Từ hoạ đồ chuyển vị và từ các số liệu đã biết ta vẽ đợc hoạ đồ vận tốc ứng với 11 vị trí trên hoạ đồ chuyển vị.. Sau khi vẽ hoạ đồ vận tốc ta xác định đợc Vận tốc các điểm trên các khâu,
Trang 1Lời nói đầu
Môn học nguyên lý máy là môn học cơ sở không thể thiếu đợc đối với ngành cơ khí Ngành chế tạo máy nói riêng và các ngành khác nói chung
Đây là môn học đầu tiên đặt nền móng cho những kiến thức về máy, là cơ sở cần thiết cho các môn học khác nh chi tiết máy, máy cắt
Thiết kế đồ án môn học nguyên lý máy là một khâu rất quan trọng nó nhằm mục đích giúp cho sinh vieen tổng kết lại những kiến thức đã đợc trình bày trong khi học lý thuyết, mặt khác thiết kế đồ án giúp cho sinh viên củng
cố và mở rộng thêm kiến thức về lý thuyết, thực tiễn.
Để làm quen với công việc thiết kế em đã đợc giao đề bài thiết kế máy bào ngang loại 3 phơng án 5 Trong thời gian làm đồ án em đã đợc sự giúp
đỡ của các thầy giáo hớng dẫn và sự tìm tòi học hỏi bạn bè Em đã hoàn thành đồ án môn học nguyên lý máy.
Lần đầu làm quen với công việc thiết kế nên em còn có nhiều sai sót, thiếu kinh nghiệm thực tiễn Nên em kính mong các thầy, cô giáo giúp đỡ và chỉ bảo thêm để em nắm vững và hiểu một cách thấu đáo hơn các kiến thức.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn Lê
Quý Đạc trong suốt quá trình hớng dẫn đồ án môn học này.
Sinh viên thiết kế Nguyễn Mậu Diệp
Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 2Phần I Phân tích động học cơ cấu chính
A Giới thiệu nguyên lý làm việc:
Máy bào ngang loại 3 là một trong các loại máy cắt gọt thông dụng nhất,
đây là loại máy công tác Cơ cấu chính gồm 5 khâu 7 khớp, nguyên lý làm việc sơ bộ nh sau: khi khâu dẫn (1) quay đều (dẫn động bằng động cơ điện) nhờ cơ cấu culít (3) chuyển động lắc qua lắc lại trong phạm vi góc lắc ψ nào
đó Qua khâu (4) chuyển động vừa quay quanh khớp B vừa chuyển động tịnh tiến Khâu (5) mang đầu bào chuyển động qua lại nhờ khớp định vị C (khớp trợt) theo phơng ngang
Trang 3Nhóm 1: gồm khâu (4) và khâu (5) loại 2 khâu 3 khớp, nhóm loại 2.
Nhóm 2: gồm khâu (2) và khâu (3) loại 2 khâu 3 khớp, nhóm loại 2
Vậy cơ cấu loại 2 Các nhóm đợc biểu diễn nh hình vẽ
II Tính toán động học cơ cấu - vẽ hoạ đồ chuyển vị:
để vẽ đợc hoạ đồ chuyển vị theo các số liệu đã cho ta phải tính đợc các kích thớc cha biết
Từ công thức:
ψ-
=
64180
64+180
=
0 0
)
-/ ( 279 , 78 45 , 0 ).
1 1 , 2 (
1 , 2 52 ).
=
) / 1 ( 139 , 8 30
279 , 78 14 , 3 30
Trang 4tính chiều dài tay quay LO1A xét tam giác O2DB
Trong đó: DB=H/2=225(mm)
=> O2D=O2B.cos(ψ/2)=360,075(mm)
O2B=DB/sin(ψ/2)=424,593(mm)Xét tam giác vuông đồng dạng O1O2A∿BO2D
Ta có góc: BDO2=O1AO2=900 và có chung góc: DO2B=ψ/2
=>
DB
AO
=BO
2
2
1 O
Trong đó: O1O2=DO2-1,2R
O2B=424,593DB=225
O1A=R
=> 360424,075,593−1,2R = 225R
593,424+225.2,1
075,360.225
=RXét tam giác vuông O1AO2:
0
mm m
à
Nên ta có các đoạn biểu diễn:
)mm(417,218
=00194,
0
4246,0
=
B
O2
)mm(574,11
=00194,
0
0225,0
=H
05
,
0
)mm(483,231
=00194,
0
45,0
=
H
)mm(17,113
=00194,
0
22,0
=O
O1 2
)mm(225,185
=00194,
0
360075,
0
=
D
O2
vậy ta có thể dựng cơ cấu trên bản vẽ Ao Đầu tiên lấy điểm O1 bất kỳ lập
hệ trục toạ độ O1xy với trục O1x nằm ngang, trục O1y thẳng đứng Lấy điểm
O2 sao cho O1O2=113,17 (mm) Tại tâm O1 quay 1 vòng tròn bán kính R=60 (mm) từ O2 kẻ 2 tiếp tuyến với vòng tròn O1 bán kính R Trên tiếp tuyến lấy
đoạn O2D=185,225 Vậy cơ cấu máy bào ngang loại 2 hoàn toàn xác định Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 5phần II
hoạ đồ vận tốc.
Từ hoạ đồ chuyển vị và từ các số liệu đã biết ta vẽ đợc hoạ đồ vận tốc ứng với 11 vị trí trên hoạ đồ chuyển vị Giả thiết của bài toán này đã biết đợc của các khâu tại từng thời điểm khâu dẫn quay đều cùng chiều kim đồng hồ
2
Trang 6-Điểm A1≡ A2 nên ta có: VA1=VA2=ω1LO1A=8,193.0,116639=0,9556(m/s).
VA1 có: - phơng vuông góc với O1A, chiều cùng chiều với w1
- điểm đặt ở A
)1(V+V
A B O B A
2
3
VB3 có phơng chiều cùng với VA3.
Lại có: khâu (3) nối vơí khâu (4) bằng khớp trợt, khâu (4) nối với khâu(5) bằng khớp quay nên:
VB4=VB3+VB4/B3 (2)
VB4=VB5
VB3 đã biết hoàn toàn
VB4 có phơng song song với phơng trợt đầu bào (phơng ngang)
VB4/B3 có phơng song song với O2B
Sau khi vẽ hoạ đồ vận tốc ta xác định đợc Vận tốc các điểm trên các khâu,chúng đợc biểu diễn trong bảng 1, 2
Bảng 1: Biểu diễn vận tốc các điểm trên các khâu (mm)
Trang 7Giả thiết ω1=const ta vẽ hoạ đồ cho 2 vị trí là vị trí 5 và vị trí 11 Trong đó
ở vị trí số 5 máy đang ở chế độ làm việc và vị trí số 11 ứng với hành trình Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 8chạy không Để tiện tính toán và vẽ biểu đồ ta chọn tỷ lệ xích àa theo công thức:
àa= ω1 àL=8,1932.0,00194=0,13(m/mm.s2)
aA1=aA2=ω12.LO1A=ω12.O1A àL=8,1932.60.0,00194=7,81133(m/s2)
Mặt khác theo tỷ lệ xích ta có:
aA1=aA2=πa1’ àa= πa2’ àa=πa1’ ω12 àL=πa2’.w2 àL
Vậy πa1’=πa2’=O1A là đoạn biểu diễn gia tốc
aA1=aA2 bằng đoạn biểu diễn tay quay
R 2 A / 3 A
k 2 A / 3 A 2
a2a3 ta đợc điểm N Nối điểm M với A, từ N kẻ đờng song song với MA cắt
MO2 kéo dài ta dợc điểm L Đoạn O2L chính là gia tốc ak
A3/A2.có chiều là chiều VA3/A2 quay đi 900 theo chiều ω3
AA3/A2R có chiều song song với O2A
Phơng trình (1) còn 3 ẩn số => ta phải khử bớt ẩn Ta lại có:
)2(a+a
=
3 A
2 3 A
1 O
2 3 A
μ.AO
pa
=LV
Vậy aA3n=πn1àa=
l
2 v
2
2 3
μ
μAO
pa
hay πn1=
AO
pa
3
2 3
aA3n : giá trị đợc xác định nh hình vẽ
kẻ đoạn O2A vẽ cung tròn qua 2 điểm O2A từ A kẻ đoạn AF=pa3 Từ F hạ
đờng vuông góc với O2A ta đợc điểm E => AE=aA3n
aA3n có chiều hớng từ A đến O3
aA3t có phơng vuông góc với O2A
Thai phơng trình (2) vào (1) ta đợc
r A A
k A A A
a biểu diễn gia tốc k
2 A / 3 A
a véc tơ này có chiều VA3/A2 quay đi 900
theo chiều w3 Từ mút k kẻ phơng R
2 A / 3 A
a (song song với O2B) Từ mút π gốc hoạ đồ kẻ véc tơ n
3 A
a
π biểu diễn aA3n có phơng song song O2A chiều từ a đến Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 9O2.Từ n kẻ phơng at
A3 (vuông góc với O2A) 2 đờng này cắt nhau ở đâu thì ở
đó là a3’ biểu diễn gia tốc a A3
Xác định a bằng cách trên đờng thẳng πaB3 3’ đặt πB3’ theo tỷ số:
A O
a B O b A O
' 3 2
3 / 4 B
a (3)Trong phơng trình (3) ta thấy:
Ta xác định đoạn biểu diễn R
3 B / 4 B
a theo hình vẽ:
Vậy trên hoạ đồ gia tốc tại b3’ đặt một đoạn biểu thị k
3 B / 4 B
a tiếp theo tại K
kẻ đờng ∆ song song với O2B và tại π kẻ đờng song song phơng trợt đầu bào
2 đờng này cắt nhau tại b4’ (đoạn πb4’ biểu diễn gia tốc a =B3 a ).B5
Trang 10Phần IV
Phân tích động học cơ cấu
Ta tiến hành phân tích áp lực khớp động cho cơ cấu tại 2 vị trí làm việc đó
là vị trí 5 và vị trí chạy không 11 Đồng thời xác định mômen cân bằng đặt vào khâu dẫn Việc tiến hành phân tích áp lực khớp động đối với 2 vị trí tơng
Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 11tự nhau nên ta chỉ tiến hành cho một vị trí 5 (riêng vị trí 11 không có lực cản
pc)
- Đã cho: G=ql; q=30 (KG/m); G2=G4=0; G5=4G1; jS =(m.L2)/12; Trọng tâm của khâu nằm ở trung điểm kích thớc động
* Tính khối lợng các khâu:
) ( 492 , 3 10
92 , 34 10
67 , 4 30 10
3
m = = =
) ( 04 , 56 10
67 , 4 30 4 10
3
. O S
S
L m
Trang 12Tách nhóm axua (2-3) các lực đặt nên nhóm là :
(P qt3 ,G3 ,R O3 ,R43,R12) ∼ 0 Phơng trình cân bằng lực :
ΣP23 =P qt3 + G3+R O3 +R43+R12 = 0 Trong phơng trình trên có :
43
R = - R34, G3 đã xác định hoàn toàn , R O3 , R12 cha xác định , P qt3có điểm
đặt tại K3, phơng // với πS’3 chiều ngợc lại Tách riêng khâu 2 các lực đặt nên là:
Bảng giá trị lực tại hai vị trí số 5 11–
Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 13Ta dùng phơng pháp đồ thị đờng cong Vittenbao
1)Vẽ biểu đồ mô men cản thay thế :
Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 14a)vẽ biểu đồ mô men thay thế :
vận tốc ,đặt lực cản kỹ thuật Pc tại C sau đó lấy mô men vơi gốc hoạ đồ P
Những lực nào gây ra mô men chống lại chiều xoay hoạ đồ vận tốc ta lấy dấu (+) ,lực nào gây ra mômen cùng chiều xoay vận tốc ta lấy dấu (-)
Chú ý : Tại hai vị trí 0,05H ta tính mômen cản cho hai trờng hợp là có lực
Trục tung biểu thị Mctt với tỷ lệ xích àM = 4 (mm Nm)
Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 15Trục hoành biểu thị góc quay với tỷ lệ xích àϕ = 0,0349 mm rad .
Trên trục hoành tơng ứng với điểm chia ( các vị trí ) ta vẽ các đoạn thẳng
song song với trục tung và có giá trị bằng đoạn biểu diễn Mctt Sau đó ta nối chúng bằng đờng cong trơn ta sẽ đợc đồ thị đờng cong Mctt
b)vẽ đồ thị công A c , A đ và mô men phát động M đ
Tích phân đồ thị Mctt ta đợc đồ thị công cản , chọn cực tích phân H=55(mm)
àA = àM àϕ H = 7,678 (mm Nm)
Phơng pháp tích phân :
Trên trục hoành của đồ thị Mctt Tơng ứng với các đoạn chia , tại các trung
điểm của các đoạn dóng song song với trục tung cắt đờng cong tại các điểm
a1,a2, , trên đồ thị đờng cong Mctt Lấy một điểm H trên trục oϕ cách o một khoảng 55(mm) gọi là cực tích phân , từ các điểm a1,a2, , ta dóng song song trục hoành cắt trục tung tại các vị trí tơng ứng b1,b2, , nối các vị trí t-
ơng ứng này với đầu mút P ta đợc các đờng thẳng có độ nghiêng khác nhau
Trên đồ thị vẽ Ac cũng chia trục hoành nh biểu đồ Mctt
Từ diểm gốc 1 và trong phạm vi khoảng chia đầu tiên ta vẽ một đoạn 1C1
song song Hb1 cắt đờng thẳng song song với trục tung kẻ từ 2 tại C1 sau đó
từ C1 lại lặp lại cho hết 11 khoảng chia cuối cùng ta vẽ đợc Ac
Nối điểm đầu và điểm cuối của đồ thị công cản Ac=f(ϕ) ta đợc đồ thị công phát động Ađ =f(ϕ) vì rằng mô men động thay thế là hằng số : Mđ = const
(cha biết trị số mô men động ) Nhng công của mô men không đổi và bằng
Ađ = Mđ.ϕ
Nghĩa là công của lực phát động Ađ tỷ lệ với góc ϕ và trên trục toạ độ Ađ
góc ϕ phải đợc biểu thị bằng đờng thẳng
ngoài ra , sau toàn bộ chu kỳ làm việc của máy , công động bằng công cản:
Ađ=Ac (giai đoạn máy làm việc bình ổn).
Vì vậy đờng thẳng Ađ = f(ϕ) sẽ nối điểm đầu và điểm cuối đờng cong Ac = f(ϕ) (ở đầu và ở cuối chu kỳ Ađ=Ac
Trị số của mô men phát động xác định bằng cách vi phân đồ thị
Ađ=f(ϕ)
Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 16Muốn thế ,từ điểm P của đồ thị M = f(ϕ) ta kẻ tia song song với đờng thẳng
Ađ= f(ϕ) tới cắt trục M Tung độ sẽ biểu thị mô men phát động Mđ với tỷ lệ xích àM
c)Xây dựng đồ thị ∆E = f(ϕ):
∆E = ∆A = Ađ - Ac
Bằng cách trừ các đồ thị chú ý rằng nếu Ađ >Ac thì ∆E dơng và nếu Ađ <Ac
thì ∆E âm
Xây dựng đồ thị ∆E = f(ϕ) với tỷ lệ xích àE = àA = 7,678 (m jun.m)
2) Vẽ biểu đồ mô men quán tính thay thế :Jtt
Lập hệ trục toạ độ với tỷ lệ xích àJ = 0.028 (kg.m2/mm)
Trang 17bằng cách khử ϕ của các đồ thị ∆E = f(ϕ) và Jtt = f(ϕ) Sau đó khi xác định các điểm ứng với các vị trí , ta nối các điểm đó bằng đờng cong trơn tỷ lệ xích àE và àJ của đờng cong khối năng ∆E = f(Jtt) cũng là tỷ lệ xích àE của
đờng cong ∆E = f(ϕ) và àJ của đồ thị Jtt = f(ϕ) Đờng cong trơn đó ta gọi
là đờng cong Vítten bao
1 1 30
14 3
1 1 30
14 3
370 678 7
* 2
07
370 678 7
* 2
07
⇒ ψmin = 15,89o
Dựa vào các góc đó , ta kẻ các tiếp tuyến tơng ứng với đờng cong ∆E = f(Jtt) tới cắt trục ∆Εvà đo đoạn a _ b giới hạn bởi hai giao điểm của 2 tiếp tuyến với trục tung (∆Ε) : a _ b= 112,6 ( mm)
Cuối cùng ta tính đợc mômen quán tính của bánh đà :
Jd = (àJ.ab)/( tgψmax - tgψmin ) = 00,344,028−.1120,329,6 = 215,12 (kg.m2)
Chọn đờng kính bánh đà là D = 0,6 (m) ⇒ khối lợng của bánh đà là:
M=
2 D
d
4.J
= 0,6 2
215,12 4
= 2390,26 (kg)
Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 18
PHầN VI Thiết kế bánh răng
I) Tính toán để vẽ bánh răng :
Thiết kế cặp bánh răng hình trụ ,răng thẳng ,đợc cắt với chế độ dịch chỉnh
d-ơng bằng dao thanh răng
Các số liệu đã cho : Z1=16 , Z2=48 , m = 6.4 Vì bộ truyền bánh răng không
có yêu cầu gì về khoảng cách trục nên ta sẽ chọn cặp bánh răng dịch chỉnh dơng , đó là cặp bánh răng có nhiều u điểm Ta tra bảng và trọn đợc hệ số dịch dao là:
RL2 = R2(1+
Zc
λ
2) = 160,416 (mm)
Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 19cos
sin
2 02
2 2
2 01
2 1
A R R R
R e − + e − −
= 1,13938Vậy ε > 1,1 => đảm bảo sự làm việc tốt của bộ truyền
Kết luận:
Cặp bánh răng thiết kế thoả mãn các điều kiện ăn khớp đều vì các cặp biên dạng đối tiếp của hai bánh răng liên tục kế tiếp nhau, vào khớp trên đờng ăn khớp N1N2.
Ăn khớp trùng vì ε >1,1 nên có ít nhất hai đôi răng vào khớp trên
đoạn ăn khớp thực ab.
Cặp bánh răng thiết kế có tỉ số truyền không đổi.
Không cắt chân răng vì đoạn ăn khớp thực ab nằm trong đoạn ăn khớp lý thuyết N1N2.
Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 20RL2 160,416 598.4Bán kính vòng đỉnh Re1 62,528 224.8
Re2 162,816 609.75Bán kính vòng chân Ri1 49,472 174.8
Ri2 149,76 558.5Chiều dầy răng trên vòng
*>Kiểm tra những chỉ tiêu bắt buộc đối với bảnh răng
Hệ số dịch dao nhỏ nhất để chánh hiện tợng căt chân răng
Trang 21Theo công thức tính chiều dày răngtrên vòng tròn bất kỳ ta suy ra công thức tính chiều dày răng trên vòng đỉnh bánh 1;
Se1=2Re1( +inV −inV e
R
s
α α
964 134
VởySe1=1.809
So sánh với đIũu kiện tránh trọn răng Se1>0.3m vậy thoả mãn
-Kiểm tra nhọn răng cho bánh 2:
VởySe2=2.045>0.3m thoả mãn đIều kiện
Để vẽ đờng thân khai của đờng tròn, ta đặt trên vòng tròn cơ sở bánh 1
từ điểm N1 một cung N1P' có chiều dài bằng chiều dài N1P Chia N1P thành 4 phần bằng nhau N1B = BC = CD = DP từ B vẽ cung tròn bán kính BP cho cắt vòng tròn cơ sở tại P' lúc này N1P' = N1P Sau đó lại chia đoạn PN1 thành một
số phần tuỳ ý bằng nhau P1=12=23= Trên đờng thẳng PN1 về phía ngoài
điểm N1 ta đặt tiếp các đoạn 45=56= =P1 và trên vòng tròn cơ sở đặt các cung tơng ứng 4'5'=5'6'= =P'1'
Qua các điểm 1',2',3',4',5' ta kẻ những đờng tiếp tuyến với vòng tròn cơ
sở, và trên các đơng tiếp tuyến này ta đặt các đoạn 1'1'', 2'2'', 3'3'', bằng Sinh viên : Nguyễn Mậu Diệp - Lớp K36MA - TrờngĐHKTCN TN
Trang 22đoạn 1P, 2P, 3P sau đó ta nối các điểm P'1''2''3'' thành đờng cong thân khai là biên dạng răng của răng thứ nhất Cũng băng cách tơng tự ta vẽ đợc biên dạng răng của bánh răng thứ 2.
2 Xác định phần làm việc của cạnh răng.
Phần làm việc của cạnh răng là phần cạnh răng tiếp xúc nhau trong quá trình ăn khớp Đoạn ăn khớp thực ab đợc xác định là giao điểm của đờng ăn khớp lý thuyết và vòng đỉnh của hai bánh răng Sau đó vẽ một cung tròn bán kính O1a căt cạnh răng của bánh 1 tại A1, tơng tự vẽ cung O2b ta sẽ xác định
đợc B2 Các phần cung A1B1 và A2B2 là phần làm việc của cạnh răng
3 Xác định cung ăn khớp.
Trên vòng lăn các cung lăn không trợt với nhau trong thời gian ăn khớp của một đôi răng gọi là cung ăn khớp Qua điểm A1 , B1 của phần làm việc của bánh 1 ta vẽ các pháp tuyến A1a'1và B1b'1 là tiếp tuyến với vòng cơ sở
Ro1 Các pháp tuyến này cắt RL1 tại a1b1 Cung a1b1 là cung ăn khớp trên vòng tròn lăn của bánh 1
Tơng tự xác định đợc cung a2b2 là cung ăn khớp trên vòng lăn của bánh răng
này là hiện tợng trợt biên dạng răng Để đánh giá sự trợt tại từng thời
điểm trên biên dạng làm việc của cạnh răng ngời ta đa ra hệ số trợt tơng đối