CHƯƠNG 4: TÌM HIỂU VỀ CÁCH CHỌN, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM TỪ VẬT LIỆU POLIME 4.1. Cách chọn, sử dụng và bảo quản đồ dùng được làm từ chất dẻo 4.1.1. Những lời khuyên khi chọn mua và sử dụng đồ nhựa. a) Hãy nhìn vào các con số Khi chọn mua đồ nhựa, hãy đọc các thông số trên nhãn mác sản phẩm. Ở dưới đáy các chai nhựa, biểu tượng “Recycle” có các số từ 1-7 biểu thị dấu hiệu phân loại nhựa PETE, HDPE, V, PP…cho biết loại nào ít độc hại, dễ tái chế, một số khác thì không. Cụ thể như sau: – Loại nhựa có kí hiệu số 1 gọi là PET (polyethyleneterephtalat) khá an toàn, tuy nhiên chỉ nên sử dụng một lần vì mùi vị và vi khuẩn dễ bám lại bề mặt xốp của loại đồ này. Các chai đựng nước khoáng, coca v..v thường là chai nhựa loại 1, chỉ nên dùng 1 lần rồi bỏ đi, không nên tái sử dụng để đựng nước và chất lỏng khác. Nếu cần giữ chúng lâu hơn, thì cũng không nhiều hơn một tuần và phải tránh xa nguồn nhiệt. Tại siêu thị, một số nhãn hàng thường tung ra chương trình khuyến mại tặng đồ nhựa khi bạn mua sản phẩm của họ, và có rất nhiều là loại hộp đựng thức ăn nhưng được làm từ loại nhựa số 1 – dùng 1 lần – này. Hãy chú ý xem đó là loại nhựa số mấy trước khi bỏ tiền ra mua. Loại nhựa số 1 Loại nhựa số 2 - Loại nhựa có kí hiệu số 2 thường được khuyến khích khi mua bình sữa cho trẻ em, chai đựng nước, bởi chúng là loại nhựa HDPE, ít có khả năng tích tụ vi khuẩn, an toàn cho trẻ nhỏ và đựng thực phẩm. – Loại nhựa có kí hiệu số 3 PVC chứa phthalates (cản trở sự phát triển của hormone và khả năng sinh sản), không an toàn khi gặp nhiệt độ cao, nước nóng… vì thế bạn nên hạn chế việc dùng đồ nhựa này đựng đồ ăn, sữa, nước uống hoặc cho vào lò vi sóng rã đông thực phẩm. Các loại giấy gói thực phẩm, chai đựng dầu ăn, đường ống dẫn nước… là nhựa PVC. –Loại nhựa có kí hiệu số 4 có chứa polyethylene mật độ thấp (LDPE). Nó thường được sử dụng để làm các loại túi nhựa đựng hàng tạp hóa, giấy gói thực phẩm… và nói chung khá an toàn – Loại nhựa có kí hiệu số 5 thích hợp cho việc chứa đựng thực phẩm nhất. Đây là loại nhựa được làm từ polypropylene (PP). Nếu thích dùng hộp nhựa để đựng thực phẩm thì nên chọn những loại hộp có ký hiệu số 5 để đảm bảo không có những hóa chất độc hại nào thôi nhiễm vào thực phẩm. – Nhựa có ký hiệu số 6 là loại nhựa Polystyrene, hay còn được gọi là xốp, thường được sử dụng trong khâu đóng gói bao bì. Nhựa số 6 được sử dụng để làm ra các loại đĩa và ly dùng 1 lần. Tuy nhiên, sau những nghiên cứu chứng minh được loại nhựa này có khả năng tiết ra các hóa chất độc hại, đặc biệt là với nhiệt độ cao thì người ta đã hạn chế sử dụng loại nhựa này để đựng thực phẩm. – Loại nhựa có kí hiệu số 7 để chỉ các loại nhựa còn lại, là hỗn hợp các loại dẻo trong đó có Polycarbonate và chất BPA. Đừng bao giờ lựa chọn những sản phẩm từ loại nhựa này để chứa đựng và bảo quản thực phẩm vì nó hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe, thậm chí còn gây ra những tác hại không tốt. Rất may là trên thị trường hiện nay rất hiếm gặp những loại hộp đựng thực phẩm, các đồ gia dụng làm từ loại nhựa số 7 này. Tóm lại, hộp đựng thực phẩm bằng nhựa số 2, 4, 5 là loại thích hợp, an toàn để đựng thực phẩm. Đồ nhựa số 1 cũng được xem là an toàn nếu chỉ được sử dụng 1 lần.
POLIME-VẬT LIỆU POLIME I Mở đầu Lí chọn đề tài: Từ thời xa xưa người ta biết sử dụng sợi bông, sợi tơ tằm, sợi len để làm quần áo, gỗ, tre, da… để phục vụ cho sống sinh hoạt ngày Với phát triển khoa học công nghê, ngày vật liệu hữu mới-vật liệu polime chế tạo ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế, có nhiều ưu tính lí, kĩ thuật, giá thành hợp lí Trong sống ngày, nhìn có dụng cụ, thiết bị làm từ polime tự nhiên hay nhân tạo như: sách, vở, bút, quần áo, tivi, máy tính, vỏ dây điện, chăn gối, chai hộp nhựa, bao bì ni lông,… Nhằm giúp hiểu rõ loại vật liệu phổ biến, gần gũi với người, giúp nhận biết vai trò tác hại vật liệu polime sống người Từ tạo hình thành ý thức việc bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí đồ dùng làm từ vật liệu polime Em định lựa chọn đề tài “ Polime vật liệu polime” Biết tầm quan trọng vật liệu polime sống nên em tìm hiểu ứng dụng lưu ý sử dụng đồng thời việc tìm hiểu tài kiệu giúp em trau dồi kiến thức, biết vận dụng học để liên hệ với thực tiễn từ rút học cho thân, sống sau Đối tượng nghiên cứu: - Khái niệm, phân loại, danh pháp, tính chất vật lí, điều chế polime - Các loại vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su, keo dán, compozit Mục đích nghiên cứu - Biết được: +Tác hại rác thải polime đến đời sống môt trường +Cách sử dụng, bảo quản số vật dụng làm từ vật liệu polime + Cách làm đồ tái chế từ rác thải polime +Quy trình xử lí rác tải từ vật liệu polime NGUYỄN THỊ NGỌC Page POLIME-VẬT LIỆU POLIME - Giải thích vấn đề bảo vệ môi trường sản xuất, tận dụng phế phẩm vật dụng làm từ polime - Phát triển lực làm việc độc lập, tích cực, sáng tạo, lực giải vấn đề để thực tốt nhiệm vụ cá nhân - Biết cách thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác xử lí thông tin thu nhận ( phân tích, tổng hợp ) rút nhận xét vấn đề cần tìm hiểu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu II Nội dung CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRỂN CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ-POLIME Các hợp chất hữu có khối lượng phân tử lớn gọi hợp chất cao phân tử hay polime, hình thành thiên nhiên từ ngày đầu tồn trái đất thí dụ : xenlulôzơ ( thành phần chủ yếu thực vật), protit ( thành phần chủ yếu tế bào sống)… Từ thời xa xưa người ta biết sử dụng sợi bông, sợi tơ tằm, sợi len để làm quần áo Người cập cổ xưa biết sử dụng giấy polime để viết thư tìm phương pháp điều chế hợp chất cao phân tử khác giấy Năm 1833, Gay lussac tổng hợp polieste đun nóng axit lactic, Braconot điều chế Nitroxenlolozơ phương pháp chuyển hoá đồng dạng Từ mở thời kỳ mới, thời kỳ tổng hợp polime phương pháp hoá học sâu vào nghiên cứu cấu trúc polime thiên nhiên Đến cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 việc nghiên cứu hợp chất polime phát triển mạnh mẽ Nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật người ta áp dụng phương pháp vật lý nghiên cứu cấu trúc polime đưa kết luận: – Hợp chất polime tổ hợp phân tử có độ lớn khác cấu trúc thành phần đơn vị cấu trúc monome mạch phân tử NGUYỄN THỊ NGỌC Page POLIME-VẬT LIỆU POLIME – Các nguyên tử hình thành mạch phân tử lớn tồn dạng sợi dao động xung quanh liên kết hoá trị, làm thay đổi cấu dạng đại phân tử – Tính chất polime phụ thuộc vào khối lượng phân tử, cấu trúc thành phần hoá học phân tử, tương tác phân tử – Dung dịch polime hệ bền nhiệt động học, không khác với dung dịch hợp chất thấp phân tử, lực tổ hợp solvate hoá lớn dung dịch loãng Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ứng dụng rộng rãi hợp chất polime CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ-POLIME 2.1 Khái niệm - Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn nhiều đơn vị nhỏ(gọi là mắc xích) liên kết với tạo nên Ví dụ: Polietilen -(CH2-CH2)-n (n được gọi là hệ số polime hóa) - Các phân tử tạo nên từng mắc xích gọi là monome 2.2 Phân loại polime: Người ta phân loại polime bằng các cách sau đây: Dựa vào nguồn gốc a Polime thiên nhiên: Là polime có sẵn tự nhiên - Poli saccarit: + tinh bột(amilozơ, amilopectin) + xenlulozo - Protein: + tơ tằm + lông cừu,len - Cao su thiên nhiên (C5H8)n b Polime bán tổng hợp (nhân tạo): Là polime có nguồn gốc từ thiên nhiên xử lý phần phương pháp hoá học như: tơ axetat, tơ visco(nguồn gốc từ xenlulozơ), xenlulozo trinitrat, c Polime tổng hợp: Là polime người tổng hợp từ chất đơn giản ban đầu 2.2.1 NGUYỄN THỊ NGỌC Page POLIME-VẬT LIỆU POLIME - Chất dẻo : PE (polietilen), PP (polipropilen), PS (polistiren), PPF (poli(phenolfomandehit) ), PVC( poli(vinyl clorua) ), PMM ( poli(metyl metacrylat)) - Tơ tổng hợp : nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, tơ lapsan, tơ olon ( hay tơ nitron hay poliacrilonitrin) - Cao su tổng hợp : cao su buna, cao su buna-S, cao su isopren, cao su buna-N, cao su cloropren - Keo dán: poli (uzêfomandehit), keo epoxi 2.2.2 Theo phương pháp tổng hợp a Polime trùng hợp : - Các loại keo dán (trừ PPF) - Tơ olon - Cao su tổng hợp - Tơ capron(nilon-6) b Polime trùng ngưng - Nilon-6, nilon-7, nilon-6,6 - Tơ Lapsan - PPF - Poli(uzê fomandehit) 2.2.3 Phân loại theo cấu trúc a Polime không phân nhánh(đa số các polime chương trình học đều ở dạng mạch không phân nhánh) b Polime phân nhánh - Amilopectin - Glicozen(tinh bột động vật) c Polime mạng không gian - Cao su lưu hoá - Nhựa bakelit (rezit) Lưu ý: Phân loại theo cấu trúc có cách phân loại sau: + Polime điều hoà: mắt xích liên kết với theo trật tự định + Polime không điều hoà không theo trật tự xác định 2.3 Danh pháp: - Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome Nếu tên monome gồm hai cụm từ trở lên đặt dấu ngoặc đơn Thí dụ: polietilen( CH2 CH2 )n ; poli(vinyl clorua) ( CH2 CHCl )n - Một số polime có tên riêng: Thí dụ: Xenlulozơ: (C6H10O5)n Teflon: NGUYỄN THỊ NGỌC CF2 CF2 n Page POLIME-VẬT LIỆU POLIME Nilon-6: NH [CH2]5 CO n 2.4 Tính chất vật lí Các polime hầu hết chất rắn, không bay hơi, nhiệt độ nóng chảy xác định Polime nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi chất nhiệt dẻo Polime không nóng chảy, đun bị phân huỷ gọi chất nhiệt rắn 2.5 Tính chất hóa học Phản ứng phân cắt mạch cacbon Phản ứng giữ nguyên mạch cacbon Phản ứng tăng mạch polime 2.6 Điều chế Phản ứng trùng hợp a) Khái niệm: 2.6.1 - Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) - Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có là: + Liên kết bội Ví dụ: CH2 = CH2, CH2 = CH–C6H5 + Hoặc vòng bền: Ví dụ: b) Phân loại: - Trùng hợp từ loại monome tạo homopolime Ví dụ: NGUYỄN THỊ NGỌC Page POLIME-VẬT LIỆU POLIME - Trùng hợp mở vòng Ví dụ: Nilon – (tơ capron) - Trùng hợp từ hai hay nhiều loại monome (gọi đồng trùng hợp) tạo copolime Ví dụ: Poli(butađien – stiren) (cao su buna – S) 2.6.2 Phản ứng trùng ngưng a) Khái niệm: - Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H 2O) - Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có hai nhóm chức có khả phản ứng để tạo liên kết với b) Một số phản ứng trùng ngưng: axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic NGUYỄN THỊ NGỌC Nilon – (tơ capron) Nilon – (tơ enan) Page POLIME-VẬT LIỆU POLIME Nhựa rezol 2.7 Ứng dụng Vật liệu polime phục vụ cho sản xuất đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU POLIME 3.1 Chất dẻo 3.1.1 Khái niệm: Nếu hơ nóng số đồ dùng nhựa nước, vỏ bút bi, uốn cong đi, để nguội chúng giữ nguyên dạng uốn cong Nếu uốn cong kim loại, tự không thẳng lại Tính chất gọi tính dẻo Vậy: tính dẻo tính bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp lực bên giữ nguyên biến dạng tác dụng Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo Thành phần chất dẻo polime Ngoài có thành phần phụ thêm: chất dẻo hóa, chất độn để tăng khối lượng chất dẻo, chất màu, chất ổn định, 3.1.2 Một số polime dùng làm chất dẻo a) Polietilen (PE) nCH2=CH2 NGUYỄN THỊ NGỌC t , xt , p → (−CH2−CH2−)n Page POLIME-VẬT LIỆU POLIME PE chất dẻo mềm, nóng chảy nhiệt độ lớn 1100, có tính trơ tương đối ankan mạch dài, dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng, b) Poli (vinyl clorua), (PVC) nCH2−CHCl t , xt , p → (−CH2−CHCl|−)n PVC chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả, c) Poli (metyl metacrylat) Poli (metyl metacrylat) điều chế từ metyl metacrylat phản ứng trùng hợp: Poli (metyl metacrylat) có đặc tính suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (trên 90%) nên dùng để chế tạo thủy tinh hữu plexiglas d) Poli (phenol - fomanđehit) (PPF) PPF có dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit 3.1.3 Khái niệm vật liệu compozit Khi tổ hợp polime với chất độn thích hợp thu vật liệu có tính chất polime chất độn, độ bền, độ chịu nhiệt, vật liệu tăng lên nhiều so với polime thành phần Vật liệu gọi vật liệu compozit Vật liệu compozit vật liệu compozit gồm chất polime chất độn, chất phụ gia khác Thành phần vật liệu compozit gồm chất polime chất độn, chất phụ gia khác Chất độn phân tán vào chất chúng không hòa tan vào Các chất nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn Chất độn chất sợi (bông, đay, sợi poliamit, amiăng, sợi thủy tinh, ) chất bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột "tan" (3MgO.4SiO2.2H2O)), Trong vật liệu compozit, polime chất độn tương hợp tốt với làm tăng tính rắn, bền, chịu nhiệt vật liệu 3.2 Tơ NGUYỄN THỊ NGỌC Page POLIME-VẬT LIỆU POLIME Khái niệm Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định a Trong tơ, phân tử polime có mạch không phân nhánh xếp song song với Polime phải rắn, tương đối bền với nhiệt, với dung môi thông thường, mềm, dai, không độc có khả nhuộm màu 3.2.2 Phân loại Tơ chia thành loại: a) Tơ thiên nhiên (sẵn có thiên nhiên) bông, len, tơ tằm b) Tơ hóa học (chế tạo phương pháp hóa học): chia làm hai nhóm - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp) tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon) b Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên chế biến thêm phương pháp hóa học) tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, 3.2.3 Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a) Tơ nilon −6,6 Tơ nilon −6,6 thuộc loại tơ poliamit mắt xích nối với nhóm amit −CO−NH− Nilon −6,6 điều chế từ hexametylen điamin H2N[CH2]6NH2 axit ađipic (axit hexanđioic): 3.2.1 t → nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH (−NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO−)n + 2H2O poli (hexametylen-ađipamit) (nilon−6,6) Tơ nilon −6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, thấm nước, giặt mau khô bền với nhiệt, với axit kiềm Tơ nilon −6,6 nhiều loại tơ poliamit khác dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới, b) Tơ lapsan Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste tổng hợp từ axit terephtalic etylen glicol Tơ lapsan bền mặt học, bền nhiệt, axit, kiềm nilon, dùng để dệt vải may mặc c) Tơ nitron (hay olon) Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin) nên gọi poliacrilonnitrin: NGUYỄN THỊ NGỌC Page POLIME-VẬT LIỆU POLIME nCH2=CHCN acrilonitrin t , xt → (−CH2−CHCN−)n poliacrilonitrin Tơ nitron dai, bền với nhiệt giữ nhiệt tốt nên thường dùng để dệt vải may quần áo ấm bện thành sợi "len" đan áo rét 3.3 3.3.1 Cao su Khái niệm Kéo căng sợi day cao su buông tay ra, sợi dây trở lại với kích thước cũ, người ta nói: cao su có tính đàn hồi Tính đàn hồi tính biến dạng chịu lực tác dụng bên trở lại dạng ban đầu lực tác dụng Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi Có hai loại cao su: cao su thiên nhiên cao su tổng hợp 3.3.2 Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cao su Cây cao su có tên khoa học Heveabrasiliensis, có nguồn gốc từ Nam Mĩ, trồng nhiều nơi giới nhiều tỉnh nước ta a) Cấu trúc Cao su thiên nhiên polime isopren: (−CH2−CCH3=CH−CH2−)n n=1500−15000 Nghiên cứu nhiễu xạ tia X cho biết mắt xích isopren có cấu hình cis sau: b) Tính chất ứng dụng Cao su thiên nhiên có tính chất đàn hồi, không dẫn nhiệt, dẫn điện, không thấm khí nước, không tan nước, etanol, tan xăng benzen NGUYỄN THỊ NGỌC Page 10 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Đối với nhựa có sử dụng chất độn, phế liệu bị nhám bề mặt, dễ trầy xước, vênh, gợn sóng Không nên chọn đồ dùng nhựa có màu sắc lòe loẹt, có chứa nhiều phẩm màu, không nên dùng sản phẩm nhựa có mùi để chứa thức ăn, độc tố dạng polime mạch thơm hòa tan đựng thức ăn lỏng có vị chua, mặn Cũng nên tránh dùng bao bì nhựa kể túi nilon có màu đen, xanh đậm, nhà sản xuất thường dùng màu để che lấp khuyết điểm nhựa tái sinh c) Tránh sử dụng nhựa bừa bãi Nhiều người thích tận dụng bao bì để đựng thực phẩm mà không cần biết trước đựng sản phẩm, vật liệu Có người dùng thùng hóa chất để chứa nước, gạo Các tượng dùng sai mục đích vật liệu, sản phẩm nhựa như: dùng xô, chậu nhựa để chứa nước uống, đựng gạo, mắm muối phổ biến Điều nguy hiểm sản phẩm nhựa chứa độc tố, đựng thức ăn bị nhiễm, ảnh hưởng tới sức khỏe người Những hộp nhựa khó vệ sinh sau lần sử dụng Đặc biệt tiếp xúc với dầu mỡ, không vệ sinh cẩn thận, kỹ lưỡng vật dụng nơi cư trú nhiều loại vi khuẩn Vì vậy, để đảm bảo vệ sinh, an toàn cho sức khỏe bạn cần lưu ý sau sử dụng vệ sinh sản phẩm sẽ, phơi sản phẩm nơi khô thoáng, nước để đảm bảo vệ sinh cho lần sử dụng sau d) Tránh dùng đồ nhựa với nhiệt Khi dùng hộp nhựa để đựng thực phẩm nóng, nhiệt độ 100 độ C, hàm lượng monostyren (một chất độc) nhựa giải phóng ngấm vào thức ăn Điều gây tổn hại nghiêm trọng đến gan gây nên nhiều bệnh nguy hiểm tới sức khỏe Có số đồ nhựa ghi nhãn “an toàn cho vào vi sóng” sử dụng được, nhiên nhìn chung, bạn nên hạn chế sử dụng đồ nhựa để đựng thức ăn cho vào lò vi sóng, mà nên sử dụng hộp đựng hay bát đĩa thủy tinh, sành, sứ để đựng thực phẩm cho vào lò vi sóng Ngoài ra, theo bác sĩ chuyên khoa, phụ nữ không nên uống nước đóng chai nhựa để lâu xe Nghiên cứu cho thấy nồng độ BPA tăng gấp khoảng 1.000 lần nước chai đựng bị để ánh nắng Nhiệt độ cao môi trường xúc tác phản ứng chất hóa học nhựa vỏ chai làm giải phóng dioxin hòa tan nước Để sử dụng nước uống an toàn, phụ nữ nên dùng loại bình đựng nước có vỏ thép không gỉ chai thủy tinh NGUYỄN THỊ NGỌC Page 15 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Bảo quản vật dụng nhựa: - Đừng để chúng gần chỗ có nhiệt độ cao (như bếp chẳng hạn) đùng chế nước sôi vào chúng - Những đồ dùng bị đóng bẩn, chùi rửa chúng cồn - Nếu đồ dùng nhựa hóa học bị vàng, cứng nên ngâm chúng vào nước muối để chúng trắng trở nên mềm mại Cách bảo quản vật dụng nhựa cứng: Lấy giẻ nhúng nước benzen chà vào chỗ dơ Trong làm công việc này, tránh xa lửa benzen dễ bị cháy Không nên để đồ dùng nhựa gần chỗ có nhiệt độ cao Cách bảo quản vật dụng nilon: Các vật dụng nilon áo mưa, khăn trải bàn, đồ chơi trẻ em, muốn dùng bền, làm theo cách sau: - Không để vào tủ hay rương có chất long não - Khi bị dơ, nên lấy khăn nhúng nước mà lau, không giặt xà Vì xà có chất xút làm ảnh hưởng đến màu sắc nilon - Không nên phơi nắng - Trường hợp nilon bị mốc, bạn lấy chanh, khế chua cắt thành miếng chà xát lên chỗ mốc Chà đến thấy hết mốc, lấy giẻ khô lau lại Trong sinh hoạt hàng ngày, loại nhựa thường gặp PE (polyethylene) Ở tất chợ lớn, nhỏ, siêu thị hay chợ ven đường hàng hóa giao cho khách hàng đựng túi PE Cần lưu ý, cần đựng dầu ăn, nước mắm, dầu thực vật, rượu thuốc, nên dùng chai PET (mới hay đựng nước tinh khiết) loại chai có độ an toàn cao vệ sinh thực phẩm Cách bảo quản hộp nhựa cần cách đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm không ảnh hưởng đến sức khỏe bạn NGUYỄN THỊ NGỌC Page 16 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Bảo quản đồ nhựa cách không giúp trì tuổi thọ đồ dùng nhựa gia đình mà không ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm vật dụng chứa bên Luôn rửa xà phòng ấm sau sử dụng Hộp nhựa vật dụng thiếu bếp gia đình Tuy nhiên, hạn chế đồ nhựa sau thời gian đựng thực phẩm, đồ nhựa thường có mùi Để hộp nhựa lâu bị ám mùi bạn cần lưu ý sau sử dụng hết thực phẩm đựng hộp, rửa hộp nước xà phòng ấm Nếu chưa rửa bạn nên tráng qua nước Biện pháp khử mùi Để khử mùi hôi tỏi, hành hay mùi cá, tôm hộp nhựa sau dùng lâu ngày, bạn áp dụng cách sau: - Cắt chanh thành lát mỏng xếp vào hộp nhựa sau đậy kín nắp hộp để ngăn mát tủ lạnh vài ngày Mùi thơm tính chất khử chanh đánh bay mùi khó chịu hộp nhựa - Pha bột baking soda với giấm thành hỗn hợp bột sánh dùng hỗn hợp để chùi rửa hộp nhựa có mùi Đây xem cách khử mùi hiệu NGUYỄN THỊ NGỌC Page 17 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Ngoài ra, tận dụng bã cafe cho vào hộp nhựa để qua đêm Những hạt cafe có khả hút mùi hiệu Tận dụng ánh nắng mặt trời Vào hôm trời nắng, bạn rửa hộp nhựa bếp nước xà phòng ấm, sau mang phơi nắng Ánh nắng mặt trời giúp khử trùng mang lại mùi tự nhiên cho hộp Tránh nhiệt độ cao Để đảm bảo độ an toàn kéo dài tuổi thọ hộp nhựa, bạn ý không nên rót nước sôi trực tiếp vào hộp nhựa không để hộp nhựa đựng gia vị nơi có nhiệt độ cao bếp, lò sưởi nhiệt độ cao làm chúng bị méo mó Thêm vào đó, thỉnh thoảng, bạn dùng nước muối pha loãng ngâm hộp nhựa vào để trì tính đàn hồi độ mềm mại cho hộp Thay thường xuyên Sự đa dạng mẫu mà, kích thước, màu sắc giá thành phải lý khiến hộp nhựa lựa chọn nhiều bà nội trợ Tuy nhiên, trình sử dụng bạn cần ý lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo uy tín, phải thường xuyên thay Lý hộp nhựa cũ NGUYỄN THỊ NGỌC Page 18 POLIME-VẬT LIỆU POLIME thường chứa chất bisphenol A(còn gọi BPA)- hợp chất sử dụng sản xuất nhựa, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, làm tăng nguy ung thư nhiều bệnh khác 4.2 Cách chọn, sử dụng bảo quản đồ dùng làm từ tơ 4.2.1 Cách nhận biết sản phẩm tơ tằm tự nhiên Một số cách để phân biệt nhận dạng sản phẩm: Sản phẩm tơ tằm tự nhiên: bị đốt cháy, sản phẩm cháy có mùi khét mùi tóc cháy Nguyên nhân sợi tơ tóc người, kết tinh từ protein tằm nhả tơ Nên cách phân biệt hữu hiệu sản phẩm tơ tằm 100% Và sau cháy, chuyển thành bột Vải tơ tằm Sản phẩm cotton: bị đốt cháy, sợi cotton có mùi cháy giống ta đốt giấy NGUYỄN THỊ NGỌC Page 19 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Vải cotton Vải nilon Sản phẩm polyester nylon: bị đốt cháy, sản phẩm cháy có mùi khét vón cục lại ta đốt cháy bao nylon đông lại thành cục màu đen Thông thường, sản phẩm tơ tằm tự nhiên có giá cao so với mặt giá vải thị trường Giá trung bình cho sản phẩm tơ tằm có chất lượng tốt dao động từ 70 ngàn đến 250 ngàn cho mét tùy theo chủng loại 4.2.2 Cách bảo quản sử dụng tơ tằm hiệu Cách bảo quản sản phẩm tơ tằm hữu hiệu Giặt khô Vì sau giặt, sản phẩm tơ tằm giữ độ bóng nguyên thủy sản phẩm Ngoài giặt tay theo hướng dẫn sau đây: Sử dụng xà phòng tắm dầu gội đầu Lưu ý chất tẩy mạnh biến dạng sản phẩm tơ tằm xà phòng giặt, nước xả vải Giặt sản phẩm riêng biệt tơ tằm màu nhẹ giặt Giặt nhẹ tay, không cần phải ngâm lâu vò, vắt tơ tằm nhạy cảm xuống nước Không sử dụng chất tẩy Nhỏ vào nắp nước giấm trắng vào nước xả cuối Giấm giữ cho màu sắc không bị phai bụi bám bị phân hủy giấm Không phơi sản phẩm trực tiếp ánh nắng mặt trời, sản phẩm bị ố vàng phơi nắng Phơi sản phẩm mát Ủi sản phẩm (hoặc là) sản phẩm ẩm Tránh ủi sản phẩm khô Có thể dùng bình xịt để làm ẩm sản phẩm trước ủi Tốt sử dụng bàn hơi, nhiên tránh trường hợp để nước bị nhỏ xuống sản phẩm ủi bề mặt trái sản phẩm NGUYỄN THỊ NGỌC Page 20 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Lời khuyên sử dụng tơ tằm, nhằm hạn chế hủy hoại sản phẩm bảo vệ sản phẩm bền đẹp lâu dài Khi không sử dụng sản phẩm thời gian dài, nên bảo quản sản phẩm bao gối cotton, (tránh sử dụng bao nilon - gây xỉn màu ố vàng) để đảm bảo sản phẩm giữ tốt 4.2.3 Cách xử lý tơ tằm may Ngày nay, sản phẩm tơ tằm cải tiến kỹ thuật nhiều so với thời xưa Cho nên số điểm lưu ý may sản phẩm tơ tằm Chỉ với số sản phẩm chiffon, chiffon in, đũi nên xuống nước phơi khô trước may để độ co rút vải giảm mức tối đa Tuy nhiên KHÔNG NGÂM SẢN PHẨM TRONG NƯỚC QUÁ PHÚT Chỉ nên làm ướt sản phẩm phơi mát Những sản phẩm khác cần ủi trước cắt may Không sử dụng phấn bột nhiều màu lên bề mặt phải sản phẩm, sử dụng bút bay phấn bay lên bề trái Phấn bột không phai giặt sản phẩm Trong trình may, không nên ủi nhiều lần với nhiệt độ cao, làm biến dạng bề mặt sản phẩm Đặc biệt SATIN - SATIN THUN - TAFFETA - DAMASK Không sử dụng keo giấy lên sản phẩm - làm rộp bề mặt sản phẩm 4.3 Cách chọn sử dụng, bảo quản đồ dùng làm từ cao su a) Giữ đồ dùng cao su: NGUYỄN THỊ NGỌC Page 21 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Những đồ dép, ủng, găng tay, vỏ ruột xe muốn bền đẹp, bạn nên làm theo nguyên tắc sau: - Không nên để đồ cao su gần chỗ nhiệt độ cao - Không nên tẩy giặt xà phòng hay xăng dầu - Khi đồ cao su tiếp xúc với axit, bạn rửa nhanh nước lạnh, đem phơi chỗ mát - Vỏ ruột xe nên bơm căng để chống rạn nứt, lúc bảo quản nên xoa lớp bột tan để chống dính, chảy - Các đồ cao su mua phải dùng ngay, tránh để dành b) Hướng dẫn sử dụng nệm cao su thiên nhiên: Nệm cao su thiên nhiên không chịu tia cực tím, nhiệt nóng, hoá chất Do đó: - Không để ánh nắng chiếu trực tiếp vào nệm Khi cần làm khô nệm nên tháo drap (ga) phủ trải giường cho thoáng, để bay tự nhiên để quạt gió thổi vào bề mặt nệm bị ướt - Không giặt tẩy, ủi (là) nệm - Không để xăng dầu, hoá chất đổ nệm - Không đặt nệm gần nguồn nhiệt thiết bị tỏa nhiệt Cần bố trí nệm nơi thoáng mát, không hầm nóng Nên bố trí nệm phòng có lắp máy điều hoà nhiệt độ - Không đặt nệm giường có khoảng cách vạt giường > 3cm - Không dùng ngoại lực 200kg/dm2 (tấc vuông) tác động vào nệm hình thức - Nên mặc áo nệm suốt trình sử dụng nệm - Khi cần gấp nệm lại phải cuộn tròn phần chân nệm hướng vào trong, phần mặt có lỗ tròn hướng NGUYỄN THỊ NGỌC Page 22 POLIME-VẬT LIỆU POLIME CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI TỪ VẬT LIỆU POLIME ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT - Tình hình ô nhiễm môi trường từ rác thải polime Chất dẻo (hay gọi nhựa polime) xuất từ lâu, dùng làm vật liệu phục vụ cho sản xuất đời sống sinh hoạt người Việc sử dụng vật dụng chai nhựa, màng nilon, bọc thực phẩm, ống dẫn nước… trở thành thói quen với Nhựa dùng phổ biến đến mức chẳng để ý vật liệu tổng hợp, gây hại cho sức khỏe ảnh hưởng đến môi trường Với chai nhựa qua sử dụng, chúng thường bỏ tái sử dụng Cách phân loại thực dựa cảm tính mục đích sử dụng Điều quan trọng vật liệu tồn lâu môi trường tự nhiên, trở thành loại rác thải khó xử lý Đặc biệt, số chai nhựa chứa chất hóa học độc hại phát tán môi trường trình tái chế, tái sử dụng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Hiện nay, ô nhiễm chất thải nhựa, túi ni lông nước giới nước ta tình trạng báo động Ước tính trung bình gia đình Việt Nam hàng ngày sử dụng thải túi ni lông, đó, hộ thành thị sử dụng từ đến túi ni lông/ngày, số lớn Nếu tình trạng “xả” túi ni lông bừa bãi diễn hàng ngày mà biện pháp ngăn ngừa, xử lý, thời gian không xa, môi trường nước ta phải gánh chịu hậu nặng nề Nếu không xem rác nguồn tài nguyên có lợi để khai thác sử dụng mà vứt rác bừa bãi rác gây tác hại lớn cho môi trường sức khoẻ người Ảnh hưởng trực tiếp rác thải trước hết môi trường sức khỏe cộng đồng Các bãi tập trung rác nơi gây ô nhiễm mà ổ dịch bệnh, nơi ruồi muỗi vi sinh vật gây bệnh sinh sôi phát triển ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân, mối nguy hại cho tồn tại, phát triển bền vững cộng đồng dân cư vùng Ô nhiễm nước (từ kênh, rạch, sông) lưu trữ lâu dài không kiểm soát, chôn lấp chỗ (các vùng trũng, bãi rác chưa xử lý) NGUYỄN THỊ NGỌC Page 23 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Ô nhiễm đất: Với lượng rác vừa phải môi trường đất có khả tự làm Ngược lại với lượng rác khổng lồ làm cho môi trường ngày ô nhiễm nặng Ô nhiễm môi trường không khí: Chất khí bắt nguồn chủ yếu từ bãi chôn lấp chất thải, trình đốt rác thải Ô nhiễm rác thải làm đất đai nông nghiệp bị thu hẹp, tăng diện tích đất hoang hóa, làm tăng chi phí xử lí rác thải Ô nhiễm từ rác thải làm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt sản xuất dân cư nông thôn lẫn TP Làm cảnh quan sinh thái mỹ quan TP Các loại rác thải khó bị phân hủy hay hoàn toàn không bị phân hủy sinh học tồn lâu dần dẫn đến chúng trộn lẫn vào đất làm cho lượng chất hữu đất giảm số vi sinh vật giảm, đất bạc màu không canh tác Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến bệnh như: Bệnh đường ruột, bệnh xuất huyết, viêm mũi, mắt đỏ Ngoài ra, rác thải sinh hoạt tồn tràn lan, không thu gom ảnh hưởng đến lối sống văn hóa, vẻ mỹ quan vùng nông thôn điều kiện tiếp cận để nâng cao phát triển cộng đồng vùng, tính ổn định kinh tế, xã hội vùng bị giảm Nếu rác thải nông thôn không quan tâm mức nhiều ảnh hưởng đến ý thức sức khỏe nói riêng hệ tương lai CHƯƠNG 6: BIỆN PHÁP XỬ LÍ RÁC THẢI TỪ VẬT LIỆU POLIME 6.1 Đối với vật dụng làm từ chất dẻo: 6.1.1 Tái chế chai nhựa: Các loại chai nhựa, loại rác tái chế nhiều nhất, tùy loại nhựa mà sử dụng để sản xuất loại vật dụng hữu ích khác Tận dụng chai nhựa qua sử dụng để làm đồ dùng ngày: NGUYỄN THỊ NGỌC Page 24 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Chiếc đèn chùm handmade Ống cắm bút đẹp làm từ đế chai nhựa Chỉ cần vài chai nhựa to bạn có hẳn vườn rau xanh mướt gia NGUYỄN THỊ NGỌC Page 25 POLIME-VẬT LIỆU POLIME 6.1.2 Các phương pháp xử lý: a) Tập trung thành bãi rác: b) Phương pháp chôn lấp: Nếu chôn lấp mà không kiểm soát, chất thải rắn gây nhiều nguy khác sức khoẻ cộng đồng môi trường Vì công nghệ tương đối đơn giản linh hoạt, chôn lấp hợp vệ sinh có nghĩa chôn lấp chất thải rắn khó kiểm soát, xem phương pháp quản lý việc thải bỏ chất thải phù hợp nước phát triển Chôn lấp hợp vệ sinh giúp hạn chế tiếp xúc người môi trường với ảnh hưởng có hại chất thải rắn bị đổ bỏ mặt đất.Thông qua chôn lấp hợp vệ sinh, chất thải tập trung vào khu vực thiết kế cẩn thận cho tiếp xúc chất thải môi trường giảm đáng kể c) Phương pháp nấu NGUYỄN THỊ NGỌC Page 26 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Gom rác thải hỗn hợp nhà máy mà không cần phân loại, phần rác hữu tách để sản xuất phân hữu cơ, phần lại nấu lên (chứ không đốt) thành nguyên liệu, kết hợp với chất phụ gia Với công nghệ này, tái chế rác thải túi nilon thành vật liệu tốt để sử dụng thay vật liệu xây dựng truyền thống xi măng, cốt thép… Loại vật liệu có đặc điểm bền trước lực va đập, đúc thành ống cống, cọc tiêu, vạch ngăn đường… c) Phương pháp đốt: Đốt rác giai đoạn xử lý cuối cho số loại rác xử lý phương pháp khác Đây giai đoạn oxy hóa nhiệt độ cao với có mặt oxi không khí, rác độc hại chuyển hóa thành khí chất thải rắn khác không cháy Việc xử lý rác phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng làm giảm tới mức nhỏ chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, sử dụng công nghệ tiến tiến có ý nghĩa cao bảo vệ môi trường Đây phương pháp xử lý rác tốn so với phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh chi phí để đốt rác cao khoảng 10 lần Công nghệ đốt rác thường áp dụng quốc gia phát triển phải có kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác sinh hoạt dịch vụ phúc lợi xã hội toàn dân Tuy nhiên đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều chất khác sinh khói độc dễ sinh đioxin việc xử lý khói không tốt (phần xử lý khói phần đắt công nghệ đốt rác) 6.2 Đối với vật dụng làm từ tơ: - Đối với quần áo, đồ dùng làm vải qua sử dụng tặng lại người khác - Làm đồ handmade từ vải cũ vải vụn, biến chúng thành quà hay đồ trang trí xinh xắn NGUYỄN THỊ NGỌC Page 27 POLIME-VẬT LIỆU POLIME 6.3 Đối với vật dụng làm từ cao su: - Sử dụng bột cao su tái chế từ lốp xe thải, kết hợp với nhựa đường thông thường 60/70 tạo hỗn hợp nhựa đường cao su hóa, sử dụng cho hệ thống nhựa nóng - Phế thải cao su tái chế làm dầu đốt, sản xuất ống dẫn nước, đế giày dùng làm dải phân cách đường giao thông, gạch lót sàn Dãy phân cách làm từ cao su tái chế Nhựa đường sử dụng bột cao su TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN THỊ NGỌC Page 28 POLIME-VẬT LIỆU POLIME PGS TS Đỗ Đình Rãng (chủ biên), PGS TS Đỗ Đình Bạch – TS Nguyễn Thị Thanh Phong (2003), Hóa học hữu cơ, tập Nhà xuất giáo dục Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu, Nguyễn Văn Tòng, Giáo trình sở hóa học hữu cơ, tập Nhà xuất Đại học Sư phạm http://www.hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/hoa-hoc-nhatruong/678-23122010.html http://doan.edu.vn/do-an/tieu-luan-su-dung-vat-lieu-huu-co-5327/ http://vacne.org.vn/phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-nguon-tai-che-va-taisu-dung-la-giai-phap-co-y-nghia-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-o-cac-dothi/24735.html http://www.baomoi.com/Cach-giu-gin-do-dung-bang-nhua-nilon/c/8786345.epi MỤC LỤC NGUYỄN THỊ NGỌC Page 29 [...]... thường sau: a) Theo bản chất hóa học: có keo dán hữu cơ như hồ tinh bột, keo epoxi, và keo dán vô cơ như thủy tinh lỏng, matit vô cơ (hỗn hợp dẻo của thủy tinh lỏng với các oxit kim loại như ZnO,MnO,Sb2O3, ) b) Theo dạng keo: có keo lỏng (như dung dịch hồ tinh bột trong nước nóng, dung dịch cao su trong xăng, ) keo nhựa dẻo (như matit vô cơ, matit hữu cơ, bitum, ) và keo dán dạng bột hay bản mỏng (chảy... NGUYỄN THỊ NGỌC Page 28 POLIME-VẬT LIỆU POLIME PGS TS Đỗ Đình Rãng (chủ biên), PGS TS Đỗ Đình Bạch – TS Nguyễn Thị Thanh Phong (2003), Hóa học hữu cơ, tập 3 Nhà xuất bản giáo dục 2 Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu, Nguyễn Văn Tòng, Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ, tập 3 Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 3 http://www.hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/hoa-hoc-nhatruong/678-23122010.html 4 http://doan.edu.vn/do-an/tieu-luan-su-dung-vat-lieu-huu-co-5327/... trên mặt đất.Thông qua chôn lấp hợp vệ sinh, chất thải được tập trung vào 1 khu vực được thiết kế cẩn thận sao cho sự tiếp xúc giữa chất thải và môi trường giảm đáng kể c) Phương pháp nấu NGUYỄN THỊ NGỌC Page 26 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Gom rác thải hỗn hợp về nhà máy mà không cần phân loại, phần rác hữu cơ được tách ra để sản xuất phân hữu cơ, phần còn lại được nấu lên (chứ không đốt) thành một nguyên... những đồ nhựa có độ trong, bóng cao, bề mặt không bị nhám hoặc xước Các sản phẩm như vậy thường có tính an toàn cao hơn rất nhiều Tránh sử dụng những hộp nhựa có màu sắc sặc sỡ vì đó là nhữung sản phẩm chứa đựng nguy cơ gây hại cho sức khỏe cao hơn so với những sản phẩm màu trắng NGUYỄN THỊ NGỌC Page 14 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Đối với nhựa có sử dụng chất độn, phế liệu sẽ bị nhám trên bề mặt, dễ trầy... tăng nguy cơ của ung thư và nhiều bệnh khác 4.2 Cách chọn, sử dụng và bảo quản đồ dùng được làm từ tơ 4.2.1 Cách nhận biết sản phẩm tơ tằm tự nhiên Một số cách để phân biệt và nhận dạng sản phẩm: Sản phẩm tơ tằm tự nhiên: khi bị đốt cháy, sản phẩm cháy có mùi khét như mùi tóc cháy Nguyên nhân là sợi tơ cũng như tóc con người, được kết tinh từ protein khi con tằm nhả tơ Nên đây là cách phân biệt hữu hiệu... 6 túi ni lông/ngày, đây là một con số rất lớn Nếu tình trạng “xả” túi ni lông bừa bãi vẫn cứ diễn ra hàng ngày mà không có các biện pháp ngăn ngừa, xử lý, thì trong thời gian không xa, môi trường nước ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả rất nặng nề Nếu không xem rác là nguồn tài nguyên có lợi để khai thác sử dụng mà vứt rác bừa bãi thì rác sẽ gây tác hại rất lớn cho môi trường và sức khoẻ con người Ảnh... lớn cho môi trường và sức khoẻ con người Ảnh hưởng trực tiếp của rác thải trước hết là môi trường và sức khỏe cộng đồng Các bãi tập trung rác không những là những nơi gây ô nhiễm mà còn là các ổ dịch bệnh, nơi ruồi muỗi và các vi sinh vật gây bệnh sinh sôi phát triển ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người dân, là mối nguy hại cho sự tồn tại, phát triển và bền vững của cộng đồng dân cư trong vùng Ô nhiễm... Làm mất đi cảnh quan sinh thái và mỹ quan của TP Các loại rác thải khó bị phân hủy hay hoàn toàn không bị phân hủy sinh học tồn tại lâu dần dẫn đến chúng sẽ trộn lẫn vào trong đất làm cho lượng chất hữu cơ trong đất giảm đi và một số vi sinh vật cũng sẽ giảm, đất sẽ bạc màu và không canh tác được Ô nhiễm nguồn nước sẽ ảnh hưởng đến các bệnh như: Bệnh đường ruột, bệnh xuất huyết, viêm mũi, mắt đỏ Ngoài... sản xuất ra các loại vật dụng hữu ích khác Tận dụng chai nhựa đã qua sử dụng để làm đồ dùng hằng ngày: NGUYỄN THỊ NGỌC Page 24 POLIME-VẬT LIỆU POLIME Chiếc đèn chùm handmade Ống cắm bút đẹp làm từ đế chai nhựa Chỉ cần vài chai nhựa to như thế này là bạn đã có hẳn vườn rau xanh mướt tại gia NGUYỄN THỊ NGỌC Page 25 POLIME-VẬT LIỆU POLIME 6.1.2 Các phương pháp xử lý: a) Tập trung thành bãi rác: b) Phương... môi trường axit Keo ure-fomanđehit dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo 3.4.4 Một số loại keo dán tự nhiên a) Nhựa vá săm Nhựa vá săm là dung dịch dạng keo của cao su thiên nhiên trong dung môi hữu cơ như toluen, xilen, dùng để nối hai đầu săm và vá chỗ thủng của săm Hiện nay còn có rất nhiều loại nhựa vá săm là keo dán tổng hợp chất lượng cao b) Keo dán hồ tinh bột Trước khi người ta thường nấu