Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHÊ NĂNG LƯỢNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐIỆN GIÓ Ở CÁC TỈNH DUYỂN HẢI NAM TRUNG BỘ Giáo viên : Nguyễn Thị Lê Sinh viên : Hà Danh Thành Đồng Thị Thanh Thủy Phạm Thị Tâm Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU Khi phát minh dòng điện đời, người nảy ý tưởng dùng lượng gió để sản xuất điện dựa nguyên lý hoạt động cối xay gió biến động gió thành lượng học sản xuất lượng điện Năng lượng gió nguồn cung cấp lượng vô tận có khả bù đắp thiếu hụt lượng Nhưng, lúc gió thổi đặn để phát điện nên người ta thường kết hợp với nguồn lượng khác để cung cấp lượng liên tục Một giải pháp khác sử dụng châu Âu sử dụng nhà máy phát điện có bơm trữ để bơm nước vào bồn chứa cao dùng nước để vận hành turbine không đủ gió Tuy nhiên, so với nguồn lượng khác tổng chi phí để triển khai dự án lượng gió nguồn lượng thân thiện với môi trường gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội Do tính kinh tế an toàn nguồn lượng nên hệ thống nhà máy điện lượng gió quốc gia giới triển khai ngày nhiều Những nước sử dụng lượng gió nhiều giới Đức, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Đan Mạch, Ấn Độ…… Trong xu chung giới, Việt Nam ngoại lệ mà tốc độ tiêu dùng lượng năm gần gia tăng đáng kể Mặc dù có bước phát triển chậm năm gần Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới Để bù đắp khoản thiếu hụt lượng, cách khác phải sử dụng điện tiết kiệm, hợp lý đa dạng hóa nguồn lượng Bên cạnh việc khai thác nguồn lượng truyền thống cần đặc biệt trọng nguồn lượng nguồn lượng tái tạo Điện gió xem nguồn cung bổ sung đáng kể Việt Nam có nhiều thuận lợi việc khai thác nguồn lượng II ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 1.Đà Nẵng [1] a.Giới thiệu khái quát Đà Nẵng thành phố thuộc trung ương từ năm 1997,nằm vùng Nam Trung Bộ,Việt Nam Đây thành phố lớn thứ thành phố trực thuộc trung ương,là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên Đà Nẵng 15 đô thị loại Tọa độ: 16°01′55″B 108°13′14″Đ Diện tích : 1.285,4 km2 Dân số (1/2015) : 1.046.876 Bãi biển Mỹ Khê • Cáp treo Bà Nà • Ngũ Hành Mật độ : 892 người / Km2 Sơn • Khánh Sạn Novotel Đà Nẵng • Cầu Sông Hàn Gồm quận : Hải Châu , Thanh Khê , Sơn Trà , Ngũ Hành Sơn , Liên Chiểu , Cẩm Lệ b.Địa lý Vị trí Tọa độ phần đất liền thành phố Đà Nẵng từ 15°15' đến 16°40' vĩ độ Bắc từ 107°17' đến 108°20' kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông Ngoài phần đất liền, vùng biển thành phố gồm quần đảo Hoàng Sa (khu vực tranh chấp với Trung Quốc Đài Loan) Địa hình Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải, vừa có đồi núi Vùng núi cao dốc tập trung phía tây tây bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500 m, độ dốc lớn (>40 o), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố Khu vực cửa vịnh khơi địa hình nhìn chung nghiêng thoải phía đông bắc Đà Nẵng có đường bờ biển dài 92 km Thủy văn Hệ thống sông ngòi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía tây, tây bắc tỉnh Quảng Nam Có hai sông sông Hàn với chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180 km² sông Cu Đê với chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km² Ngoài ra, địa bàn thành phố có sông khác: sông Yên, sông Chu Bái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sông Phú Lộc, Các sông có hai mùa: mùa cạn từ tháng đến tháng mùa lũ từ tháng đến tháng 12 Khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu cận nhiệt đới miền Bắc nhiệt đới xavan miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới phía nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đông không đậm không kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9 °C; cao vào tháng 6, 7, 8, trung bình 28-30 °C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23 °C Độ ẩm không khí trung bình 83,4% Lượng mưa trung bình hàng năm 2.504,57 mm Mỗi năm, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đến hai bão áp thấp nhiệt đới Chế độ gió : Trong tháng mùa nóng (4,5, 6) hướng gió chủ đạo trội hướng Đông (tần suất 10%) Nam (~7%) Gió Tây Nam gây khô nóng xuất hiện, tần suất khoảng 5%, từ tháng đến tháng Do thành phố nằm kề với biển nên “gió đất, gió biển” xẩy hàng ngày, có ảnh hưởng tốt cho tiện nghi nhiệt sức khoẻ Thời tiết lạnh lạnh không xuất Đà Nẵng, có thời tiết lạnh vừa xuất 4,53% giờ/năm, nhờ có tác dụng chắn gió đèo Hải Vân Vì Đà Nẵng đón gió chủ yếu từ hướng Đông Tốc độ gió trung bình năm: 1,78 m/s Tốc độ gió cực đại : 6,4m/s ( vào tháng 10 , 11 ) c Thuận lợi khó khăn vấn đề phát triển phong điện Thuận lợi : • Có đường bờ biển dài 92 km , hình vòng cung • Tốc độ gió ổn định , đủ khả làm quay turbin Khó khăn : • Đây trung tâm kinh tế , văn hóa , trị • Diện tích đồng nhỏ dẫn đến khó khăn việc lựa chọn vị trí lắp đặt xây dựng d Hiện trạng [2] Dự án liên quan đến điện gió : ngày 6/12/2011, UBND TP Đà Nẵng đồng ý triển khai thí điểm năm việc lắp đặt 10 đèn chiếu sáng đường phố lượng gió đường Trường Sa (quận Sơn Trà, quận Ngũ Hành Sơn) đoạn tiếp giáp với Quảng Nam (công suất turbin gió 400W ) Đây nội dung nhằm thực hóa đề án “Sử dụng lượng tiết kiệm Ứng dụng lượng tái tạo địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015” mà mục tiêu nâng cao nhận thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, đồng thời phấn đấu tiết kiệm 5% - 8% tổng mức tiêu thụ lượng 2.Quảng Nam[3] a.Giới thiệu khái quát Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là"Quảng Nôm", tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Tên gọi Quảng Nam có nghĩa mở rộng phương Nam Quảng Nam vùng đất giàu truyền thống văn hóa với hai di sản văn hóa giới làphố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam đứng thứ diện tích, thứ 19 dân số,thứ 45 mật độ dân số trung bình số 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Tọa độ : 15°33′25″B 108°02′12″Đ Chùa Cầu Mỹ Sơn Diện tích : 10.438,4km2 Dân số(2013) : 1.461.000 người Mật độ : 140 người/km2 Bao gồm : thành phố, thị xã, 15 huyện b.Địa lý Vị trí Quảng Nam nằm khu vực miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 883 km phía Nam, cách thành phố Đà Nẵng 68 km phía Nam cách Thành phố Hồ Chí Minh 887 km phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Tây giáp tỉnh Sekong(Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào), phía Đông giáp Biển Đông Địa Hình Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông chia làm vùng: vùng núi phía Tây, trung du đồng ven biển phía Đông, riêng vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên Quảng Nam có đường bờ biển dài 125 km Bề mặt địa hình bị chia cắt hệ thống sông ngòi phát triển gồm sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ sông Trường Giang Khí hậu Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, có mùa mùa mưa mùa khô, chịu ảnh hưởng mùa đông lạnh miền Bắc Nhiệt độ trung bình năm 25,6oC, mùa đông nhiệt độ vùng đồng xuống 12oC nhiệt độ vùng núi chí thấp Độ ẩm trung bình không khí đạt 84% Lượng mưa trung bình 2000-2500mm Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng 8, tháng tháng tháng chuyển tiếp với đặc trưng thời tiết hay nhiễu loạn nhiều mưa Mưa phân bố không theo không gian, mưa miền núi nhiều đồng Hiện có hai trạm khí tượng địa bàn tỉnh quan trắc đầy đủ yếu tố khí tượng thời gian dài (bắt đầu từ 1976) trạm Tam Kỳ trạm Trà My Chế độ gió : Hướng Đông bắc đến Bắc: Thịnh hành từ tháng đến tháng với tốc độ trung bình 45m/s Hướng Đông đến Đông nam sau chuyển sang tây đến Tây nam tháng từ 4-8, tốc độ gió trung bình 4-6m/s Vận tốc gió trung bình năm 2,9m/s, lớn trung bình từ 18-20m/s, vận tốc gió cực đại có bão lên tới 40m/s Thời tiết đặc biệt: Bão : Xuất từ tháng đến tháng 12 Trung bình hàng năm có 0,5 bão đổ trực tiếp 2-3 bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến khu vực Gió Tây khô nóng: Gió Tây Nam khô nóng xuất vào khoảng tháng đến tháng 8, tháng có từ 10-15 ngày khô nóng Thủy văn Do địa hình đồi dốc lượng mưa lớn nên mạng lưới sông ngòi tỉnh Quảng Nam dày đặc Mật độ sông ngòi trung bình 0.47 km/km2 cho hệ thống Vu Gia Thu Bồn 0.6 km/km2 cho hệ thống sông khác c Thuận lợi khó khăn vấn đề phát triển phong điện Thuận lợi • • Tốc độ gió trung bình cao , đủ khả làm quay turbin gió Có đường bờ biển dài, đón gió từ biển Khó khăn • • • • Địa hình dốc Diện tích đồng hẹp Mạng lưới sông ngòi chằng chịt Vị trí thuận lợi để lắp đặt lại thuộc diện tích rừng khu dự trữ sinh d Hiện trạng[4] Qua khảo sát Cù Lao Chàm ( thuộc Hội An ), vùng có độ cao từ 100m trở lên so với mặt nước biển dự báo có tiềm nguồn lượng gió lớn vùng có độ cao lớn tiềm gió lớn Qua đó, đề tài chọn điểm khai thác gió sườn núi khu dự trữ sinh theo hướng tây bắc - đông nam, dự kiến vùng quy hoạch Vị trí Khánh Hòa nằm duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Đak lak, phía nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây Nam giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đông giáp biển Đông Phần đất liền tỉnh nằm kéo dài từ tọa độ địa lí 12°52’15" đến 11°42’50" vĩ độ Bắc từ 108°40’33" đến 109°29’55" kinh độ Đông Điểm cực Đông đất liền Khánh Hòa nằm Mũi Đôi bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh điểm cực đông đất liền Việt Nam Chiều dài vào khoảng 150 km, chiều ngang chỗ rộng vào khoảng 90 km Địa hình Là tỉnh nằm sát dãy núi Trường Sơn, đa số diện tích Khánh Hòa núi non, miền đồng hẹp, khoảng 400 km², chiếm chưa đến 1/10 diện tích toàn tỉnh Miền đồng lại bị chia thành ô, cách ngăn dãy núi ăn biển Khánh Hòa tỉnh có địa hình tương đối cao Việt Nam, độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 60 m Núi Khánh Hòa đỉnh cao chót vót, phần lớn ngàn mét gắn với dãy Trường Sơn, lại phần cuối phía cực Nam nên địa hình núi đa dạng Khánh Hòa tỉnh có đường bờ biển đẹp Việt Nam.Đường bờ biển kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385 km tính theo mép nước với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ Thủy văn Sông ngòi Khánh Hòa nhìn chung ngắn dốc, tỉnh có khoảng 40 sông dài từ 10 km trở lên, tạo thành mạng lưới sông phân bố dày Hầu hết, sông bắt nguồn vùng núi phía Tây tỉnh chảy xuống biển phía Đông Dọc bờ biển, khoảng 5–7 km có cửa sông Khí hậu Khánh Hòa tỉnh vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, nằm khu vực khí hậu nhiệt đới xavan Song khí hậu Khánh Hòa có nét biến dạng độc đáo với đặc điểm riêng biệt c Thuận lợi khó khăn vấn đề phát triển phong điện[14] Thuận lợi • • Đường bờ biển dài Có nhiều cảng biển, vị trí thuận lợi tạo điều kiện tốt cho xây dựng nhà máy phong điện Khó khăn • Do tính toán vốn đầu tư cao, suất đầu tư lớn (gần gấp lần so với giá nay) Do đó, khó thuyết phục nhà tài trợ • Diện tích lãnh thổ có tiềm gió tương đối tốt điều kiện để lắp đặt động • gió không nhiều Người sử dụng hạn chế kiến thức nên vận hành bảo dưỡng thiết bị không cách, gây hư hỏng làm giảm hiệu hệ thống hệ thống không hoạt • động Thiếu kỹ thuật dịch vụ sau lắp đặt e.Hiện trạng[15] Tại Khánh Hòa: Viện Năng lượng chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi cho trang trại lượng gió quy mô lớn Ngoài có dự án điện gió khác Khánh Hòa, Dự án nhà máy điện gió Tu Bông – Khánh Hoà Đây dự án B.O.T thời gian 20 năm VENTIS-CHLB Đức Địa điểm đặt nhà máy đồi cát gần chân đèo Cả, thuộc khu vực Tu Bông, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà Nhưng dự án không thành công EVN không đồng ý mua điện với giá 0,05USD/kwh mà đồng ý mua 0,04USD/kwh(1997)….nên dự án bay theo gió Theo dự án, công suất nhà máy phong điện nói 20MW (Đợt 1: 10MW) Tổng vốn đầu tư 17.384.000 USD Điện sản xuất 35 000.000KWh/năm Giá bán điện 0,05USD/KWh Thời gian hoàn vốn 16 năm Điện gió Trên bán đảo Sơn Ca thuộc huyện đảo Trường Xa tỉnh khánh hòa nguồn điện cung cấp 70% cho đảo Sơn Ca Nó xây dựng nhiều năm đến hệ thống điện gió đảo hư hỏng xuống cấp nghiêm trọng khiến lượng điện cung cấp cho hoạt động đảo bị thiếu hụt nhiều Hệ thống điện đảo gồm cột thu gió phủ đầu tư từ nhiều năm trước hoạt động bình thường tạo 17kw điện năng/h Tuy nhiên, thời gian gần thời tiết không thuận lợi có cột thu gió bị hư hỏng hòa toàn, cánh quạt ngừng hoạt động, cột thu gió lại hoạt động cầm chừng nên lượng điện sử dụng hạn chế(báo ngày 27/1/2016) Hệ thống điện gió đảo Sơn Ca- Trường Sa 7.Ninh Thuận[16] a Giới thiệu khái quát Ninh Thuận thuộc vùng vuyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh có vị trí địa lý quan trọng nằm ngã ba nối liền vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ với Nam Trung Bộ Tây Nguyên chuỗi liên kết tỉnh duyên hải miền Trung tháp Chăm – Diện tích : 3.358,3 km² Dân số (2011) : 569.000 người Mật độ : 169 người/km² Gồm : thành phố huyện Vịnh Vĩnh Hy b Địa lý: Vị trí Ninh Thuận tỉnh phía nam vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bao bọc ba mặt núi mặt biển Phía bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông có bờ biển dài 105 km Phần đất liền Ninh Thuận nằm phạm vi từ 11°18’14’’ đến 12009’15’’ vĩ độ Bắc từ 108009’08’’ đến 109014’25’’ kinh độ Đông Địa hình Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ tây bắc xuống đông nam Lãnh thổ bao bọc mặt núi: phía bắc phía nam dãy núi ăn lan sát biển, phía tây vùng núi giáp tỉnh Lâm Đồng Ninh Thuận có dạng địa hình là: núi, đồi gò bán sơn địa đồng ven biển Thủy văn Nguồn nước Ninh Thuận phân bổ không đều, tập trung chủ yếu khu vực phía Bắc trung tâm tỉnh Nguồn nước ngầm 1/3 mức bình quân nước Khí hậu[17] Nằm vùng khô hạn nước, Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng gió nhiều, khô nóng, lượng bốc mạnh (từ 670 - 1.827mm) mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm từ 26- 270C Lượng mưa trung bình năm từ 800 925mm vùng ven biển tăng dần theo độ cao, đến 1.100mm vùng núi Độ ẩm không khí từ 75 - 77% Tổng lượng nhiệt từ 9.500 - 10.0000C/ Khí hậu có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Ninh Thuận tỉnh có tốc độ gió lớn nước, trung bình 7,1m/s, độ cao 65 m mật độ giá từ 400-500 W/m2trở lên, cao khu vực phía Nam; tốc độ gió mạnh năm từ 18 đến 20 m/s ( độ cao 12 m) c Thuận lợi khó khăn vấn đề phát triển phong điện Thuận lợi- Với đặc điểm khí hậu khô nắng gió nhiều thuộc loại lớn Việt Nam, Ninh Thuận có nguồn tài nguyên gần vô hạn lượng gió, loại hình nơi thiên nhiên ưu đãi - Với 105 km bờ biển, có diện tích vùng lãnh hải 18.000 km2 , nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, Ninh Thuận đánh giá tỉnh có tiềm năng lượng gió tốt nước khả thi để xây dựng dự án điện gió có quy mô lớn d Hiện trạng[18] Toàn tỉnh có 14 vùng gió tiềm năng, khoảng 8.000 ha, tập trung chủ yếu ba huyện Ninh Phước,Thuận Nam Thuận Bắc Đặc biệt Ninh Thuận có bão lượng gió thổi suốt 10 tháng với tốc độ từ 6,4-9,6 m/s, đảm bảo ổn định cho Turbin gió phát điện Trong vài năm gần đây, nhiều nhà đầu tư nước đến đặt vấn đề, xin phép khảo sát, quan trắc, nghiên cứu phát triển điện gió địa bàn tỉnh Đầu tư điện gió lĩnh vực đầu tư Việt Nam, UBND tỉnh, sở, ngành cố gắng tạo điều kiện để hỗ trợ cho nhà đầu tư triển khai hoạt động liên quan Đến nay, có 10 dự án điện gió với tổng công suất đăng ký đầu tư, đề nghị lắp đặt khoảng 1000 MW (được phân kỳ theo giai đoạn) UBND tỉnh chấp thuận chủ trương khảo sát nghiên cứu Nhiều nhà đầu tư khác tiếp tục đến tìm hiểu mong muốn bố trí địa điểm để nghiên cứu phát triển điện gió Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có dự án đưa vào vận hành Cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió ban hành từ tháng 6.2011 , Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt từ tháng 4.2013 Theo báo cáo Sở Khoa học Công nghệ Ninh Thuận, loại diện tích có trùng lặp với quy hoạch khác vùng đệm cách xa khu dân cư tiềm điện gió kỹ thuật diện tích có tính khả thi cao Ninh Thuận 1.442 MW với 21.642 8.Bình Thuận[19] a Giới thiệu khái quát Bình Thuận nằm vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ nằm khu vực ảnh hưởng cuả Địa Bàn Kinh tế trọng điểm phía Nam biển Thuận Qúy Diện tích : 7.812,8 km² Dân số (2015) : 1.260.000 người Mật độ : 161 người/km² Gồm : thành phố, thị xã, huyện Hồ Cát thuộc huyện Hòa Thắng, tỉnh Bình Thuận b Địa lý Vị trí Bình Thuận tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ Nam sang Tây phần lại Việt Nam đồ hình chữ S, có tọa độ địa lý từ 10o33'42" đến 11o33'18" vĩ độ Bắc, từ 107o23'41" đến 108o52'18" kinh độ Ðông[5] Phía Bắc tỉnh Bình Thuận giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây Nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu, phía Đông Nam giáp Biển Đông với đường bờ biển dài 192 km Địa hình Chủ yếu đồi núi thấp, đồng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng đông bắc - tây nam, phân hoá thành dạng địa hình gồm đất cát cồn cát ven biển chiếm 18,22%, đồng phù sa chiếm 9,43%, vùng đồi gò chiếm 31,65% vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên Thủy văn Sông ngòi Bình Thuận ngắn, lượng nước không điều hòa, mùa mưa nước sông chảy mạnh, mùa nắng làm sông bị khô hạn Tỉnh có bốn sông lớn sông Lũy, sông Lòng Sông, sông Cái sông Mường Mán Khí hậu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, mùa đông khô hạn nước Khí hậu nơi phân hóa thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa thường tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đếntháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 26 - 27oC Là vùng khắc nghiệt với số ngày nắng nóng năm nhiều nước Tốc độ gió trung bình: 7,1 m/s lớn nước Mật độ gió: 400-5W/m2 cao khu vực phía Nam Lượng gió thổi suốt 10 tháng/năm với tốc độ từ 6,4-9,6 m/s c Thuận lợi khó khăn vấn đề phát triển phong điện Thuận lợi • Với lượng gió thổi suốt 10 tháng tốc độ từ 6,4- 9,6 m/s đảm bảo ổn định cho tua bin gió phát triển • Có diện tích rộng với 75 nghìn có tiềm đưa vào quy hoạch sản xuất điện • gió, tương đương với công suất khoảng 5030 MW Nhiều khu vực có vận tốc gió tối thiểu lên đến 6.5 m/s với tổng công suất lắp đặt khoảng 1570MW d Hiện trạng[20] Hiện Bình Thuận dự kiến công suất lắp đặt điện gió đến năm 2015 khoảng 1500MW đạt khoảng 3000MW vào năm 2020 Tính đến thangd 2/2011 có 12 tua bin nối lưới, có tua bin đưa vận hành vào năm 2011 Với công suất 1,5MW/ tua bin Ở Tuy Phong Bình Thuận coi dự án phát triển lượng gió lớn Việt Nam Cọc tuan bin gió Bình Thuận đầu tư điện gió, khai thác nguồn lượng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội đất nước, góp phần đảm bảo an ninh, lượng, giảm phát thải khí nhà kính, chống lại biến đổi khí hậu xu hướng tiến bộ, văn minh nên phủ Việt Nam, Phủ nước tổ chức khuyến khích, hỗ trợ Trang trại điện gió bờ biển, nối lưới quốc gia, xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Chủ đầu tư CTCP Năng lượng tái tạo Việt Nam với tổng mức đầu tư gần 75 triệu USD (1500 tỷ VND), hoàn thiện giai đoạn với tổng công suất 30MW Ông Hồ Sơn Hùng, Phó giám đốc Sở Công Thương Bình Thuận, cho biết nhà máy điện gió huyện Tuy phong, Bình Thuận dự án điện gió nước hòa điện vào lưới điện quốc gia Tổng vốn đầu tư giai đoạn dự án khoảng 70 triệu đô la Mỹ Theo ông Hùng, REVN tiếp tục chuẩn bị bước để khởi công giai đoạn dự án với công suất khoảng 90 MW Từ phát thử nghiệm từ tháng 9-2009 đến nay, 20 turbin giai đoạn dự án cung cấp cho lưới điện quốc gia 90 triệu kWh điện Tuy nhiên, theo ông Hùng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tạm tính cho REVN giá điện có cent/kWh, chưa mua theo giá Chính phủ ban hành hồi năm ngoái 7,8 cent/kWh Cũng theo ông Hùng, Bình Thuận có 16 dự án điện gió đăng ký đầu tư với tổng công suất 1.350 MW Dự án REVN dự án phát điện Theo Vụ Năng lượng thuộc Bộ Công Thương, tỉnh Bình Thuận vừa hoàn thành Quy hoạch phát triển điện gió giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến năm 2020 tiềm điện gió tỉnh Bình Thuận lên đến 5.000 MW.[21] Các dự án tương lai Theo Giám đốc Sở Công thương Bình Thuận Trần Văn Nhựt, Bình Thuận đến dự án điện gió với nhà đầu tư xin đăng ký xây dựng nhà máy; có hai dự án UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư Tài liệu Sở Công thương Bình Thuận (trích từ tài liệu Ngân hàng giới) cho biết, vùng có triển vọng gió mạnh Việt Nam từ phía tây Hàm Tiến - Mũi Né (Bình Thuận) đến Ninh Hải (Ninh Thuận).[22] III KẾT LUẬN Nhằm đáp ứng mục tiêu tăng trưởng đầy tham vọng, trung hạn Việt Nam cần tiếp tục khai thác nguồn lượng truyền thống Về dài hạn, Việt Nam cần xây dựng chiến lược lộ trình phát triển nguồn lượng Trong chiến lược này, chi phí kinh tế (bao gồm chi chí chi chí môi trường, xã hội) cần phải phân tích cách kỹ lưỡng, có tính đến phát triển mặt công nghệ, trữ lượng biến động giá nguồn lượng thay Trong nguồn lượng này, lượng gió lên lựa chọn xứng đáng, cần đánh giá cách đầy đủ Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển lượng gió Việc không đầu tư nghiên cứu phát triển điện gió lãng phí lớn nguy thiếu điện thường trực, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Trong đó, chiến lược quốc gia điện dường quan tâm tới thủy điện lớn điện hạt nhân - nguồn lượng có mức đầu tư ban đầu lớn ẩn chứa nhiều rủi ro mặt môi trường xã hội Chính nên quan tâm nhiều bấn đề phát triển điện gió Việt Nam Chú Thích [1] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0_N%E1%BA%B5ng [2] http://www.evn.com.vn/News/Tin-tuc-Hoat-dong/Dien-hat-nhan-NLTT/Da-Nang-Lap-den-chieu-sang-bangnang-luong-gio-va-mat-troi.aspx [3] https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Nam [4] http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/thoi-su-kinh-te/201308/nghien-cuu-phat-trien-dien-gio-tai-cu-lao-cham331926/ [5]https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Ng%C3%A3i [6] http://wikimapia.org/29355003/vi/d%E1%BB%B1-%C3%A1n-nh%C3%A0-m%C3%A1y-%C4%91i%E1%BB %87n-gi%C3%B3-%C4%91%E1%BA%A3o-L%C3%BD-S%C6%A1n-n%C4%83ng-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-m %E1%BA%B7t-tr%E1%BB%9Di-nhi%E1%BB%87t-%C4%91i%E1%BB%87n-ch%E1%BA%A1y-d%E1%BA %A7u-diesel [7] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_%C4%90%E1%BB%8Bnh [8] http://www.cpc.vn/cpc/home/Ttuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=TN&id=5631 [9] http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-tong-quan-ve-nang-luong-gio-va-nha-may-dien-gio-phuong-mai-vietnam-38816/ [10] http://baodautu.vn/binh-dinh-gia-han-trien-khai-du-an-nha-may-phong-dien-phuong-mai-3-d26412.html [11] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%BA_Y%C3%AAn [12] http://pycat.vn/Detail_Tintuc.aspx?Id=4&type=1 [13] https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1nh_H%C3%B2a [14] http://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/khoa-hoc-cong-nghe/t6963/nang-luong-gio-toan-cau-2008-2020-taisao-khong-.html [15]http://www.cpc.vn/cpc/home/Ttuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=TN&id=5631#.Vvzj5URin6U [16] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ninh_Thu%E1%BA%ADn [17] http://edoninhthuan.gov.vn/news.aspx?id=404&Newsid=2132&LangID=1 [18] http://www.ninhthuan.gov.vn/Pages/cac-tiem-nang.aspx [19] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_Thu%E1%BA%ADn [20] http://thaibinhduong.vn/print.php?show=news&id=634 [21] http://socongthuonght.gov.vn/quan-ly-dien/khanh-thanh-nha-may-111ien-gio-111au- tien-tai-viet-nam [22] http://dienlucphuyen.vn/?show=group&groupid=7&catid=10&contentid=187 [...]... năm của tỉnh có gió mùa đông bắc; phần lớn phía nam của tỉnh có gió Bắc và Tây Bắc Trong thời kì này hướng gió nói chung tương đối ổn định Từ tháng 4-8 ở phần phía Bắc tỉnh có gió Nam và Tây Nam; ở phần phia Nam tỉnh chủ yêu có gió Đông Nam và gió Tây, tiếp theo là gió Tây Bắc và gió Nam c Thuận lợi và khó khăn trong phát triển phong điện 1 Thuận lợi: Bình định là tỉnh sát biển với đường bờ biển tương... gió vào đất liền Ngoài địa hình, qua khảo sát về chế độ và tốc độ gió cho thấy, Nhà máy sẽ hứng được 2 hướng gió chủ đạo quanh năm: Hướng gió Đông Bắc thuộc thời kỳ gió mùa – mùa đông và hướng gió Tây Nam thuộc thời kỳ gió mùa- mùa hè Với chế độ gió qua khảo sát được trên địa bàn thì từ 10 giờ đến 21 giờ, tốc độ gió cao hơn thời gian từ 22 giờ đến 9 giờ trong ngày Do đó,việc phát điện của Nhà máy Điện. .. thủy điện Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8 Nhiệt độ trung bình hằng năm 26,5 °C, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1.600 - 1.700mm Chế độ gió: Hàng năm có 2 hướng gió chính chủ đạo, gió mùa Đông Bắc vào mùa mưa và gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng vào mùa khô Vận tốc gió. .. dụng rất hạn chế(báo vn ngày 27/1/2016) 1 Hệ thống điện gió ở đảo Sơn Ca- Trường Sa 1 7.Ninh Thuận[16] a Giới thiệu khái quát Ninh Thuận thuộc vùng vuyên hải Nam Trung Bộ, là một tỉnh có vị trí địa lý quan trọng nằm trên ngã ba nối liền vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ với Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trong chuỗi liên kết các tỉnh duyên hải miền Trung tháp Chăm – Diện tích : 3.358,3 km² Dân số (2011)... 18oC Chế độ gió : Chế độ gió mùa Đông Bắc xảy ra từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, do ảnh hưởng của địa hình nên gió mùa Đông Bắc bị lệch hướng trở thành Bắc và Tây Bắc Từ cuối tháng 3 đến giữa tháng 6, hướng gió thịnh hành từ Đông đến Đông Nam Giai đoạn từ cuối tháng 6 đến tháng 9, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh, hướng gió thịnh hành Tây hoặc Tây Nam Thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa, hướng gió chuyển... năng phát triển năng lượng gió rất lớn và đã được đưa vào quy hoạch phát triển điện gió Thông thường, với trình độ công nghệ tiên tiến hiện nay chỉ cần sức gió 3m/s là các tuabin đã vận hành phát điện; trong khi đó ở nhiều vùng tại Bình Định với độ cao 40m đã có sức gió trung bình 6,2m/s trước đây đã có ba dự án điện gió được triển khai ở Bình Định đều có tuabin cao 80m, sức gió sẽ cao hơn nhiều sẽ tạo... sơ bộ, lập báo cáo xin chủ trương đầu tư dự án điện gió với quy mô công suất khoảng 45MW trên địa bàn huyện Sông Cầu và được UBND tỉnh Phú Yên đồng ý cho phép nghiên cứu, khảo sát lập dự án đầu tư điện gió Để có cơ sở và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư điện gió nghiên cứu đầu tư các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Phú Yên Sở Công Thương đã lập đề cương Quy hoạch tiềm năng năng lượng gió. .. đường cho ngành công nghiệp điện sử dụng năng lượng tái tạo (điện gió và điện mặt trời) góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh năng lượng Hình ảnh: Điện gió phương mai I Nhà máy điện gió Phương Mai 2[9] :được lắp đặt trên diện tích rộng khoảng 150ha, công suât dự kiến của nhà máy là 50,4 MW Tua bin sử dụng là 1,8 MW, đường kính tua bin là 60MW 1 Nhà máy điện gió phương mai 3 [10]do... này cũng bay theo gió Theo dự án, công suất của nhà máy phong điện nói trên là 20MW (Đợt 1: 10MW) Tổng vốn đầu tư 17.384.000 USD Điện năng sản xuất 35 000.000KWh/năm Giá bán điện 0,05USD/KWh Thời gian hoàn vốn 16 năm Điện gió Trên bán đảo Sơn Ca thuộc huyện đảo Trường Xa tỉnh khánh hòa là nguồn điện cung cấp hơn 70% cho đảo Sơn Ca Nó được xây dựng nhiều năm và đến nay hệ thống điện gió trên đảo này... tiềm năng năng lượng gió để phát điện tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030 trình UBND Tỉnh phê duyệt 1 Quy hoạch chỉ ra các địa điểm có tiềm năng để phát triển điện gió với quy mô công suất từ 1MW- 45MW/một địa điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư điện gió, khai thác hiệu quả nguồn điện gió, đáp ứng nhu cầu điện cho những khu vực chưa có lưới điện quốc gia, phục vụ phát triển