Câu 5: Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đã được suy giảm đáng kể, môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm. Anh chị hãy chứng minh quan điểm đó? Câu 10: Phân tích hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại khu công nghiêp ở Việt Nam
Trang 1Bài Thuyết Trình Nhóm 8
Lớp Điện 23a3
Giáo viên : Lê Văn Kiên
Thành Viên Nhóm :
Hoàng Văn Quân
Kiều Văn Quyền
Lê Tiến Sinh
Nguyễn Ngọc Thạch
Đỗ Văn Thành
Tráng A Thề
Lưu Đức Thịnh
Trang 2Nội dung thảo luận của nhóm gồm có:
Câu 5: Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đã được suy giảm đáng kể, môi trường biển bắt đầu bị
ô nhiễm Anh chị hãy chứng minh quan điểm đó?
Câu 10: Phân tích hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại
khu công nghiêp ở Việt Nam
Trang 41, Tài Nguyên Biển
- Khái niệm: Tài nguyên biển
là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên, hình thành và
phân bố trong khối nước biển (và đại dương), trên bề mặt
đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển.
Trang 51.1, Một số loại tài nguyên biển
-Tài nguyên sinh học biển:
+Gồm: Rong cỏ biển, cá, thân mềm, động vật lớn… Chúng tồn tại do đánh bắt hoặc nuôi trồng nhân tạo.
- Tài nguyên khoáng vật và hóa học biển:
+Gồm: Dầu, khí đốt,than, băng cháy, Cl, Na, K, Br…
- Tài nguyên năng lượng biển:
+Gồm: Thủy chiều, dòng chảy, sinh khối, sóng, gradient muối, gió, bức xạ mặt trời ngoài khơi
- Tài nguyên “dân cư ven biển và hải đảo”
- Tài nguyên nhân tạo biển: Đảo, sân bay, khu nghỉ dưỡng…
Trang 62 Thực trạng tài nguyên biển
2, Thực trạng tài nguyên biển trên thế giới cùng sự ô nhiễm trên biển 2.1.1, Thực trạng tài nguyên sinh học biển
-Ước tính có khoảng 200 tỷ tấn sinh vật biển sống trong biển và đại dương Bao gồm: Sinh vật đáy, bơi lội và trôi nổi.
- Động vật biển chiếm 32.5 tỷ tấn.
- Mỗi năm, sinh vật biển có thể sản xuất ra 134 tỷ tấn chất hữu cơ, và
3 tỷ tấn hải sản nếu không bị hủy hoại.
- Theo WWF, cá và các loài động vật biển cung cấp 14% chất đạm cho động vật toàn thế giới.
Trang 7-TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY, SINH VẬT BIỂN ĐƯỢC CHO LÀ HỮU HẠN, ĐẶC BIỆT LÀ NHỮNG LOÀI CÓ Ý NGHĨA KINH TẾ.
- NHIỀU LOÀI BỊ KHAI THÁC QUÁ MỨC, KHÓ TÁI TẠO, CÓ KHẢ NĂNG TUYỆT CHỦNG.
- SO SÁNH SẢN LƯỢNG KHAI THÁC HÀNG NĂM Ở NƯỚC NGỌT VÀ BIỂN LUÔN VƯỢT QUÁ 50 LẦN.
Nhịp độ khai thác tăng dần theo thời gian,thể hiện bảng sau:
Năm 1950 1989 1990 2002
Nước Mặn (triệu tấn) 17.6 75 90 112Nước Ngọt
(triệu tấn) 3.2 13.5 25.5 32.4
- Hiện nay tổng sản lượng đánh bắt tập trung 6 nước: Nga, Nhật, Trung Quốc, Nauy, Peerru, Mỹ (chiếm khoảng 80% sản lượng thế giới)
- Đặc biệt là sinh vật biển ven bờ bị đánh bắt và khai thác tràn lan,nghiêm trọng và thiếu quản lý
Trang 8- Bên cạnh thực trạng nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản biển, tài
nguyên dầu khí và
những nguồn tài
nguyên biển không tái tạo khác đang bị khai thác quá mức, thiếu
tính bền vững, nạn phá hủy rạn san hô, thảm
cỏ biển, rừng ngập
mặn cũng ngày một
tăng ở nhiều nơi trên thế giới
Trang 9- Cùng với sự suy giảm, cạn kiệt nhiều nguồn lợi biển do khai thác, sử dụng không hợp lý và thiếu tính bền vững, môi
trường biển ở nhiều khu vực trên trái đất đang chịu nhiều
thách thức và các mối đe dọa trầm trọng
- Khi dân cư ven biển ngày càng tăng, nhiều cửa sông ven
biển bị ô nhiễm do nước thải từ các khu công nghiệp, khu đô thị thải ra biển
Trang 103, Thực trạng ô nhiễm biển ở Việt Nam
- Hiện nay môi trường của ta đang bị hủy hoại và suy thoái như: + Môi trường ven bờ ô nhiễm dầu, kẽm,…
+ Chất rắn lơ lửng như Si, NO3, NO4 và PO4 đáng lo ngại.
+ Chầm tích ven biển bị ô nhiễm
+ Chất bảo vệ thực vật ở cửa sông đổ ra.
Thủy Chiều Đỏ
Trang 11- Hàng năm có trên 100 con sông thải ra biển 880 km3 nước, 270-300 triệu tấn phù sa, nhiều chất gây ô nhiễm biển, chất
hữu cơ, kim loại nặng, chất độc hại từ dân cư và nhà máy công nghiệp đổ ra biển.
- Khai thác san hô làm trang trí mỹ nghệ cũng góp phần làm ảnh hưởng môi trường sinh thái dưới biển.
Trang 124, Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm biển
4.1, Ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền
- Khoảng 70% nguyên nhân bắt nguồn từ đất liền Do chất thải chưa qua xử lý trong đất liền được thải thẳng xuống biển
- Thêm vào đó, thiên tai bão lũ, xâm nhập mặn tác động môi trường biển có xu hướng trầm trọng hơn
Chất thải đảo Lý Sơn
Trang 134.2, Tràn dầu trên biển
- Việc khai thác dầu khí trên biển tác động mạnh mẽ đến môi trường biển
- Hiện tượng rò rỉ dầu từ dàn khoan, các sự cố vận chuyển
và sự cố tràn dầu ngày càng tăng
- Tràn dầu làm ngăn cản sự trao đổi khí ô-xi vào trong
nước Cặn dầu lắng xuống làm ảnh hưởng xấu đến trầm tích đáy biển Làm biến đổi hệ sinh thái biển
Trang 155, Kết luận
- Biển là một tài nguyên vô cùng quý giá và cần được bảo tồn.
- Thực trang biển của chúng ta đã và đang bị ô
nhiễm trần trọng, tài nguyên bị cạn kiệt.
- Từ đó cần ý thức được việc bảo vệ môi trường biển nói riêng và môi trường nói chung Tìm ra các giải
pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng ô nhiễm.
Trang 16Nội Dung 2
Phân tích hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại khu công nghiêp ở
Việt Nam
Trang 171 Hiện trạng môi trường nước tại các khu công nghiệp
a, Ô nhiễm nước mặt do nước thải công nghiệp
- Sự gia tăng chất thải từ các KCN gần đây là rất
lớn Tốc độ ngày càng tăng cao hơn nhiều so với các
lĩnh vực trong toàn quốc.
- Thành phần nước thải chủ yếu là chất lơ lửng,
chất hưu cơ, chất dinh dưỡng và kim loại nặng.
- Chỉ có khoảng 43% các KCN có xử lý nước thải
đầu ra làm cho chất lượng chất thải đầu ra chưa
được quản lý tốt.
-> Thực trang trên nói lên rằng phần lớn chất thải từ
các KCN khi thải ra môi trường đều có các thông số ô
nhiễm cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép.
Trang 18Một số hình ảnh ô nhiễm nước
Trang 19- Hàm lượng căn lơ lửng trong nước thải KCN
thường vượt ngưỡng cho phép
- Theo kết quả phân tích cho thấy, nước thải KCN
có hàn lượng cặn lơ lửng vượt quá 2 đến 3 lần, thậm chí cao gấp 10 lần hàm lượng cho phép
2.Tác hại của ô nhiễn môi trường nước của các KCN đến môi trường
- Sông suối là nơi tiếp nhận và vận chuyển nước thải từ các KCN và các cơ sở kinh doanh
- Nước thải chứa các chất hữu cơ gây ra hiện
tượng thiếu ô-xy, phú dưỡng, dẫn đến các loài động vật bị chết do thiếu ô-xy Sự xuất hiện các chất kim loại nặng,dầu mỡ, hóa chất trong nước sẽ tác động đến động vật thủy sinh, ảnh hưởng đến chuỗi thức
ăn và cả con người
Trang 20Ô nhiễm sông Thị Vải
Trang 21- Từ các nguyên nhân và hậu quả trên cho ta thấy tình trạng ô nhiễm nước nghiêm trọng của các KCN hiện nay Từ đó chúng ta cũng cần phải
có các giải pháp hữu hiệu để cải thiện tình trạng này
- Nhà nước cũng đã và đng có các giải pháp khắc phục hiện trạng ô nhiễm mối trường nước Đóng vai trò quan trọng hướng tới sự phát triển của đất nước Cần sớm triển khai các biện pháp này để chúng thực sự phát huy tác dụng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước
Trang 22Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 8