TÍNH TOÁN ĐỀ XUẤT LẮP ĐẶT CHỐNG SÉT VAN ĐỂ GIẢM SUẤT CẮT DO QUÁ ĐIỆN ÁP KHÍ QUYỂN TRÊN ĐƯỜNG DÂY 220kV

109 952 4
TÍNH TOÁN ĐỀ XUẤT LẮP ĐẶT CHỐNG SÉT VAN ĐỂ GIẢM SUẤT CẮT DO QUÁ ĐIỆN ÁP KHÍ QUYỂN TRÊN ĐƯỜNG DÂY 220kV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và ngành điện luôn giữ một vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong cuộc sống, điện năng rất cần cho phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Cùng với sự phát triển của xã hội đòi hỏi việc cung cấp điện phải đảm bảo liên tục, có chất lượng tốt và độ tin cậy cao. Xuất phát từ thực tế đó, việc đảm bảo cho các trạm biến áp và đường dây làm việc an toàn, không gặp sự cố, không gây gián đoạn cung cấp điện là đặc biệt quan trọng. Và sét là nguyên nhân chủ yếu gây ra các sự cố trên đường dây, làm ngừng hoạt động hay hư hỏng các phần tử của hệ thống. Trạm biến áp thường được bảo vệ chống sóng quá điện áp, chống sét đánh trực tiếp do vậy sự cố sét đánh trực tiếp hay do sóng truyền vào trạm biến áp thường rất nhỏ. Tuy nhiên các đường dây tải điện là phần tử có chiều dài lớn nhất trong hệ thống lại đi qua nhiều địa hình phức tạp khác nhau. Cụ thể là địa hình tuyến đường dây 220 kV Sê San 3A – Sê San 3 rất phức tạp, chủ yếu là rừng núi có nhiều sườn dốc và vực sâu xen kẽ. Đường dây đi trên địa phận của tỉnh Gia Lai, gần như toàn tuyến cắt qua rừng già hoặc rừng tái sinh, độ dốc địa hình tuyến cắt qua lớn từ 6o – 40o. Chính vì thế nên đường dây thường bị sét đánh và chịu tác dụng của quá điện áp khí quyển. Quá điện áp khí quyển có thể do sét đánh thẳng lên đường dây hoặc sét đánh xuống mặt đất gần đó và gây nên quá điện áp cảm ứng trên đường dây. Có thể thấy trường hợp đầu nguy hiểm hơn trường hợp sau rất nhiều vì đường dây phải chịu toàn bộ năng lượng của phóng điện sét. Do đường dây cao áp có mức cách điện khá lớn nên số lần phóng điện do sét cảm ứng nhỏ, và vì thế khi tính toán người ta thường bỏ qua. Điều này dẫn đến việc kết quả tính toán bị sai lệch, thông số đưa ra không chính xác.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÍNH TOÁN ĐỀ XUẤT LẮP ĐẶT CHỐNG SÉT VAN ĐỂ GIẢM SUẤT CẮT DO QUÁ ĐIỆN ÁP KHÍ QUYỂN TRÊN ĐƯỜNG DÂY 220kV SÊ SAN 3A – SÊ SAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÍNH TOÁN ĐỀ XUẤT LẮP ĐẶT CHỐNG SÉT VAN ĐỂ GIẢM SUẤT CẮT DO QUÁ ĐIỆN ÁP KHÍ QUYỂN TRÊN ĐƯỜNG DÂY 220kV SÊ SAN 3A – SÊ SAN Chuyên ngành: Mạng và Hệ thống điện Mã số: 60.52.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa ngành điện giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế quốc dân Trong sống, điện cần cho phục vụ sản xuất sinh hoạt Cùng với phát triển xã hội đòi hỏi việc cung cấp điện phải đảm bảo liên tục, có chất lượng tốt độ tin cậy cao Xuất phát từ thực tế đó, việc đảm bảo cho trạm biến áp đường dây làm việc an toàn, không gặp cố, không gây gián đoạn cung cấp điện đặc biệt quan trọng Và sét nguyên nhân chủ yếu gây cố đường dây, làm ngừng hoạt động hay hư hỏng phần tử hệ thống Trạm biến áp thường bảo vệ chống sóng điện áp, chống sét đánh trực tiếp cố sét đánh trực tiếp hay sóng truyền vào trạm biến áp thường nhỏ Tuy nhiên đường dây tải điện phần tử có chiều dài lớn hệ thống lại qua nhiều địa hình phức tạp khác Cụ thể địa hình tuyến đường dây 220 kV Sê San 3A – Sê San phức tạp, chủ yếu rừng núi có nhiều sườn dốc vực sâu xen kẽ Đường dây địa phận tỉnh Gia Lai, gần toàn tuyến cắt qua rừng già rừng tái sinh, độ dốc địa hình tuyến cắt qua lớn từ 6o – 40o Chính nên đường dây thường bị sét đánh chịu tác dụng điện áp khí Quá điện áp khí sét đánh thẳng lên đường dây sét đánh xuống mặt đất gần gây nên điện áp cảm ứng đường dây Có thể thấy trường hợp đầu nguy hiểm trường hợp sau nhiều đường dây phải chịu toàn lượng phóng điện sét Do đường dây cao áp có mức cách điện lớn nên số lần phóng điện sét cảm ứng nhỏ, tính toán người ta thường bỏ qua Điều dẫn đến việc kết tính toán bị sai lệch, thông số đưa không xác Bên cạnh đó, chống sét van thiết bị dùng để bảo vệ điện áp cảm ứng việc nghiên cứu sử dụng chống sét van đường dây cao áp nhiều hạn chế Như chưa có số liệu tính toán cụ thể, chưa ứng dụng lý thuyết mô hình điện hình học hay chưa lập đường cong thông số nguy hiểm… Từ lý trên, luận văn cung cấp số liệu tính toán cách cụ thể từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ chống sét cho đường dây cao áp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết mô hình điện hình học Nghiên cứu tượng điện áp khí Nghiên cứu sử dụng hiệu chống sét van Giảm số vụ cố sét gây nhằm đảm bảo đường dây vận hành an toàn, cung cấp điện liên tục Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đường dây 220kV Sê San 3A - Sê San 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết mô hình điện hình học Tính toán góc α ứng dụng để bảo vệ chống sét cho đường dây cao áp Nghiên cứu tượng điện áp khí Nghiên cứu trường hợp sét đánh vào đường dây cao áp có treo dây chống sét Tính toán suất cắt điện đường dây 220kV Sê San 3A - Sê San Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý thuyết mô hình điện hình học, phạm vi bảo vệ dây chống sét, tượng điện áp khí số liệu thực tế để tính toán, phân tích giải pháp nêu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Do đường dây cao áp có mức cách điện lớn nên số lần phóng điện sét cảm ứng nhỏ, tính toán người ta thường bỏ qua Điều dẫn đến việc kết tính toán bị sai lệch, thông số đưa không xác Và luận văn sâu nghiên cứu phần điện áp cảm ứng cung cấp số liệu tính toán cách xác So sánh giải pháp bảo vệ chống sét để giảm suất cắt đường dây cao áp 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Ứng dụng lý thuyết mô hình điện hình học để bảo vệ chống sét cho đường dây Cụ thể tính toán góc bảo vệ α dây chống sét, ứng dụng cho đường dây cao áp 220kV Sê San 3A - Sê San để loại trừ trường hợp sét đánh trực tiếp vào đường dây Đề xuất giải pháp bảo vệ chống sét tốt để đảm bảo yêu cầu kinh tế - kỹ thuật nhầm nâng cao hiệu kinh tế Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương Chương Tổng quan sét, tượng điện áp giới thiệu thiết bị chống sét Chương Nghiên cứu lý thuyết mô hình điện hình học bảo vệ chống sét cho đường dây cao áp Chương Nghiên cứu trường hợp lắp chống sét van đường dây cao áp để giảm suất cắt điện áp khí Chương Tính toán hiệu lắp đặt chống sét van đường dây cao áp 220kV Sê San 3A – Sê San CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SÉT, HIỆN TƯỢNG QUÁ ĐIỆN ÁP VÀ GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ CHỐNG SÉT 1.1 TỔNG QUAN VỀ SÉT 1.1.1 Các giai đoạn phát triển phóng điện sét Hình 1.1 Phóng điện sét tự nhiên Sét thực chất dạng phóng điện tia lửa không khí không khí với khoảng cách lớn Quá trình phóng điện sét tương tự trình phóng điện tia lửa điện trường không đồng với khoảng cách phóng điện lớn Chính tương tự cho phép mô sét phòng thí nghiệm để nghiên cứu quy luật nghiên cứu biện pháp bảo vệ chống sét Hình 1.2 Mô phóng điện sét với U = 50 kV cuộn dây Tesla 10 Ban đầu xuất phát từ mây dông dải sáng mờ kéo dài đợt gián đoạn phía mặt đất với tốc độ trung bình khoảng 105 106 m/s Đây giai đoạn phóng điện tiên đạo đợt gọi tiên đạo bậc Kênh tiên đạo dòng plasma mật độ điện tích không cao lắm, khoảng 10 13  1014 ion/m3 Một phần điện tích âm mây dông tràn vào kênh phân bố tương đối dọc theo chiều dài (Hình 1.3a) Hình 1.3a Hình 1.3b Hình 1.3c Hình 1.3d Hình 1.3 Các giai đoạn phóng điện sét biến thiên dòng điện sét theo thời gian Hình 1.3a) Giai đoạn phóng điện tiên đạo Hình 1.3b) Tia tiên đạo đến gần mặt đất hình thành khu vực ion hóa mãnh liệt Hình 1.3c) Giai đoạn phóng điện ngược hay phóng điện chủ yếu Hình 1.3d) Phóng điện chủ yếu kết thúc, dòng sét đạt giá trị cực đại Thời gian phát triển kênh tiên đạo đợt kéo dài trung bình khoảng 1µs, tương ứng tia tiên đạo dài thêm trung bình khoảng vài chục mét đến bốn năm chục mét Thời gian tạm ngưng phát triển hai đợt liên tiếp khoảng 30 ÷ 90 µs Điện tích âm tổng từ mây tràn vào kênh tiên đạo Q = σ.L (với σ mật độ điện tích L chiều dài kênh) Điện tích thường chiếm khoảng 10% lượng diện tích chạy vào đất lần phóng điện sét Dưới tác 95 nckkđ > ncđchs Vì nên ta chọn trị số ncđkk =(0,2128 ÷ 0,3192) (lần/100km.năm) suất cắt sét đánh vào khoảng vượt 4.2.6.3 Suất cắt đường dây sét đánh vào đỉnh cột a Thành phần điện điện áp cảm ứng Chọn: hdd = hddA = 32,468 (m), β = 0,3 H = hc + hdd = 37,5 + 32,468 = 69,968 (m) Δh = hc - hdd = 37,5 - 32,468 = 5,032 (m) Ta có:  h U (t ) = 1 − k c hdd  đ cu  0,1.a.hdd  ( v.t + hc ) ( v.t + H ) ( v.t + ∆h )   ln  ÷ β   ( + β ) hc ∆h.H  (3.60) 37,5  0,1.a.32, 468  ( 90.t + 37,5 ) ( 90.t + 69,968 ) ( 90.t + 5, 032 )  = 1 − 0,166 .ln  32, 468 ÷ 0,3    ( + 0,3) 37,5 5, 032.69,968  ( 90.t + 37,5 )  U cuđ (t ) ⇔ = 8, 747.ln  8100t + 6750t + 352, 078  a  1189,154  Đặt biểu thức sau: A1 = ti (μs) ( 90.t + 37,5) A2 = 1189,154 A3 = 8100t + 6750t + 352,078 U cđu (t ) A4 = = 8,747.ln[A2 A3 ] a Bảng 4.8 Thành phần điện điện áp cảm ứng    96 A1 = ti (μs) A2 A3 A4 0,107 123,297 22,582 0,183 215,063 32,120 0,259 305,781 38,227 0,334 396,172 42,738 0,410 486,418 46,319 0,486 576,587 49,288 0,561 666,710 51,825 0,637 756,804 54,040 0,713 846,878 56,006 10 0,788 936,938 57,773 b Thành phần từ điện áp cảm ứng  v.t + H ∆h H  M dd (t ) = 0, 2.hdd ln − ln + 1 ∆h   ( + β ) H 2.hdd (3.61)  90.t + 69,968 5,032  69,968   = 0, 2.32, 468 ln −  ln ÷+ 1 + 0,3 69,968 2.32, 468 5, 032 ( )      90.t + 69,968  = 6, 4936 ln + 0,796  90,9584   Đặt biểu thức sau: A1 = ti (μs)  90.t + 69,968  A2 = ln + 0,796  90,9584   A3 = 6,4936 A2 Bảng 4.9 Thành phần từ điện áp cảm ứng A1 = ti (μs) A2 A3 97 1,361 8,835 1,807 11,733 2,114 13,730 2,349 15,255 2,539 16,490 2,699 17,526 2,837 18,420 2,958 19,205 3,065 19,906 10 3,163 20,538 c Các thành phần giáng điện trở điện cảm cột » Khi chưa có sóng phản xạ từ cột lân cận trở 2.l 2.469 t < kv = = 3,127( µ s) v 300 Hỗ cảm dây dẫn khe sét  v.t + H ∆h H  M cs (t ) = 0, 2.hcs ln − ln + 1  ( + β ) H 2.hcs ∆h  (3.62)  90.t + 69,968 5, 032  69,968   = 0, 2.37,5 ln −  ln ÷+ 1 + 0,3 69,968 2.37,5 5,032 ( )      90.t + 69,968  = 7,5 ln + 0, 484  90,9584   Đặt biểu thức sau: A1 = ti (μs)  90.t + 69,968  A2 = ln + 0, 484 90,9584   A3 = 7,5 A2 98 Bảng 4.10 Thành phần hỗ cảm dây dẫn khe sét A1 = ti (μs) A2 A3 1,049 7,864 1,495 11,212 1,802 13,518 2,037 15,280 2,227 16,705 2,387 17,903 2,525 18,935 2,646 19,842 2,753 20,651 10 2,851 21,381 Điện cảm cột tính cho đoạn cột từ mặt đất tương ứng đến dây chống sét  2.H ∆h  H Lccs = 0, 2.hcs ln + − ln − 1 2.hcs ∆h   rtđ  2.69,968  5, 032  69,968   = 0, 2.37,5  ln + −  ln ÷− 1 = 12,389( µ H ) 0, 759 ÷  2.37,5  5,032    Điện cảm cột tính cho đoạn cột từ mặt đất tương ứng đến dây dẫn  2.H  ∆h H Ldcd = 0, 2.hdd ln + − ln − 1 2.hdd ∆h   rtđ  2.69,968  5, 032  69,968   = 0, 2.32, 468  ln + −  ln ÷− 1 0, 759 ÷  2.32, 468  5, 032    = 10, 794( µ H ) 99 Z cs 436, 45 + Rc + 30 2 α= = = 20,036 Lcsc 12,389 Ta có: Z cs   cs Rc 1  M (t )  2.ics (t ) = t +  cs +  Z cs Z cs a α L c  + Rc + Rc    (3.69) 436, 45   cs  M (t )  30 = t +  +  436, 45 436, 45 20,036 12,389  + 30 + 30     M cs (t )  = 0,1209.t + 0, 0499  + 0,8791 12,389  Đặt biểu thức A1 = ti; A2 = Mcs(ti); A3 = 2.ics (t ); a 1 A4 = ic (t ) = t − 2.ics (t ) = t − A3 ; a a A5 = ic (t ).Rc = 30 A4 ; a Z di (t )  1  A6 = c = cs  2.ics (t ) cs − ic (t ).Rc − M cs (t )  a dt Lc  a a  A7 = k U cs (t ); a Bảng 4.11 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 100 7,864 0,196 0,804 24,107 0,879 21,190 11,212 0,331 1,669 50,075 0,880 44,078 » Khi có sóng phản xạ từ cột lân cận trở về: 2.l 2.469 t > kv = = 3,127( µ s) v 300 Điện cảm khoảng vượt dây chống sét không kể đến ảnh hưởng vầng quang Lcs = α= Z cs lkv 567,38.469 = = 887, 004( µ H ) 300 300 Rc Lcs + Lcsc = 30 = 0, 0658 887,004 + 12,389 d Điện áp dây chống sét di (t )   kd U cs (t ) = kd ic (t ).Rc + Lcsc c + a.M cs (t )  dt   (3.79) Đặt biểu thức: A1 = ti (μs); A2 = Mcs(ti); cs cs Lc + M (t ) 12,389 + M cs (t ) M cs (t ) A3 = − = 1− = 0,973 − Lcs cs 887, 004 445,891 + 12,389 + Lc 2 A4 = e−α t = e−0,0658.t ; − e−α t − e−0,0658.t − A4 A5 = = = ; α 0, 0658 0, 0658 di (t ) A6 = c = A3 A4 ; a dt A7 = ic (t ) = A3 A5 ; a A8 = 2.ics (t ) = t − A7 ; a A9 = Rc ic (t ) = 30 A7 ; a 101 di (t ) A10 = Lcsc c = 12,389 A6 ; a dt A11 = k U cs (t ) = 0,166.( A2 + A9 + A10 ); a Bảng 4.12 A1 10 A2 7,864 A3 0,955 A4 0,936 A5 0,968 A6 0,895 A7 0,925 A8 0,075 A9 27,738 A11 7,750 76,992 A10 11,08 10,29 9,587 11,212 0,948 0,877 1,874 0,831 1,776 0,224 53,288 13,518 0,943 0,821 2,722 0,774 2,566 0,434 15,280 0,939 0,769 3,517 0,721 3,301 0,699 99,043 8,939 20,461 16,705 0,936 0,720 4,261 0,673 3,986 1,014 119,582 8,341 24,008 17,903 0,933 0,674 4,957 0,629 4,624 1,376 138,730 7,787 27,294 18,935 0,931 0,631 5,609 0,587 5,220 1,780 156,591 7,273 30,345 19,842 0,929 0,591 6,220 0,548 5,775 2,225 173,257 6,795 0,927 0,553 6,792 0,513 6,294 2,706 188,812 6,350 33,18 35,825 20,651 21,381 0,925 0,518 0,479 6,778 3,222 203,33 5,935 7,327 12,416 16,616 38,28 e Thành phần điện áp làm việc Ulv = 114,4 (kV) f Xác suất phóng điện sét đánh đỉnh cột Để xác định đường cong thông số nguy hiểm, ta phải xác định giá trị: U c' đ (t ) U cđ (t ) − U lv Z (t ) = = a a dic (t ) 1 1 Z (t ) = Rc ic (t ) + Ldd = M dd (t ) + U cđu (t ) − kd U cs (t ) c a a dt a a Đặt biểu thức để tính giá trị Z(t): A1 = ti ( µ s ) ; A2 = Rc ic (t ); a 102 di (t ) A3 = c ; a dt dic (t ) A4 = Ldd = 10, 794 A3 ; c a dt A5 = M (t ); A6 = U cđu (t ); a A7 = kd U cs (t ); a A8 = A2 + A4 + A5 + A6 − A7 ; dd Bảng 4.13 A1 A2 24,107 A3 0,879 A4 9,493 A5 A6 8,835 22,582 A7 7,750 A8 57,267 50,075 0,880 9,501 11,733 91,014 0,881 9,510 13,730 32,120 12,416 38,227 16,616 76,170 102,330 0,882 9,519 15,255 128,530 0,883 9,527 16,490 154,759 0,883 9,536 17,526 181,007 0,884 9,545 18,420 207,270 0,885 9,554 19,205 233,546 0,886 9,563 10 259,830 0,887 9,572 42,738 20,461 46,319 24,008 149,381 49,288 27,294 51,825 30,345 203,815 256,888 19,906 54,040 33,182 56,006 35,825 20,538 57,773 38,288 309,425 Độ dốc nguy hiểm dòng điện sét = U pđ (ti ) − U lv Z (ti ) Biên độ dòng điện nguy hiểm I i = ti Đặt biểu thức 121,021 A1 = ti ( µ s ) ; A2 = U pđ (ti ); A3 = U pđ (ti ) − U lv ; A4 = Z (ti ); 176,858 230,453 283,195 103 A5 = = A3 / A4 ; A7 = e A9 = e − Ii 26,1 A6 = I i = A1 A5 ; A8 = e ; − −1 10,9 − 10,9 ; A10 = A7 ( A8 − A9 ); ; Bảng 4.14 Thông số đường cong nguy hiểm sét đánh đỉnh cột A1 A2 2021,73 1823,73 1350,82 1168,95 1069,63 1006,07 961,48 928,26 902,43 10 881,69 A3 1907,33 A4 57,267 A6 A7 33,306 0,279 149,381 A5 33,30 18,78 10,21 7,059 1709,33 91,014 1236,42 121,021 1054,55 955,23 176,858 5,401 27,006 0,355 891,67 203,815 4,375 26,249 0,366 847,08 230,453 3,676 25,730 0,373 813,86 256,888 3,168 25,345 0,379 788,03 283,195 2,783 25,044 0,383 767,29 309,425 2,480 32,562 0,237 30,650 0,309 28,238 0,339 A8 0,04 0,17 0,39 0,52 0,60 0,66 0,71 0,748 A9 A10 0,013 0,047 0,031 0,179 0,066 0,392 0,045 0,523 0,031 0,609 0,022 0,669 0,017 0,714 0,013 0,77 0,748 0,010 24,797 0,387 0,797 0,775 0,008 Xác suất phóng điện Vpđ(ti) = Σ ΔVpđ(i) 0,256 Dựa vào cặp thông số (ai; ti) ta xây dựng đường cong thông số nguy hiểm sau 104 Hình 4.8 Đường cong thông số nguy hiểm sét đánh đỉnh cột Đường cong thông số nguy hiểm sét đánh đỉnh cột chia mặt phẳng làm hai vùng: - Vùng bên phải ứng với dòng điện sét gây phóng đường dây (Is > Ii as > ai) gọi miền nguy hiểm - Vùng bên trái ứng với dòng điện sét an toàn (Is < Ii as < ai) gọi miền không nguy hiểm g Suất cắt đường dây sét đánh đỉnh cột Suất cắt đường dây sét đánh đỉnh cột ncđcđ = N đc V pđcđ η = (15,62 ÷ 23,43) 0,256 0,75 = (2,9990 ÷ 4,4986) (lần/100km.năm) 4.2.6.4 Suất cắt điện đường dây không lắp chống sét van Suất cắt điện đường dây không lắp chống sét van 105 nc0đcsv = ncαđ + ncđkvđ+ ncđc = (0,0083 ÷ 0,0124) + (0,2128 ÷ 0,3192) + (2,9990 ÷ 4,4986) = (3,2201 ÷ 4,8302) (lần/100km.năm) 106 4.2.7 Suất cắt điện đường dây lắp chống sét van pha Hình 4.9 Đường dây treo hai dây chống sét lắp chống sét van pha (nửa thân cột) 4.2.7.1 Suất cắt đường dây sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn 4.2.7.2 Suất cắt đường dây sét đánh vào dây chống sét khoảng vượt 4.2.7.3 Suất cắt đường dây sét đánh đỉnh cột 107 4.2.8 Suất cắt điện đường dây lắp chống sét van hai pha Hình 4.10 Đường dây treo hai dây chống sét lắp chống sét van hai pha (nửa thân cột) 4.2.8.1 Suất cắt đường dây sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn 4.2.8.2 Suất cắt đường dây sét đánh vào dây chống sét khoảng vượt 4.2.8.3 Suất cắt đường dây sét đánh đỉnh cột 4.3 SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Viết Đạn (1993), Một số vấn đề kỹ thuật điện cao áp siêu cao áp cực cao áp, Hà Nội [2] Trần Văn Tớp (2007), Kỹ thuật cao áp – Quá điện áp bảo vệ điện áp, Hà Nội [3] Bộ Công Nghiệp (2006), Quy phạm trang bị điện, Hà Nội [4] Công ty Điện lực (2005), Hướng dẫn chọn chống sét [5] Hoàng Việt (2003), Kỹ thuật điện cao áp, Tập 2, Quá điện áp hệ thống điện, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [6] Hồ Văn Nhật Chương (2014), Bài tập kỹ thuật điện cao áp, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [7] Lê Kỹ (2010), Giáo trình kỹ thuật cao áp, Đà Nẵng [8] Lê Thành Bắc (2003), Giáo trình thiết bị điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [9] Ngô Hồng Quang (2002) Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [10] Nguyễn Minh Chước (2002), Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp kỹ thuật điện cao áp [11] Trần Quang Khánh (2005), Hệ thống cung cấp điện, Tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [12] Lê Ngọc Hà (2011), Nghiên cứu sử dụng chống sét van đường dây cao áp để giảm suất cắt điện áp khí quyển, Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ [13] Lê Văn Sang (2010), Nghiên cứu tính toán giải pháp giảm suất cắt đường dây 110kV khu vực Miền Trung – Tây Nguyên nhằm nâng cao 109 hiệu kinh tế, Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ [14] Trần Ngọc Phước (2014), Nghiên cứu giải pháp giảm suất cắt đường dây 110kV điện áp khí quyển, Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Tiếng Anh [15] ABB, Buyer’s Guide, High voltage surge arrester – Section transmission line arrester PEMLINK [16] ABB High voltage technologies Ltd (1999), Dimensioning, testing and application of metal oxide surge arrester in MV networks [...]... thường bị sét đánh gây nên quá điện áp gọi là quá điện áp khí quyển Quá điện áp khí quyển có thể do sét đánh thẳng lên đường dây hoặc sét đánh xuống gần mặt đất và gây nên quá điện áp cảm ứng trên đường dây, có thể gây ra phóng điện trên cách điện đường dây dẫn đến ngắn mạch buộc phải 25 cắt điện Có thể thấy trường hợp đầu nguy hiểm nhất vì đường dây phải chịu toàn bộ năng lượng của dòng điện sét Vì trị... Cấu tạo chống sét van đường dây c Nguyên lý làm việc Nguyên lý hoạt động của chống sét van chủ yếu phụ thuộc vào tính chất của điện trở Vilit Khi điện áp đặt lên Vilit tăng cao thì giá trị điện trở của nó giảm và ngược lại khi điện áp giảm xuống thì điện trở sẽ tăng lên nhanh chóng Khi có quá điện áp đặt lên chống sét van, điện trở của chống sét van nhanh chóng hạ thấp xuống tạo điều kiện để tháo hết... suất cắt đường dây do sét đánh tức là số lần cắt điện đường dây do sét đánh gây ra sự cố trong một năm cho chiều dài đường dây L = 100 km, trên cơ sở đó người ta tính suất cắt của một số đường dây điển hình được xem là hợp lý, so sánh trị số suất cắt của đường dây đang thiết kế với các đường dây điển hình này cho phép ta đánh giá về mức độ bảo vệ chống sét của các đường dây 1.3 GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ CHỐNG... quang ở chuỗi khe hở Chính do tính chất cho qua dòng điện lớn khi điện áp lớn và ngăn dòng điện khi điện áp bé nên loại chống sét này được gọi là chống sét van Trị số điện áp cực đại ở tần số công nghiệp mà chống sét van có thể dập tắt hồ quang của dòng điện kế tục gọi là điện áp dập hồ quang, đó là một trong các tham số chủ yếu của chống sét van b Cấu tạo chống sét van đường dây Có vài bộ phận cơ bản... đường dây, khoảng cách khe hở phóng điện của chuỗi sứ cách điện ở đường dây 500 kV Sơn La – Hiệp Hòa để có phương án giảm thiểu sự cố Xem xét qui định nghiệm thu các mối nối, khóa ép đường dây 220kV, 500kV Ngoài ra, PTC1 đã lắp thử nghiệm chống sét van trên ba tuyến: - Đường dây mua bán điện Trung Quốc mạch 1 qua Lào Cai lắp đặt 45 bộ chống sét van, mạch 2 qua Hà Giang lắp đặt 146 bộ chống sét van - Đường. .. còn làm giảm độ dốc của sóng sét Vì thế, nó có thể bảo vệ chống được hiện tượng xuyên kích giữa các vòng dây trong cùng một pha của các máy điện 1.3.3 Các đặc điểm cơ bản của chống sét van sử dụng cho đường dây trên không 29 Khi xuất hiện quá điện áp, chống sét van sẽ phóng điện trước làm giảm trị số quá điện áp đặt lên cách điện và khi hết quá điện áp sẽ tự động dập tắt hồ quang của dòng điện xoay... chất điện của nó Khả năng cho dòng của chống sét van phụ 30 thuộc vào tính chất chịu nhiệt của điện trở không đường thẳng Trước đây, khả năng cho dòng qua kém nên chống sét van không được làm việc khi có quá điện áp nội bộ, tức là điện áp xuyên thủng phải cao hơn trị số quá điện áp nội bộ có thể xảy ra và chống sét van chỉ được dùng để hạn chế quá điện áp khí quyển Nghiên cứu chế tạo điện trở không đường. .. một xác suất sự cố trong giới hạn cho phép không phải là đơn giản Thực tế, nếu trên một đường dây không có dây chống sét và không lắp đặt chống sét van, thì khả năng chọc thủng cách điện khi bị sét đánh trực tiếp vào dây pha là 100% Mặt khác, nếu trên đường dây có dây chống sét và có lắp chống sét van trên tất cả các dây pha của tất cả các vị trí cột thì khả năng xảy ra chọc thủng cách điện khi sét đánh... dông và làm tắt dần các sóng quá điện áp bằng cách giảm tổng trở của dây pha tạo sự che chắn chống quá điện áp cảm ứng Các dây chống sét được treo cao ở phía bên trên của đường dây tải điện sao cho dây dẫn của cả ba pha đều nằm trong phạm vi bảo vệ của dây chống sét 2.1.1 Phạm vi bảo vệ của một dây chống sét Hình 2.1 Phạm vi bảo vệ của một dây chống sét 33 a Với dây chống sét có độ cao h ≤ 30m bx = 1,... các đường dây tải điện người ta dùng dây chống sét thay cho các cột thu lôi Dây chống sét gồm một hay một số dây dẫn đường kính thường nhỏ hơn dây dẫn pha treo ở phía trên các dây dẫn pha và được nối đất ở từng cột Dây chống sét với mục đích bảo vệ các dây pha chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp hoặc đường dây có nhiệm vụ giảm điện thế tĩnh của dây pha khi có mây dông và làm tắt dần các sóng quá

Ngày đăng: 06/05/2016, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan