ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CHUẨN 30 CÂU MỚI PHẦN I: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỂN ( Trước 1930 1975) 2 CÂU 1: Tại sao nói ĐCSVN ra đời là một tất yếu lịch sử của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? 2 CÂU 2: So sánh nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên với Luận cương chính trị tháng 101930 của ĐCSVN? 3 CÂU 3: Anh (chị) phân tích Cương lĩnh chính trị đầu tiên (ngày 321930) của ĐCSVN? 7 CÂU 4: Đánh giá đương lối cách mạng Việt Nam của ĐCSVN giai đoạn 19301939? 8 CÂU 5: Tại sao ĐCSVN lại chuyển hướng chỉ đạo chiến lước sau năm 1939? Nội dung chuyển hướng chiến lược của ĐCSVN? 11 CÂU 6: Cơ sở lý luận và thực tiễn để ĐCSVN đề ra đường lối chuyển hướng chỉ đạo chiến lước cách mạng? 14 CÂU 7: Đánh giá chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền của ĐCSVN từ 1939 – 1945? 14 CÂU 8: Phân tích ý nghĩa, kết quả và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng 81945? 15 CÂU 9: Phân tích đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng của Đảng (1945 1946) 17 CÂU 10: Phân tích đường lối chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 1954)? 21 CÂU 11: Phân tích đường lối cách mạng của ĐCSVN giai đoạn 1951–1954? 22 CÂU 12: Phân tích kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của ĐCSVN trong khánh chiến chống Pháp (1946 1954)? 25 CÂU 13: Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ và xây dựng miền Bắc XHCN được đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (91960)? 26 CÂU 14: Phân tích đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất tổ quốc của ĐCSVN giai đoạn 1965 – 1975? 28 CÂU 15: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của ĐCSVN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Bảo vệ tổ quốc (1954 1975)? 29 PHẦN II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XHCN (1975 NAY) 30 CÂU 16: Đánh giá chủ trương CNH XHCN thời kỳ trước đổi mới của ĐCSVN (1960 1986)? 30 CÂU 17: CNH là gì? Tại sao Đảng và nhà nước lại chủ trương tiến hành CNH – HĐH đất nước? 31 CÂU 18: CNH là gì? Phân tích mục tiêu, quan điểm của ĐCSVN trong đường lối CNH – HĐH thời kỳ đổi mới? 31 CÂU 19: Anh (chị) hãy trình bày quá trình đổi mới tư duy của ĐCSVN thời kỳ đổi mới? 32 CÂU 20: Kinh tế tri thức là gì? Trình bày định hướng CNH – HĐH gắn với kinh tế tri thức của Đảng? 35 CÂU 21: Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của cơ chế tập trung, bao cấp thời kỳ trước đổi mới của ĐCSVN? 35 CÂU 22: Phân tích ưu điểm, nhược điểm của KTTT thời kỳ đổi mới được Đẩng đề ra (từ Đại hội VI X)? 36 CÂU 23: Phân tích những chủ trương cụ thể nhăm hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN của Đảng trong giai đoạn hiện nay? 36 CÂU 24: Đánh giá quá trình thực hiện đường lối chính trị của Đảng trước đổi mới? hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay bao gồm những yếu tố nào? 39 CÂU 25: Các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị Việt Nam? Phân tích mục tiêu quan điển của Đảng trong đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới? 41 CÂU 26: Anh (chị) hãy trình bày chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của ĐCSVN trong thời kỳ đổi mới? 42 CÂU 27: Anh (chị) phân tích quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng văn hóa trong thời kỳ đổi mới? 42 CÂU 28: Phân tích chủ trương của Đảng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội hiện nay? 43 CÂU 29: Anh (chị) phân tích nội dung đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ 1975 – 1986? 43 CÂU 30: Anh (chị) hãy phân tích đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế từ sau năm 1986 đến nay? 45
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CHUẨN 30 CÂU MỚI
PHẦN I: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỂN ( Trước 1930
- 1975) 2CÂU 1: Tại sao nói ĐCSVN ra đời là một tất yếu lịch sử của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? 2CÂU 2: So sánh nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên với Luận cương chính trị tháng 10/1930 của ĐCSVN? 3CÂU 3: Anh (chị) phân tích Cương lĩnh chính trị đầu tiên (ngày 3/2/1930) của ĐCSVN? 7CÂU 4: Đánh giá đương lối cách mạng Việt Nam của ĐCSVN giai đoạn 1930-1939? 8CÂU 5: Tại sao ĐCSVN lại chuyển hướng chỉ đạo chiến lước sau năm 1939? Nội dung chuyển hướng chiến lược của ĐCSVN? 11CÂU 6: Cơ sở lý luận và thực tiễn để ĐCSVN đề ra đường lối chuyển hướng chỉ đạo chiến lước cách mạng? 14CÂU 7: Đánh giá chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền của ĐCSVN từ 1939 – 1945? 14CÂU 8: Phân tích ý nghĩa, kết quả và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng 8/1945? 15CÂU 9: Phân tích đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng của Đảng (1945 - 1946) 17CÂU 10: Phân tích đường lối chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954)? 21CÂU 11: Phân tích đường lối cách mạng của ĐCSVN giai đoạn 1951–1954? 22CÂU 12: Phân tích kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của ĐCSVN trong khánh chiến chống Pháp (1946 - 1954)? 25CÂU 13: Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ và xây dựng miền Bắc XHCN được đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960)? 26CÂU 14: Phân tích đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất tổ quốc của ĐCSVN giai đoạn 1965 – 1975? 28CÂU 15: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của ĐCSVN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Bảo vệ tổ quốc (1954 1975)? 29PHẦN II ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XHCN (1975 - NAY) 30CÂU 16: Đánh giá chủ trương CNH XHCN thời kỳ trước đổi mới của ĐCSVN(1960 - 1986)? 30
Trang 2CÂU 17: CNH là gì? Tại sao Đảng và nhà nước lại chủ trương tiến hành CNH – HĐH đất nước? 31CÂU 18: CNH là gì? Phân tích mục tiêu, quan điểm của ĐCSVN trong đường lối CNH – HĐH thời kỳ đổi mới? 31CÂU 19: Anh (chị) hãy trình bày quá trình đổi mới tư duy của ĐCSVN thời kỳ đổi mới? 32CÂU 20: Kinh tế tri thức là gì? Trình bày định hướng CNH – HĐH gắn với kinh tế tri thức của Đảng? 35CÂU 21: Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của cơ chế tập trung, bao cấp thời kỳ trước đổi mới của ĐCSVN? 35CÂU 22: Phân tích ưu điểm, nhược điểm của KTTT thời kỳ đổi mới được Đẩng đề ra (từ Đại hội VI -X)? 36CÂU 23: Phân tích những chủ trương cụ thể nhăm hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN của Đảng trong giai đoạn hiện nay? 36CÂU 24: Đánh giá quá trình thực hiện đường lối chính trị của Đảng trước đổi mới? hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay bao gồm những yếu tố nào? 39CÂU 25: Các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị Việt Nam? Phân tích mục tiêu quan điển của Đảng trong đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới? 41CÂU 26: Anh (chị) hãy trình bày chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của ĐCSVN trong thời kỳ đổi mới? 42CÂU 27: Anh (chị) phân tích quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng văn hóa trong thời kỳ đổi mới? 42CÂU 28: Phân tích chủ trương của Đảng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội hiện nay? 43CÂU 29: Anh (chị) phân tích nội dung đường lối đối ngoại của Đảng trong thời
kỳ 1975 – 1986? 43CÂU 30: Anh (chị) hãy phân tích đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
từ sau năm 1986 đến nay? 45
BÀI LÀM PHẦN I: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỂN
( Trước 1930 - 1975)
CÂU 1: Tại sao nói ĐCSVN ra đời là một tất yếu lịch sử của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
Trả lời :
Trang 3Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là kết quả của quá trình vận động hợp quyluật, của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ba yếu tố : chủ nghĩa Mác-Lênin,phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Đảng ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng sâu sắc về giai cấp lãnh đạo vàđường lối cứu nước ở nước ta từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Sự kiện đóchứng tỏ giai cấp công nhân nước ta đã trưởng thành " đủ sức lãnh đạo cáchmạng'
- Từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam đã có một bộ tham mưu của giai cấp vàdân tộc lãnh đạo, đánh dấu sự chiến thắng của chủ nghĩa Mác-Lênin đối vớicác trào lưu tư tưởng phi vô sản
- Đảng ra đời mở ra một bước ngoặt lớn cho cách mạng Việt Nam Với cươnglĩnh đúng đắn, Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi củacách mạng nước ta, là nhân tố quyết định phương hướng phát triển và đưa đếnthắng lợi trong sự nghiệp giành độc lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam thật sự trở thành một bộ phận khăng khítcủa cách mạng thế giới Kể từ đây, cách mạng Việt Nam nhận được sự ủng hộcủa cách mạng thế giới, đồng thời cũng đóng góp to lớn cho cách mạng thếgiới
CÂU 2: So sánh nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên với Luận cương chính trị tháng 10/1930 của ĐCSVN?
Trả lời :
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là một tất yếu của lịch sử, là một bước ngoặt
vĩ đại của cách mạng Việt Nam Để xác lập đường lối, chiến lược, sách lược cơbản của cách mạng Việt Nam và tôn chỉ mục đích, nguyên tắc tổ chức và hoạtđộng của Đảng cộng sản Việt Nam, cương lĩnh chính trị đã được vạch ra Tạihội nghị thành lập Đảng từ ngày 3/2/1930 đến ngày 7/2/1930 ở Hương Cảng –Trung Quốc, các đại biểu đã nhất trí thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lượcvăn tắt và Chương trình tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Các văn kiện đóhợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta-Cương lĩnh Hồ Chí Minh
Trang 4Tiếp theo đó, vào tháng 10.1930 cũng tại Hương Cảng-Trung Quốc Ban chấphành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất đã thông qua Luận cương chính trị
do đồng chí Trần Phú soạn thảo
Cương lĩnh chính trị và luận cương chính trị là những văn kiện thể hiện đườnglối cách mạng của Đảng ta Vậy giữa hai văn kiện này có những điểm gì giống
và khác nhau ? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vấn đề này
Hai văn kiện trên được xây dựng trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, xác định
rõ phương hướng chiến lược, nhiệm vụ cụ thể và cơ bản, lực lượng cách mạng,phương pháp cách mạng, đoàn kết quốc tế và vai trò lãnh đạo của Đảng.Trong mỗi khía cạnh trên đều thể hiện rõ sự giống và khác nhau giữa hai vănkiện Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (3/2/1930) và Luận cương chính
trị(10/1930) có những điểm giống nhau sau:
Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả 2 văn kiện đều xác định
được tích chất của cách mạng Việt Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền và thổđịa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản, đây
là 2 nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách Phươnghướng chiến lược đã phản ánh xu thế của thời đại và nguyện vọng đông đảocủa nhân dân Việt Nam
Về nhiệm vụ cách mạng, đều là chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng
đất và giành độc lập dân tộc
Về lực lượng cách mạng, chủ yếu là công nhân và nông dân Đây là hai lực
lượng nòng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộcgiải phóng dân tộc nước ta
Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt
Nam cả về chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng
là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông
Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách
mạng thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho
Trang 5Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản “Đảng
là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giaicấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng” Như Hồ ChíMinh đã từng nói: “Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủnghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ViệtNam” Sự giống nhau trên là do cả hai văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩaMác-Lênin và cách mạng vô sản chiụ ảnh hưởng của cách mạng tháng MườiNga vĩ đại năm 1917
Bên cạnh những điểm giống nhau, hai cương lĩnh trên có một số điểm khác
sau: Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của cách mạng Việt Nam cònLuận cương rộng hơn (Đông Dương)
Một là, xác định kẻ thù và nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng: Trong cương
lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ giặc Phápsau đó mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng( nhiệm vụ dân tộc
và dân chủ) Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ trọng đại của cách mạng,nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào vấn đề dân tộc để giải quyết Như vậy mục tiêucủa cưong lĩnh xác định: làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được
tự do, dân chủ, bình đẳng, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chiacho dân cày nghèo, thành lập chính phủ công nông binh và tổ chức cho quânđội công nông, thi hành chính sách tự do dân chủ bình đẳng phổ thông giáo dụctheo hướng công nông hóa Trong Luận cương chính trị thì xác định phải
“tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lốitiền tư bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để” và “đánh đổ đếquốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập” Hai nhiệm vụchiến lược dân chủ và dân tộc được tiến hành cùng một lúc có quan hệ khăngkhít với nhau Việc xác định nhiệm vụ như vậy của Luận cương đã đáp ứngnhững yêu cầu khách quan đồng thời giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản trong xã
Trang 6hội Việt Nam lúc đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đang ngàycàng sâu sắc Tuy nhiên, Luận cương chưa xác định được kẻ thù, nhiệm vụhàng đầu ở một nước thuộc địa nửa phong kiến nên không nêu cao vấn đề dântộc lên hàng đầu đó là nêu cao vấn đề đấu tranh giai cấp, vấn đề cách mạngruộng đất.
Hai là, về lực lượng cách mạng: Trong Cương lĩnh chính trị xác định lực
lượng cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân nhưng bên cạnh đó cũngphải liên minh đoàn kết với tiểu tư sản, lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trungnông, tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam chưa rõ mặt phản cách mạng Như vậy,ngoài việc xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng là giai cấp công nhân thìcương lĩnh cũng phát huy được sức mạnh của cả khối đoàn kết dân tộc, hướngvào nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc Với Luận cương thì xác định giaicấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng mạng tư sản dânquyền, trong đó giai cấp vô sản là đông lực chính và mạnh, là giai cấp lãnh đạocách mạng, nông dân có số lượng đông đảo nhất, là một động lực mạnh củacách mạng, còn những giai cấp và tầng lớp khác ngoài công nông như tư sảnthương nghiệp thì đứng về phía đế quốc chống cách mạng, còn tư sản côngnghiệp thì đứng về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì
họ sẽ theo đế quốc Điều đó cho thấy ta chưa phát huy được khối đoàn kết dântộc, chưa đánh giá đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năngchống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của tư sản dân tộc, khả nănglôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhấtchống đế quốc và tay sai
Tóm lại, Luận cương đã thể hiện là một văn kiện tiếp thu được những quan
điểm chủ yếu của Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt, xác
định được nhiệm vụ nòng cốt của cách mạng Tuy nhiên, Luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định: Sử dụng một cách dập khuôn máy móc chủ nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, còn quá nhấn mạnh đấu tranh
Trang 7giai cấp Còn Cương lĩnh chính trị tuy còn sơ lược vắn tắt nhưng nó đã vạch ra
phương hương cơ bản của cách mạng nước ta, phát triển từ cách mạng giảiphóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Cương lĩnh thể hiện sự vậndụng đúng đắn sáng tạo, nhạy bén chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thểcủa Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế
vô sản, giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản và thực tiễn cách mạng ViệtNam, nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu kháchquan của lịch sử
Hai cương lĩnh trên cùng với sự thống nhất về tổ chức có ý nghĩa hết sức to lớncùng với sự ra đời của Đảng ta, là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chấtquyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dântộc ta Chúng là nền tảng cho những văn kiện nhằm xây dựng, phát triển vàhoàn thiện hệ thống lý luận, tư tưởng
CÂU 3: Anh (chị) phân tích Cương lĩnh chính trị đầu tiên (ngày 3/2/1930) của ĐCSVN?
Thành phần Hội nghị hợp nhất gồm 7 đại biểu
Ngày 24/2/1930, theo yêu cầu của Đông Dương cộng sản liên đoàn, Banchấp hành Trung ương lâm thời họp và ra nghị quyết chấp nhận Đông Dươngcộng sản liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam
b) Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của Đảng:
Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sáchlược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt và Lời kêu gọi nhân dịpthành lập Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
* Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (gồm các văn kiện: Chánh cương
vắn tắt của Đảng; Sách lược vắn tắt của Đảng; Chương trình tóm tắt của Đảng)
a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam
Trang 8b) Lực lượng cách mạng
c) Lãnh đạo cách mạng
d) Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới
* Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a) Xác lập sự lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam; chứng tỏ giaicấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng; thốngnhất tư tưởng, chính trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam
b) Xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc và phương hướng pháttriển của cách mạng Việt Nam; giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lốicách mạng Việt Nam; nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam
c) Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới,tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng thế giới
CÂU 4: Đánh giá đương lối cách mạng Việt Nam của ĐCSVN giai đoạn 1930-1939?
- Từ ngày 14 đến 31-10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lầnthứ nhất tại Hương Cảng, Trung Quốc do Trần Phú chủ trì Hội nghị thốngnhất:
+ Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương
+ Thông qua Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do TrầnPhú soạn thảo
+ Cử Trần Phú làm Tổng Bí thư
Nội dung Luận cương chính trị:
- Phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộc “cáchmạng tư sản dân quyền”, có “tính chất thổ địa và phản đế” Sau khi cách mạng
Trang 9tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản mà đấutranh thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa
Ý nghĩa của Luận cương :
Luận cương đã vạch ra được nhiều vấn đề căn bản của cách mạng Việt Nam
mà Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt đã nêu ra, tuy nhiên vẫn còn tồntại một số hạn chế:
- Luận cương không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam làmâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp
- Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Chưa đánh giá đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc
mà cường điệu hoá những hạn chế của họ
Từ đó phủ nhận quan điểm đúng đắn trong Chính cương vắn tắt, sách lược vắntắt và hạn chế này tồn tại tới Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) mới được khắcphục hoàn toàn
Nguyên nhân của hạn chế:
- Do những người lãnh đạo nhận thức máy móc, giáo điều về mối quan hệ giữavấn đề dân tộc và giai cấp trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam
- Không nắm được đầy đủ đặc điểm tình hình xã hội và giai cấp ở Việt Nam
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi khuynh hướng “tả” trong Quốc tế Cộng sản
- Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp tại Matxcơva (7-1935) xác định:
+ Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới chưa phải là chủ nghĩa đếquốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít
Trang 10+ Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giớichưa phải là đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chính quyền mà là chốngphát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hoà bình và cải thiện đời sống + Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, vấn đề lập Mặt trận thống nhấtchống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt
b) Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Tháng 7-1936, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ hai tạiThượng Hải Xuất phát từ tình hình thực tế Hội nghị đã xác định:
- Tháng 10-1936, Trung ương Đảng được tổ chức lại do đồng chí Hà Huy Tậplàm Tổng Bí thư, trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới Ban Chấphành Trung ương cũng đặt ra vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm
vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương: cáchmạng giải phóng dân tộc không nhất thiết phải gắn kết chặt với cuộc cách mạngđiền địa “Nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn trở cuộc đấu tranhphản đế thì phải chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước” Đó lànhận thức mới phù hợp với tinh thần Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng,bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930
- Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào quần chúng từ giữa năm 1936 trở đikhẳng định sự chuyển hướng chỉ đạo cách mạng đúng đắn của Đảng Hội nghịlần thứ ba (3-1937), lần thứ tư (9-1937), tiếp đó là Hội nghị lần thứ năm (3-1938) đã đi sâu về công tác tổ chức của Đảng, quyết định chuyển mạnh hơnnữa về phương pháp tổ chức và hoạt động để tập hợp được đông đảo quầnchúng trong mặt trận chống phản động thuộc địa, chống phát xít, đòi tự do,cơm áo, hòa bình
- Tại Hội nghị tháng 7-1939 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tácphẩm Tự chỉ trích, nhằm rút kinh nghiệm về những sai lầm, thiếu sót của Đảngviên, hoạt động công khai trong cuộc vận động tranh cử ở Hội đồng quản hạtNam kỳ (4-1939) Tác phẩm đã phân tích những vấn đề cơ bản về xây dựng
Trang 11Đảng, tổng kết kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ của Đảng, nhất là về đườnglối xây dựng Mặt trận dân chủ Đông Dương Tác phẩm không chỉ có tác dụnglớn trong cuộc đấu tranh khắc phục những lệch lạc, sai lầm trong phong tràovận động dân chủ, tăng cường đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng, mà còn
là một văn kiện lý luận quan trọng về công tác xây dựng Đảng, vận động quầnchúng
* Tóm lại, trong những năm 1936-1939, bám sát tình hình thực tiễn, Đảng đã
phát động được một cao trào cách mạng rộng lớn trên tất cả các mặt trận: chínhtrị, kinh tế, văn hóa tư tưởng với các hình thức đấu tranh phong phú và linhhoạt Qua cuộc vận động dân chủ rộng lớn, uy tín và ảnh hưởng của Đảng được
mở rộng và nâng cao trong quần chúng, chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối củaĐảng được tuyên truyền rộng rãi trong khắp mọi tầng lớp nhân dân, tổ chứcĐảng được củng cố và mở rộng
CÂU 5: Tại sao ĐCSVN lại chuyển hướng chỉ đạo chiến lước sau năm 1939? Nội dung chuyển hướng chiến lược của ĐCSVN?
Trả lời :
Trả lời :
Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược sau năm 1939
Ngày 1/9/1939, ctranh thế giới thứ hai bùng nổ.3/9/1939, bọn thực dân phápchính thức tham chiến Sự kiện lực sử đó đã làm thay đổi chính sách mà chính quyềnthực dân pháp đối với giai cấp côgn nhân, quần chúng lđộng pháp và hệ thống
các nc thuộc địa của pháp
Ở đông dương, đế quốc pháp điên cuồng tấn công vào ĐCS và các đoàn thể quầnchúng, các tổ chức do ĐCS lđạo chúng thực hiện chính sách ktế thời chiến Đó làchính sách ktế chỉ huy phục vụ cho ctranh
* Nội dung: Qtrình điều chỉnh chủ trương of đảng đc thể hiện thông qua 3 hội nghị TW:
Hội nghị Tháng 11/1939:
Trang 12Từ ngày 6-8/11/1939, hội nghị TW đã họp tại Bà Điểm, hóc môn, gia định hộinghị đã chỉ rõ đặc điểm cơ bản of tình hình đông dương Các chính sách of pháp trongtình hình mới sẽ đẩy mâuthuẫn vốn có of XH thuộc địa nửa pkiến tới tuột cùng đòi hỏiphải giải quyết mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc.
Từ sự ptích đó hội nghị đặt nvụ chống đế quốc, gphóng dtộc lên trên hết hội nghịquyết định thành lập mặt trận dtộc thống nhất phản dế đông dương thay cho mặt trậndân chủ đông dương Để đkết, tập hợp mọi llượng vào mặt trận, hội nghị chủ trươngtạm gác khẩu hiệu cm ruộng đất và đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất of đế quốc & địachủ phản bội quyền lợi dtộc, chống tô cao, lãi nặng, chủ trương thay khẩu hiệu lậpchính quyền xô viết công nông bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủ cộng hoà Những ndung của hội nghị đã chứng tỏ sự sắc sảo, nhạy bén sự sángtạo of đảng tatrong công tác lđạo cm, đã góp phần làm phong phú kho tàng lý luận về cm dtộc dânchủ ndân
Sau sự điều chỉnh bước đầu này dảng ta tiếp tục có những thay đổi phù hợp vớinhưĩng diễn biến mới của đk lsử đặt ra
Hội nghị tháng 11/1940:
Bước sang năm 1940, tình hình qtế và trong nc có những chuyển biến mau lẹ hơn.
Ctranh t/giới thứ 2 bước vào gđoạn quyết liệt, nc pháp thất bại nhanh chóng ở đôngdương thực dân pháp một mặt đẩy mạnh chính sách thời chiến, trắng trợn đàn ápphong trào cm của ndân ta mặt khác we thoả hiệp với nhật nhưng những thoả hiệp đókhong làm dịu di tham vọng xâm chiếm đông dương của phát xít nhật
Từ 6-9/11/1940 hội nghị TW đảng đã họp tại đình bảng bắc ninh hội nghị khẳngđịnh sự đúng đắn chủ trương cmạng của đảng vạch ra tại hội nghị tW tháng 11/1939
và hoàn chỉnh thêm 1 bước sự điều chỉnh chủ trương cm của đảng
Từ sự phân tích đặc điểm kt xh việt nam, hội nghị chỉ rõ tính chất của cm đôngdương vẫn là cm tsản dân quyền.cm phản đế và cm thổ địa là hai bộ phận khăng khít,phải đồng thời tiến hành không thể cái làm trc cái làm sau
Trang 13Hội nghị đã quyết định hai vấn đề quan trọng về việc duy trì đội du kích bắc sơn vàhoãn cuộc khởi nghĩa nam kỳ.
Hội nghị là sự tiếp tục cho sự điều chỉnh chủ trương cm of đảng, từng bước đặtcuộc vận động gphóng dtộc & giai đoạn trực tiếp
Hội nghị tháng 5/1941:
Bước sang năm 1941 tình hình cách mạng trong nc có nhiều biấn đổi quan trọng.ngày 28/1/1941 lãnh tụ NAQ trở về nc sau 30 năm hoạt động ở nc ngoài Người tíchcực xúc tiến việc chuẩn bị tổ chức hội nghị ban chấp hành tW đảng
Họp từ ngày 10-19/5/1941 tại pắc bó (cao bằng)do đồng chí NAQ chủ trì Trên csởphân tích tình hình t/giới và tình hình đông dương về mọi mặt ktế, ctrị , chính sách củanhật, ptrào cm đông dương hội nghị đã có những nhập định và quyết định quan trọng,xác định giải quyết dtộc trong phạm vi từng nc đông dương giúp đỡ việc thành lậpmặt trận ở các nc Ai Lao và Cao miên, hội nghị xác định hình thức of khởi nghĩa nc ta
là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, chuẩn bị khởi nghĩa là nvụtrung tâm of toàn đảng, toàn dân ngoài ra hội nghị còn quyết định vấn đề về xâydượng llượng ctrị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng chuẩn bị cho tổng khởinghĩa khi thời cơ đến
Với những ndung trên hội nghị là bước ptriển và hoàn thiện căn bản sự điều chỉnhchủ trương cm of đảng ta trong tình hình mới hội nghị là sự trở lại đầy đủ tinh thầnchiến lược cm of hội nghị hợp nhất của đảng(2/1930) nhưng ở mức độ cụ thể hơn,hoàn chỉnh hơn
Qua các hội nghị TW tháng11/1939 và 11/1940 đặc biệt là hội nghị 5/1941(hộinghị TW 8)cũng như các hội nghị và chỉ thị của đảmg ở giai đoạn sau là sự chỉ đạo có
ý nghĩa định hướng mang tính quyết địng cho thắng lợi of cuộc vận động gphóng dtộc
of các địa phương trong toàn quốc
*) ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo clược của đảng trong năm 39-41:
Có ý nghĩa quyết định đvới sự ptriển của phong trào cm đi tới thắng lợi của cm tháng8/45
Trang 14CHủ trương là sự hoà ưuyện giữa trí tuệ toàn đảng với tư tưởng NAQ với đườnglối cm dtộc dân chủ VN, góp phần bổ sung, ptriển làm phong phú thêm kho tàng lýluận mác-lênin về cm giải phóng dân tộc
Là ngọn cò dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh pháp, đuổi nhật, giành độc lập cho dtộcvà tự do cho nhân dân
CÂU 6: Cơ sở lý luận và thực tiễn để ĐCSVN đề ra đường lối chuyển hướng chỉ đạo chiến lước cách mạng?
Chủ trương chuyển hướng chiến lược của đảng ta trong thời kỳ 1945: kể từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 nổ ra, ban chấp hành trung ương đảng
1939-đã họp hội nghị lần t6(11.1939), hội nghị lần t7(11.1940), hội nghị lầnt8(5.1941) Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của chiến tranh thế giới t2
và tình hình trong nước cụ thể ban chấp hành đã quyết định chuyển hướng chỉđạo chiến lược:
+) TW đã nhận định con đường phát triển tất yếu của cách mạng đôngdương là đánh đổ toàn bộ đế quốc, giành chính quyền về tay nhân dân
+) TW đã điều chỉnh chiến lược về chiến lược giải phóng dân tộc thuộc địa:Nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc; Đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên đầu;Đánh phong kiến, giải ra từng bước
+) TW đã quyết định tách mặt trận 3 nước Đông Dương để thành lập mỗi nướcmột mặt trận riêng Nhằm tăng cường lực lượng của mỗi nước Tăng cường vàphát huy sức mạnh của 3 nước đông dương
+) Xúc tiến, chuẩn bị mọi mặt, khởi nghĩa vũ trang Tư tưởng khởi nghĩa có từluận cương chính trị của đảng 10/1930 và đến đây mới có cơ hội thực hành
CÂU 7: Đánh giá chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền của ĐCSVN từ 1939 – 1945?
Trả lời :
- Chủ trương:
o Từ ngày 13 – 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc Tân Trào họp và nhậnđịnh: Cơ hội rất tốt cho ta giành chính quyền đã tới và quyết định phát động
Trang 15toàn dân tổng khởi nghĩa, giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai,trước khi quân Đồng Minh vào Đông Dương Hội nghị còn quyết định nhữngvấn đề quan trọng về chính sách đối nội và đối ngoại trong tình hình mới.
o Ngay đêm 13/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởinghĩa
o Từ ngày 14/8/1945, các đơn vị giải phóng quân đã liên tiếp hạ nhiềuđồn Nhật thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, YênBái và hỗ trợ quần chúng tiến lên giành chính quyền
o Ngày 18/8/195, nhân dân các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Phúc Yên,Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Nam và Khánh Hòa giành chính quyền
o Ngày 2/9/1945, tại cuộc mittinh lớn ở Quảng trường Ba Đình, HàNội, thay mặt Chính phủ lâm thời, chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc Tuyênngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào, với toàn thể thế giới: nước ViệtNam dân chủ cộng hòa ra đời
CÂU 8: Phân tích ý nghĩa, kết quả và nguyên nhân thắng lợi của
Trang 16o Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã đập tan xiềng xích nô lệ củathực dân Pháp, lật nhào chế độ quân chủ hàng mấy ngàn năm và ách thống trịcủa phát xít Nhật, lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, nhà nước dân chủnhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trởthành người dân của nước độc lập tự do, làm chủ vận mệnh của mình.
o Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảyvọt của lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa dân tộc ta bước vào 1 kỷ nguyên mới:
Kỷ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội
o Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã cổ vũ mạnh mẽ nhân dân cácnước thuộc địa và nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dângiành độc lập tự do
- Nguyên nhân thắng lợi:
o Kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta là phát xít Nhật bị Liên Xô và cáclực lượng dân chủ thế giới đánh bại Bọn Nhật ở Đông Dương và tay sai tan rã
o Cách mạng tháng Tám là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh giankhổ của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã được rèn luyện qua 3 caotrào cách mạng rộng lớn
o Đảng đã chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trongMặt trận Việt Minh, dựa trên cơ sở liên minh công nông, dưới sự lãnh đạo củaĐảng
o Đảng có đường lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấutranh, đoàn kết thống nhất, nắm đúng thời cơ, chỉ đạo kiên quyết, khôn khéo,biết tạo nên sức mạnh tổng hợp để áp đảo kẻ thù và quyết tâm lãnh đạo quầnchúng khởi nghĩa giành chính quyền
- Bài học kinh nghiệm:
o Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn 2nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến
o Hai là, toàn dân nổi dậy trên nền tảng liên minh công – nông
Trang 17o Ba là, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
o Bốn là, kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lựccách mạng một cách thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máynhà nước của nhân dân
o Năm là, nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thờicơ
Sáu là, xây dựng một Đảng Mác – Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giànhchính quyền
CÂU 9: Phân tích đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng của Đảng (1945 - 1946)
Trả lời :
a Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
- Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có những thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo
* Về thuận lợi:
- Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên xô đứng đầu được hình thành, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác cách mạng Phong trào dân chủ và hòa bình cũng đang vươn lên mạnh mẽ
- Ở trong nước, chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của đất nước Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch
* Về khó khăn:
- Thế giới: với danh nghĩa Đồng Minh đến tước khí giới của phát xít Nhật,
quân đội các nước đế quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng Việt Nam và khuyến khíchbọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập và
Trang 18chia cắt nước ta Nghiêm trọng nhất là quân Anh, Pháp đã đồng lõa với nhau nổsúng đánh chiếm Sài Gòn, hòng tách Nam bộ ra khỏi Việt Nam.
- Trong nước: khó khăn nghiêm trọng là hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn
đói, nạn dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng; kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp non yếu; nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao
“Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” là những hiểm họa đối với chế độ mới, vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”, Tổ quốc lâm nguy
b Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng
- Trước tình hình mới, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt phân tích tình thế, dự đoán chiều hướng phát triển của các trào lưu cách mạng trên thế giới và sức mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ trương và giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập tự do vừa giành được Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, vạch con đường đi lên cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới
Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng:
+ Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng
Việt Nam lúc này là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu lúc này vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”, nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập
+ Về xác định kẻ thù: Đảng phân tích âm mưu của các đế quốc đối với Đông
Dương và chỉ rõ: “Kẻ thù chính của chúng ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng” Vì vậy phải lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược; mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân; thống nhất mặt trận Việt - Miên - Lào…
+ Về phương hướng, nhiệm vụ, Đảng nêu lên bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp
Trang 19bách cần khẩn trương thực hiện là: “Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân” Đảng chủ
trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu: “Hoa - Việt thân thiện” đối với quân đội Tưởng Giới Thạch và “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp
Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm lược đã chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng, nhất là nêu rõ hai nhiệm vụ chiến lược mới của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám là xây dựng đi đôi với bảo vệ đất nước Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt, chống thù trong, giặc ngoài bảo vệ chính quyền cách mạng
c Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
- Kết quả: cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc của
Đảng giai đoạn 1945 - 1946 đã diễn ra rất gay go, quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao và đã giành được những kết quả hết sức quan trọng
- Về chính trị - xã hội: đã xây dựng được nền móng cho một chế độ xã hội mới
- chế độ dân chủ nhân dân với đầy đủ các yếu tố cần thiết Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua phổ thông bầu cử Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội thông qua và ban hành Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến làng xã và các cơ quan tư pháp, tòa án, các công cụ chuyên chính như Vệ quốc đoàn, Công an nhân dân được thiết lập và tăng cường Các đoàn thể nhân dân như Mặt trận Việt Minh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, Tổng Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam được xây dựng và
mở rộng Các đảng phái chính trị như Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập
- Về kinh tế, văn hóa: đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa
bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ, ra sắc lệnh giảm tô 25%, xây dựng ngân
Trang 20quỹ quốc gia Các lĩnh vực sản xuất được phục hồi Cuối năm 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân dân được ổn định và có cải thiện Tháng 11/1946, giấy bạc “Cụ Hồ” được phát hành Đã mở lại các trường lớp và
tổ chức khai giảng năm học mới Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu Phongtrào diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi Cuối 1946 cả nước đã có thêm 2,5 triệu người biết đọc, biết viết
- Về bảo vệ chính quyền cách mạng: ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn và mở rộng phạm vi chiếm đóng ra các tỉnh Nam bộ, Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến và phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh ra Trung bộ
Ở miền Bắc, bằng chủ trương lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, Đảng, Chính phủ ta đã thực hiện sách lược nhân nhượng với quân đội Tưởng và tay sai của chúng để giữ vững chính quyền, tập trung lực lượng chống Pháp ở miềnNam
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Đảng đã đánh giá đúng tình hình nước ta sau Cách mạng Tháng Tám, kịp thời
đề ra chủ trương kháng chiến, kiến quốc; xây dựng và phát huy được sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc; lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch…
* Bài học kinh nghiệm
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, chĩa
Trang 21mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi sự nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ địch cũng
là một biện pháp đấu tranh cách mạng cần thiết trong hoàn cảnh cụ thể Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan
ra cả nước khi kẻ địch bội ước
CÂU 10: Phân tích đường lối chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954)?
b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình làchính (1946-1950):
Mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng tháng Tám, “đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập”.
Tính chất kháng chiến:Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải
phóng và dân chủ mới
Trang 22Chính sách kháng chiến:“Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động
thực dân Pháp Đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòabình Đoàn kết chặt chẽ toàn dân Thực hiện toàn dân kháng chiến… Phải tựcấp, tự túc về mọi mặt”
Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: “Đoàn kết toàn dân, thực hiện
quân, chính, dân nhất trí… Động viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàndân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng chiến Giành quyềnđộc lập, bảo tòan lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc Củng cố chế độ cộnghòa dân chủ… Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc…”
Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân
dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình làchính
- Phát triển đường lối theo phương châm hoàn thành giải phóng dân tộc,phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954)
CÂU 11: Phân tích đường lối cách mạng của ĐCSVN giai đoạn 1951–
1954?
Trả lời :
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng tổ chức tại Tuyên Quang 19/2/1951) đã thông qua những nội dung lý luận chủ yếu của cách mạng Việt Nam:
(11 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là tiếp tục sự nghiệp của Cách mạng Tháng Tám Đó là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng lãnh đạo Dân tộc dân chủ nhân dân là tính chất của cách mạng, nền tảng của cách mạng là công nhân, nông dân, trí thức
- Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược và đánh đổ các thế lực phong kiến tay sai, giành độc lập cho dân tộc, giành ruộng đất cho nông dân, hoành thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Để đẩy mạnh cuộc kháng chiến, Đại hội đã đề ra 12 chính sách cơ bản để
Trang 23động viên, tập hợp sức mạnh toàn dân tộc quyết tâm giành thắng lợi
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng dã đánh dấu một bước trưởng thành lớn trong tư duy lý luận của Đảng về cách mạng, chiến tranh cách mạng, thổi vào cuộc kháng chiến một nguồn sinh lực mới
Ngày 14-11-1951, thực dân Pháp tổ chức tấn công ra Hoà Bình, âm mưu chia cắt con đường liên lạc Bắc Nam và giành lại thế chủ động chiến lược Nắm chắc âm mưu địch, Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 22 CT-TƯ về “nhiệm vụ phá cuộc tấn công Hoà Bình của địch”
Từ kinh nghiệm của các chiến dịch, các đơn vị bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương đã bao vây, chia cắt địch tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu để tiến công Quân và dân ta đã giành thắng lợi vang dội trên mặt trận Hoà Bình, làm thay đổi hẳn cục diện trên chiến trường chính Bắc Bộ Quân Pháp phải chuyển sang thế phòng ngự bị động Nội bộ nước Pháp lâm vào khủng hoảng, có nhiều ý kiến trái ngược nhau về cuộc chiến tranh Đông Dương Sau thắng lợi của chiếndịch Hoà Bình, Trung ương Đảng và Bộ Tổng tư lệnh quết định mở liên tiếp hai chiến dịch Tây Bắc và Thượng Lào
Trên mặt trận kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hoá, quân và dân ta đã thu đượcnhững thắng lợi hết sức to lớn Chính quyền Nhà nước được kiện toàn Đặc biệt, hệ thống chính quyền cấp xã bước đầu phát huy tác dụng trên cả nước Mặt trận đoàn kết không ngừng được mở rộng và củng cố Các hoạt động ngoạigiao của Nhà nước và nhân dân được đẩy mạnh Chúng ta liên tục cử các đoàn đại biểu tham gia các diễn đàn thanh niên, phụ nữ hoà bình của thế giới và châulục Sự nghiệp văn hoá, giáo dục y tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
II của Đảng đã có bước chuyển mình mạnh mẽ Hệ thống trường lớp không ngừng được mở rộng, đội ngũ giáo viên tăng; hệ thống bệnh viện, bệnh xá, đội điều trị vừa phục vụ kháng chiến vừa chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
Sau những thất bại liên tiếp trên các chiến trường, thực dân Pháp cử Hăngri Nava sang Đông Dương với hy vọng có thể cứu vớt danh dự cho nước Pháp H