- Các nội dung về thương mại truyền thống như mở cửa thi trường hàng hóa, xuất nhập khẩu, thuế quan, phi thuế quan và các biện pháp tại biên giới vẫn tiếp tục duy trì và thực hiện tự do
Trang 1NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
KHI GIA NHẬP TPP VÀ AEC
Trang 26 Đào Thị Lan Hương
7 Ngô Thảo Hương
8 Lý Anh Thư
9 Dương Thị Huyền Trang
Trang 3VÀI NÉT VỀ TOÀN CẦU HÓA
Là sự gia tăng mạnh mẽ các mối liên kết, quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
Phản ánh quy mô các hoạt động liên quốc gia
Tham gia vào toàn cầu hóa chính
là hội nhập quốc tế
Trang 4VÀI NÉT VỀ TOÀN CẦU HÓA
Việt Nam đang từng bước hội nhập
Nhiệm vụ mang tính chất sống còn
Không hội nhập sẽ bị cô lập
Tham gia hội nhập sẽ có điều kiện tốt hơn
để phát triển đất nước
NHIỆM VỤ BẮT BUỘC
Trang 5TPP, AEC KHỞI ĐIỂM 1986
Trang 6HIỆP ĐỊNH TPP
- Ngày 05 tháng 10 năm 2015, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã tuyên bố kết thúc đàm phán.
- Hiệp định TPP bao gồm các quy định và cam kết thương mại truyền thống và phi truyền thống.
- Các nội dung về thương mại truyền thống như mở cửa thi trường hàng hóa, xuất nhập khẩu, thuế quan, phi thuế quan và các biện pháp tại biên giới vẫn tiếp tục duy trì và thực hiện tự
do hóa ở cấp độ sâu rộng hơn; Hiệp định sẽ điều chỉnh các hiệp định thương mại phi truyền thống , trực tiếp gắn vào hoạt động kinh doanh đầu tư cũng như hình thành thị trường trao đổi các yếu tố của quá trình sản xuất như lao động, đất đai, môi trường, vốn, khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ
Trang 7CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)
- Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực từ cuối năm 2015
- Mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp các nước ASEAN nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng thông qua việc mở ra một thị trường rộng lớn, bình đẳng cho các doanh nghiệp.
- Đây là bước phát triển cao của quá trình hợp tác và hội nhập kinh
tế của 10 nước thành viên ASEAN, tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam
Trang 8CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)
Mục tiêu của AEC:
- Tạo dựng một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất cho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, và lao động có tay nghề trong khối
- Bốn mục tiêu trụ cột của AEC được tuyên bố bao gồm:
(1) thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất;
(2) một khu vực kinh tế cạnh tranh;
(3) một khu vực phát triển đồng đều;
(4) hội nhập với nền kinh tế toàn cầu.
Trang 9NHỮNG CƠ HỘI MÀ HỘI NHẬP QUÔC TẾ MANG LẠI CHO VIỆT NAM
Trang 101 CÓ THỊ TRƯỜNG RỘNG LỚN HƠN
Đây là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thời cơ mở rộng thị trường
Trang 112 CƠ HỘI MỞ RỘNG XUẤT KHẨU
Trang 123 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
Khi thuế suất trong ASEAN giảm xuống 0%, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng năng lực cạnh tranh
Trang 134 THU HÚT ĐẦU TƯ
Việc kết nối và xây dựng một ASEAN thống nhất, bớt chia cắt hơn, sẽ khiến các nhà đầu tư lớn nhìn ASEAN như một sân chơi chung, một công xưởng chung, ở đó có khối nguồn lực thống nhất, đặc biệt là nguồn nhân lực có kỹ năng với giá còn tương đối rẻ
Trang 14 Mặt hàng gạo Việt Nam sẽ có nhiều ưu thế phát triển trong khu vực.
Café, cao su…có nhiều cơ hội phát triển
Các luồng vốn đầu tư quốc tế vào Việt Nam cũng sẽ tăng mạnh, tạo thuận lợi cho hệ thống ngân hàng tăng cường thanh khoản và tiếp cận các nguồn vốn quốc tế với chi phí thấp hơn
Trang 15 Dòng vốn từ nhiều nước thành viên TPP có trình độ phát triển cao có thể mang lại những lợi ích lan tỏa đáng kể về công nghệ
và kỹ năng quản lý
Ngành dệt may có điều kiện thuận lợi để phát triển
Trang 16NHỮNG THÁCH THỨC MÀ VIỆT NAM PHẢI ĐỐI MẶT KHI HỘI NHẬP QUÔC TẾ
Trang 17 Nguy cơ rủi ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp luôn hiện hữu và trở nên rất tiềm tàng
Trang 182 SỰ RÀNG BUỘC
Nước ta phải chịu sự ràng buộc của các quy tắc kinh tế, thương mại, tài chính - tiền tệ, đầu tư chủ yếu do các nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng và sự điều tiết vĩ mô bất hợp lý của các nước phát triển hàng đầu
Trên thực tế, đây là hoạt động lũng đoạn của
tư bản độc quyền quốc tế
Trang 193 QUYỀN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ
Các rào cản sẽ được xóa bớt đi theo hướng khuyến khích sự lưu thông hàng hóa và hợp tác giữa các nước.
Các cường quốc sẽ có những địa vị nhất định
và tiếng nói trên trường Quốc tế.
Vụ giàn khoan Hải Dương - 981 của Trung Quốc đặt gần quần đảo Hoàng Sa là minh chứng rõ nhất.
Trang 204 BẢN SẮC VĂN HÓA – DÂN TỘC
Trên lĩnh vực văn hoá, quá trình hội nhập quốc tế đặt nước ta trước nguy cơ bị các giá trị ngoại lai.
Sự đồng hóa văn hóa, du nhập những văn hóa tiêu cực vào nước ta, ảnh hưởng đến sự sáng tạo cá nhân và chuẩn mực xã hội Giới trẻ hiện nay đang chạy theo văn hóa thần tượng một cách mù quáng, bỏ quên những chuẩn mực đạo đức và nếp sống của dân tộc
ta
Trang 215 CÁC NGÀNH NGHỀ KINH TẾ
Khó khăn liên quan nhiều đến kinh doanh bất động sản cao cấp; cơ khí chế tạo, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ cấu sản phẩm và trình độ công nghệ lạc hậu; các Doanh nghiệp Nhà nước chậm đổi mới mô hình tổ chức và trang thiết bị, công nghệ, năng lực quản trị.
Quy tắc xuất sứ từ TPP đối với dệt may và các sản phẩm khác, có thể vô hiệu hóa ưu đãi về thuế quan, điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh về giá đối với các doanh nghiệp nội địa.
Trang 225 CÁC NGÀNH NGHỀ KINH TẾ
Trong nông nghiệp, trồng trọt, lương thực,
thủy sản có cơ hội cạnh tranh nhưng ngô,
mía đường kém.
Chăn nuôi “nguy cấp” có 3 đối tượng chính
là heo, gà và bò.
Hệ thống ngân hàng vẫn đối diện với áp lực
giảm nợ xấu và sở hữu chéo cũng như nâng
cao năng lực quản trị và chuẩn hóa các chỉ
tiêu hoạt động theo chuẩn chung quốc tế và
cam kết hội nhập.
Trang 236 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Tự do hóa thương mại sẽ dẫn đến quy mô các hoạt động tăng lên, vì vậy sử dụng các nguồn tài nguyên và gây ô nhiễm cũng tăng lên, kể cả việc tính toán cho một đơn vị sản lượng nhất định.
Một thách thức không nhỏ nữa mà Việt Nam phải đối mặt đó là vấn đề xung đột giữa các quốc gia và dịch bệnh trên thế giới
Trang 258 CÁC HẠN CHẾ NỘI TẠI
Những tồn tại, hạn chế trong triển khai, thực thi thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Hạn chế trong tiếp cận lao động và nguồn nhân lực
Hạn chế, tồn tại trong lĩnh vực y tế và giáo dục
Hạn chế trong tiếp cận tín dụng
Hạn chế trong tiếp cận đất đai
Hạn chế trong tiếp cận khoa học - công nghệ
Trang 268 CÁC HẠN CHẾ NỘI TẠI
Hạn chế trong năng lực đổi mới và sáng tạo
Hạn chế trong năng lực đáp ứng của cơ sở hạ tầng
Hạn chế trong tiếp cận thị trường đầu ra
trong nước
Hạn chế trong tiếp cận thị trường nước ngoài
Hạn chế từ hệ thống doanh nghiệp của Việt
Nam
Trang 27NHỮNG GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI
Trang 28 Thứ nhất: Chính phủ phải tăng cường các
hoạt động ngoại giao một cách tích cực và đúng đắn.
Thứ hai: Nhóm giải pháp vĩ mô:
1 Hệ thống pháp luật phải đồng bộ
2 Điểu chỉnh một số chính sách
3 Nâng cấp hạ tầng cơ sở
4 Phát triển nguồn nhân lực
5 Bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc
Trang 29- Thứ ba: Nhóm giải pháp vi mô.
1 Đầu tư phát triển công nghệ và đổi mới sản phẩm
2 Các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi thị trường
3 Các doanh nghiệp cần coi trọng hơn cải tiến quản
lý tài chính
4 Nâng cao tay nghề lao động cho cán bộ, công nhân viên
Trang 30Thank You!