diềm gãy khác Trong ô trám họa tiết cách điệu hóa hình họa, hình rau bầu, bí, loại có liên quan nhiều đến văn hóa cổ, tín ngưỡng cổ nhiều cư dân nông nghiệp phía Bắc nước ta, có người Tày Các dân tộc Thái, Lào, Lự nước ta phát triển loại hình trang trí đa dạng, phong phú Trên sở loại bố cục hoa văn mầu đen trắng này, người Tày lại phát triển trang trí theo hướng khác, gài mầu vào đoạn họa tiết, mảng họa tiết tùy trình độ thẩm mỹ, ý thích người dệt khung dệt thủ công, có tên gọi thổ cẩm, mang ý nghĩa loại gấm địa phương Thổ cẩm có loại hình vuông để may mặt địu, thức bố cục hoa văn đăng đối tuyệt đối, bao gồm diềm hoa văn bỏ ô khu vực trung tâm trang trí Ngoài ô trám xuất biến thể ô hình tám cạnh, hình vuông, hình chữ nhật, tạo cho đồ án trang trí có đường nét cấu tạo phong phú hơn, đa dạng Có loại thổ cẩm bố cục hình chữ nhật để làm mặt chăn, che Những che mà vị trí nơi thờ cúng tổ tiên, người ta thể đề tài liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo, thêm đường diềm phía - tương ứng với cõi Trời, có hình vị thần linh, bảo hộ cho sống bình an người thêm đường diềm phía - tương ứng với cõi Đất, có hình ngựa, chim hình tượng biểu trưng cho sống, cỏ cây, muông thú mặt đất quan niệm vũ trụ dân gian Ngoài ra, có nhiều họa tiết khác nữa, chữ Hán-theo kiểu chữ triện, hồi văn phật giáo-chữ Vạn, Hoa đào, Hoa cúc cách điệu, hình mặt trời, tám cánh v.v Mầu sắc rực rỡ, phối hợp màu nguyên sắc có độ tương phản cao bên mạnh bạo Có hòa sắc trầm, dịu, sáng tươi, sắc thái khác cho thấy thổ cẩm Tày không gò bó quy thức hòa màu hạn chế nào, cho thấy sức sáng tạo phong phú đa dạng nghệ nhân nhiều hệ, dấu ấn phát triển trang trí dệt dân gian người Tày để đáp ứng nhu cầu sống ngày đa dạng phong phú, mặt văn hóa tinh thần vật chất dân tộc Bố cục hình vuông thổ cẩm, bố cục hình chữ nhật loại thổ cẩm làm mặt chăn che có quy định phía phía - bố cục riêng có trang trí dệt người Tày, mà dân tộc anh em Thổ cẩm người Nùng Người Nùng dân tộc xen kẽ với người Tày, có nhiều mối quan hệ mật thiết phong tục, tập quán, tín ngưỡng ngôn ngữ văn hóa nghệ thuật dân gian Người Nùng có nhiều nhóm địa phương, nhóm lại có trang phục có đặc điểm trang trí khác đôi chút, chủ yếu trang phục thêu thùa số khoang vải có mầu khác với thân áo đắp vào ống tay áo, vạt áo v.v mà Người Nùng dệt mặt hàng thổ cẩm có dùng chung phong cách nghệ thuật, đề tài thổ cẩm Tày Trong đồ dùng vải túi đeo, giầy, khăn Người Nùng có thêu họa tiết chắp vải Đường nét mềm mại, uyển chuyển, điển hình gần gũi với thực, tự nhiên, mầu sắc êm dịu, chuyển sắc tinh thể gần với màu thiên nhiên Họ có nhiều thủ thuật sử dụng sáp ong để tạo họa tiết vải màu chàm, có cách vẽ sáp ong để tạo thành đường nét trang trí đáng lưu ý giá trị thẩm mỹ hình số 13 sưu tập Ơở đây, ta thấy gần với đồ án hoa văn hình kỷ hà bố cục hình vuông thổ cẩm Tày, Nùng trung tâm trang trí, ô vuông áp dụng lối bố cục đối xứng quay quanh điểm trung tâm tạo cho đồ án trang trí vui mắt thể thức bố cục đăng đối tuyệt đối trang trí thổ cẩm Tày Thổ cẩm người H'mông Người H'mông có nhiều chi: H'mông Đơ (trắng) H'mông Lềnh (vàng) H'mông Sy (Đỏ) H'mông Súa (Hoa) H'mông Đu (Đen) Một trang phục cổ truyền phụ nữ gồm váy hình nón cụt, xếp nếp, phần mông bó chặt, phần thân váy xòe rộng Aỏo có cổ lật phía sau gáy Thắt lưng buông hai dải dài phía sau Tấm vải che đằng trước váy Vuông vải che phía mông Khăn quấn đầu Xà cạp, áo khoác tay, có cổ lật phía sau gáy Tất chi dân tộc H'mông có kỹ thuật thêu tinh vi có truyền thống giỏi trang trí hình chắp vải mầu, vẽ sáp ong vải để lấy họa tiết mầu trắng mầu chàm Hầu hết họa tiết thêu, vẽ, chắp vải vải lanh trắng, vải đỏ, có định hình sẵn phận áo, váy Sau hoàn thiện đồ án trang trí phận riêng lẻ, người ta may ráp, hoàn chỉnh váy, áo Đó cách làm riêng người H'mông, khác dân tộc anh em thể trang trí thành phẩm Trong sưu tập giới thiệu đồ án trang trí phận hợp thành y phục H'mông chi Những ô trang trí đường diềm hình chữ thập, chữ đinh, chữ công chuyển biến cách phong phú, đa dạng, tài tình, kết hợp với ô hình trám, tam giác có đường viền hình gẫy khúc thể bố cục khác lúc thẳng đứng, lúc nằm ngang tạo cho đồ án trang trí hoa văn người H'mông linh hoạt, thể thân váy vẽ sáp ong, mà thể loại khác, cho thấy trang trí hoa văn H'mông có phong cách riêng biệt đặc sắc, không lẫn lộn với trang trí dân tộc khác Ngoại họa tiết có cấu tạo đường thẳng, đoạn thẳng Người H'mông thành thục việc bố cục đồ án văn hình tròn, đường cong, hình xoáy trôn ốc, hay biến thể hai hình xoáy trôn ốc bố trí đối xứng qua gương tạo thành hình móc đối xứng trục quay thành hình chữ S loại họa tiết có đường cong, đường xoáy dứt khoát thoát, nhịp nhàng, uyển chuyển tạo cho bố cục hài hòa, không đơn điệu - thấy xuất trang trí y phục người H'mông Những họa tiết biểu cho biến chuyển mặt trời, thời tiết, không gian thời gian, vũ trụ quan cổ đại nhiều cư dân, vốn văn hóa chung nhiều dân tộc, thể đậm đà trang trí H'mông Chắp vải mầu người H'mông dầy, nhiều lớp đè lên nhau, tạo thành đường viền lé mầu bao quanh hình, đường nét, chứng tỏ kỹ thuật thành thạo, có truyền thống riêng khác hẳn dân tộc anh em Mầu sắc ưa dùng thêu chắp vải đỏ tươi, đỏ thắm, nâu, vàng, trắng, xanh cây, lam Ngay đồ án hoa văn vẻ sáp ong nhuộm mầu chàm người ta ưa ghép thêm hình vải mầu đỏ-trắng, xanh-trắng, rực sáng tươi vui Đó điều khác biệt Kỹ thuật thêu người H'mông có hai cách thêu lát thêu chéo mũi Hai cách thêu làm cho việc tạo nét mềm mại chủ động, phóng khoáng, không bị gò bó kỹ thuật thêu luồn sợi, mầu, dựa theo thớ vải ngang, dọc mà dân tộc khác thường làm Ngoài họa tiết hình hoa tám cạnh, biểu thị chuyển động mặt trời, trang trí H'mông không nhằm diễn đạt nội dung nào, mang sắc thái riêng biệt có sắc thẩm mỹ dân tộc rõ nét TRANG PHỤC CƯỚI Nhân dân ta nói tới ngày cưới thường cho "Trăm năm có lần" có lẽ mà từ trước đến ngày nay, trang phục ngày cưới mới, đẹp trang phục ngày thường Thời xưa, trang phục mà cô dâu mặc ngày cưới trang phục cô mặc ngày hội cổ truyền dân tộc Thời xa xưa, ngày cưới dân tộc Việt, cô dâu miền Bắc thường mặc áo mớ ba, áo the thâm, bên ẩn hai áo màu hồng màu xanh màu vàng với màu hồ thủy Rồi đến áo cánh trắng, cuối yếm hoa đào có dải lụa bạch Thắt lưng gồm hai lụa màu hoa đào, hoa lý, thắt lưng sồi xe hay vải sa màu đen, ba thắt lưng có tua hai đầu Vấn khăn, đầu khăn gài đanh ghim, có đính bướm vàng chạm bạc, để tóc đuôi gà Lúc đưa dâu, đường đội nón thúng quai thao (chủ yếu để che mặt cho đỡ thẹn với người) Chân dép cong Đồ trang sức có khuyên đeo tai vàng bạc, cạnh sườn đeo xà tích, dao, ống vôi bạc chạm trổ tinh vi Cô dâu miền Trung mặc áo mớ ba, áo màu đỏ hồng điều, áo the hay vân thưa màu xanh chàm, áo the hay vân thưa màu đen Có người mặc lồng hai áo, màu đỏ hồng điều, vân thưa màu xanh chàm để tạo nên hiệu màu tím đặc biệt nã Mặc quần trắng, hài thêu Tóc chải lật, búi sau gáy Cổ đeo kiềng quấn chuỗi hột vàng cao lên quanh cổ Cổ tay đeo vòng vàng, xuyến vàng Cô dâu miền Nam mặc áo dài gấm, quần lĩnh đen, hài thêu Tóc chải lật, búi lại ba vòng phía sau đầu, gài lược "bánh lái" đồi mồi vàng, bạc Có người cài trâm vàng, đầu trâm có đính lò xo nhỏ nối tiếp với bướm vàng hay bạc tạo nên độ rung, tăng thêm nhiều phần sinh động thẩm mỹ Đeo dây chuyền nách (xà nách) vàng, đeo nhiều chuỗi hột vàng cổ Chú rể ba miền thường mặc áo thụng gấm hay the màu lam, quần trắng ống sớ, búi tóc, chít khăn nhiễu màu lam Chân văn hài thêu đẹp Những năm 1920 - 1930, thành thị miền Bắc, cô dâu mặc áo dài cài vạt Ngoài áo the thâm, bên trong, áo màu hồng hay xanh áo dài sa đen, bên trong, áo dài lụa trắng Cổ Đô Mặc quần lĩnh hay sa đen Chân văn hài thêu hạt cườm hay đôi guốc cong Vấn khăn nhung đen, đeo hoa tai bèo, cổ đeo nhiều vòng chuỗi hột vàng Chú rể mặc áo dài the thâm, áo dài trắng bên Quần trắng ống sớ, giày Gia Định Đội khăn xếp Khi lễ tơ hồng, lễ nhà thờ khoác áo thụng lam Đến giai đoạn sau, cô dâu nhà giàu mặc áo thụng gấm màu đỏ màu vàng có họa tiết rồng phượng, cánh tay áo dài rộng Mặc quần trắng, giày vân hài nhung màu đỏ màu vàng hay lam có thêu rồng, phượng hạt cườm hay kim tuyến lóng lánh Đầu đội khăn vành dây nhiễu, màu lam hay vàng quấn nhiều vòng quanh đầu Trang phục thường gọi kiểu hoàng hậu, từ miền Trung phổ biến miền Bắc Có cô dâu mặc áo dài dải khô hoa ướt gấm hoa, sa tanh, hay nhung đỏ mặc quần lụa trắng Vấn khăn vành dây, cổ đeo kiềng hay dây chuyền Tay đeo xuyến, vòng Ơở thành thị sau tiếp thu số hình thức trang điểm châu Âu: Cô dâu trang điểm son phấn, cài thêm hoa hồng trắng voan ngực trái, tay ôm bó hoa lay ơn trắng, tượng trưng cho trắng, đồng thời làm đẹp cho trang phục ngày cưới Mặt khác để đôi tay đỡ ngượng nghịu Chú rể mặc com-lê, thắt cra-vát hay cài nơ cổ giày da Ơở ngoại thành, cô dâu mặc theo lối cổ truyền áo dài cài cúc, quần lĩnh đen Chú rể: áo the, quần trắng, đội khăn xếp Trong kháng chiến chống Pháp, vùng tự do, đám cưới tổ chức giản dị theo đời sống mới, phù hợp với hoàn cảnh nơi Trang phục lễ cưới mà khác biệt với trang phục ngày thường, mà quần áo may Từ năm 1954, nhiều nghi thức, trang phục lễ cưới lược bỏ, xuất phát từ trình độ giác ngộ miền Bắc giải phóng, chiến đấu gian khổ chống đế quốc Mỹ không cho phép bày biện nhiều Với tinh thần vừa chiến đấu vừa xây dựng, với ý thức người tràn đầy niềm lạc quan, dù bom đạn, lễ cưới quan tâm tổ chức đàng hoàng Ơở thành thị, cô dâu mặc áo dài màu trắng màu sáng, nhạt, mặc quần trắng, giày cao gót, tay ôm hoa lay-ơn Tóc phi-dê, chải bồng, cặp tóc Trang điểm má hồng, môi son Chú rể mặc com-lê, thắt cra-vát, giày Những người cán bộ, hay nông thôn: cô dâu thường mặc áo sơ-mi trắng áo cánh trắng hay áo bà ba, quần đen, dép Chú rể mặc áo sơ-mi mới, quần Âu, giày, xăng-đan dép nhựa Bộ đội, mặc quân phục, cán mặc quần áo đại cán mới, tóc chải gọn gàng Ơở miền Nam, vùng ta kiểm soát, tình hình diễn thời kỳ kháng chiến chống Pháp Từ sau năm 1975, đất nước thống nhất, mối giao lưu văn hóa mở rộng, đặc biệt năm 1980 - 1981, ảnh hưởng mốt trang phục Âu Mỹ, số cô dâu thành thị miền Nam miền Bắc mặc áo liền váy màu trắng màu vàng, màu xanh nhạt, gấp nếp tay, ngực, váy xòe rộng, dài gót chân, có váy từ thắt lưng đến gấu chia làm nhiều đoạn với khoanh đăng ten, gọi váy ba tầng hay năm tầng, váy dài, gấp nhiều đường chiết ngực, thắt lưng Đi giày cao gót trắng Tay đeo găng mỏng Cổ đeo chuỗi hạt kim cương giả kim cương hay xaphia lóng lánh Tóc phi-dê, người tóc dài làm phi-dê giả, tóc uốn thành chín búp dài gọi búp Ăng-lê rủ xuống quanh đầu Mái tóc phía trước cài vòng hoa trắng vải, chải tóc bồng cao, cài vòng hạt có tua rủ xuống hai bên thái dương trán, chùm thêm khăn voan trắng đầu Lúc đưa dâu, có cô dâu kéo khăn che mặt Mặt trang điểm phấn son đậm nét Nhiều người kẻ mắt đậm, mi mắt bôi xanh, cặp hàng lông mi giả dài cong Tay ôm bó hoa lay-ơn trắng, thêm dây hoa hồng trắng dài gần đến chân Tất làm cho cô dâu khác biệt bật lên cô phù dâu Chú rể mặc com lê, màu be, hay kẻ ca-rô màu đậm, thắt cra-vát điểm hoa nhiều màu Đi giày da đen Đặc biệt có cài hoa hồng trắng túi áo ngực cho khác với người phù rể Ơở nông thôn, trang phục cô dâu, rể quần áo mặc ngày thường đẹp Về trang phục người phù rể mặc tương tự quần áo rể Phù dâu thời xưa mặc tương tự cô dâu, gần đám cưới thành thị, phù dâu mặc áo dài màu, quần trắng, trang điểm đẹp Với quan điểm thẩm mỹ đương thời, phù hợp với tình hình kinh tế nay, để thêm phần duyên dáng, tươi đẹp để có khác biệt với cô phù dâu, cô dâu cài bên mái tóc dải hoa trắng Ngoài nên đeo đồ trang sức như: dây chuyền, chuỗi hạt trang nhã Chỉ nên trang điểm nhẹ, tránh tình trạng hóa trang biến thành người khác không nhận [...]... chuỗi hột vàng ở cổ Chú rể ba miền đều thường mặc áo thụng bằng gấm hay the màu lam, quần trắng ống sớ, búi tóc, chít khăn nhiễu màu lam Chân đi văn hài thêu đẹp Những năm 1920 - 1930, ở thành thị miền Bắc, cô dâu mặc áo dài cài vạt Ngoài là chiếc áo the thâm, bên trong, áo màu hồng hay xanh hoặc ngoài là chiếc áo dài sa tanh đen, bên trong, áo dài lụa trắng Cổ Đô Mặc quần lĩnh hay sa tanh đen Chân... tinh vi, cho ta cảm giác là làm bằng vàng Đặc biệt từ thời gian này ta thấy xuất hiện hình ảnh người phụ nữ Việt Nam để tóc dài, vấn khăn, rẽ đường ngôi giữa Mặc áo dài cổ tròn, tay áo chật, có xẻ một đoạn ở cổ tay áo để khi mặc cho bàn thay luồn qua dễ dàng Thắt lưng buông dải trước bụng, váy dài và rộng Có người còn mang những dải xiêm đẹp rủ xuống chân - Ơở những tượng cung nữ ta thấy hình thức búi... đeo hoa tai bèo, cổ đeo nhiều vòng chuỗi hột bằng vàng Chú rể mặc áo dài the thâm, trên nền áo dài trắng bên trong Quần trắng ống sớ, đi giày Gia Định Đội khăn xếp Khi lễ tơ hồng, lễ nhà thờ thì khoác áo thụng lam Đến giai đoạn sau, các cô dâu con nhà giàu mặc áo thụng bằng gấm màu đỏ hoặc màu vàng có họa tiết rồng phượng, cánh tay áo dài và rộng Mặc quần trắng, đi giày vân hài bằng nhung màu đỏ hoặc... Sơn Bình) đều là các loại áo rộng, thoáng mát Y phục của sư sãi khi hành lễ cũng đã được triều đình quy định: Hòa thượng mặc áo màu lục, cà sa bào màu đỏ, mũ cũng màu đỏ Tăng chính, tăng phó mặc áo xanh, cà sa bào và mũ màu lục Chúng tăng có độ điệp thì áo đen, cà sa bào và mũ màu xanh Lúc trụ trì bình thường thì hòa thượng mặc áo xanh, tăng chính, tăng phó áo đen, chúng tăng áo mộc lan màu đen xám Cho... 1664, quy định kích thước tay áo của nhân dân rộng 9 tấc (khoảng 30 cm), nách rộng 7 tấc 8 phân (khoảng 26 cm), hẹp hơn kích thước áo các quan Năm 1696, cấm nhân dân ở ven biên giới không được mặc theo kiểu trang phục phương Bắc Một thời kỳ, nhân dân đi việc công hay mặc áo màu thậm (chuy y) Ơở thôn quê mặc áo vải trắng thô Đến giai đoạn sau thường mặc áo thanh cát Aáo thanh có màu hỏa minh (màu xanh... đàng hoàng Ơở thành thị, cô dâu mặc áo dài màu trắng hoặc các màu sáng, nhạt, mặc quần trắng, đi giày cao gót, tay ôm hoa lay-ơn Tóc phi-dê, hoặc chải bồng, cặp tóc Trang điểm má hồng, môi son Chú rể mặc com-lê, thắt cra-vát, đi giày Những người là cán bộ, hay ở nông thôn: cô dâu thường mặc áo sơ-mi trắng hoặc áo cánh trắng hay áo bà ba, quần đen, đi dép mới Chú rể mặc áo sơ-mi mới, quần Âu, đi giày, xăng-đan... biến Có thời gian, khi đi việc công, ra đường mặc áo màu quỳ, búi tóc, đội nón Nhưng rồi bất cứ lúc nào người ta cũng mặc áo màu quỳ, đầu không đội nón mà búi tóc trần đi ra đường, làm nhiều nhà nho nghiêm khắc lên án cho là một biểu hiện không hay Trang phục của các nhà tu hành thời Lê như tấm áo pháp khoác ngoài ở pho tượng Tây Thiên Đông Đô Việt Nam lịch đại tổ (chùa Bút Tháp - Hà Bắc) hay ở pho... chính là trang phục của các cô mặc trong những ngày hội cổ truyền của dân tộc Thời xa xưa, trong ngày cưới của dân tộc Việt, các cô dâu miền Bắc thường mặc bộ áo mớ ba, ngoài cùng là chiếc áo the thâm, bên trong ẩn hiện hai chiếc áo màu hồng và màu xanh hoặc màu vàng với màu hồ thủy Rồi đến áo cánh trắng, cuối cùng là chiếc yếm hoa đào có dải bằng lụa bạch Thắt lưng gồm hai chiếc bằng lụa màu hoa đào, hoa... bằng vàng hoặc bằng bạc, cạnh sườn đeo bộ xà tích, con dao, ống vôi bằng bạc chạm trổ tinh vi Cô dâu miền Trung cũng mặc áo mớ ba, trong cùng là áo màu đỏ hoặc hồng điều, áo giữa bằng the hay vân thưa màu xanh chàm, áo ngoài cùng bằng the hay vân thưa màu đen Có người chỉ mặc lồng hai áo, trong cũng là màu đỏ hoặc hồng điều, ngoài là vân thưa màu xanh chàm để tạo nên hiệu quả một màu tím đặc biệt nền... trên những tượng chân dung hay ở các bức chạm gỗ, như tượng vợ vua Lê, tượng người hầu trong cung Trang phục của các vợ vua Lê: bên trong là tấm yếm (hoặc áo cánh?) cổ tròn, kín ngực Bên ngoài mặc áo dài mở giữa, buông vạt, nẹp trang trí đẹp (loại áo này ống tay chật) Đều thắt bao lưng vải buộc múi trước bụng Một tượng khác có đeo vân kiên rộng, thêu nhiều hình trang trí, phủ cả hai vai và ngực Tiếp