Đề thi Học Kỳ 2 Hóa 8

3 265 0
Đề thi Học Kỳ 2 Hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi Học Kỳ 2 Hóa 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 1996-1999 MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Thời gian : 60’ (không thể thời gian chép đề) 1. Viết công thức cấu tạo khí mê tan và êylen. So sánh về công thức cấu tạo và tính chất hoá học của hai chất trên. 2. Bằng phương pháp hoá học phân biệt các chất sau : Dung dịch glucozo, rượu êtylic và axit êtylic. Viết phương trình hoá học (nếu có) 3. Tính khối lượng của benzen cần dùng để điều chế được 31,4 g brôm benzen. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 85% (Br = 80, C = 12, H = 1) 4. Cho 150 ml dung dịch axit axêtic tác dụng với kim loại magiê. Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn thu được 3,32 (g) a. Tính nồng độ M của dung dịch axit b. Tính thể tích khí Hiđrô sinh ra (ở đktc) c. Tính số ml dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hoà hết lượng dung dịch axit trên (Mg = 24, C = 12, H = 1, O = 6) ĐỀ THI HOÁ HỌC KÌ II-NĂM HỌC 1999-2000. MÔN HOÁ HỌC LỚP 9. ĐỀ BÀI: 1/Trình bày tính chất hoá học của rượu êtylíc.Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. 2/Có các chất sau: Ê ty len, hiđrô, khí các bon níc chứa trong các bình mất nhãn. Nêu cách nhận biết chúng bằng phương pháp hoá học.Viết các phương trình phản ứng minh hoạ (nếu có) 3/Đốt cháy 8,4 lít khí a xê ti len. Tính thể tích không khí ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng và khối lượng các sản phẩm sinh ra (Biết thể tích không khí gấp 5 lần thể tích ô xi) 4/Để trung hoà một dung dịch chứa 3,2g NaOH phải dùng 50ml dung dịch Axít a xê tích. a. Viết phương trình phản ứng minh hoạ . b. Tính khối lượng muối tạo thành. c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch xít a xê tích . (Cho Na=23; O =16; H=1 C=12) ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC NĂM 2002-2003. 1. Trình bày tính chất hoá học của A xít a xê tích. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ . 2. Có các chất sau: Mê tan, ê ti len, hiđrô và khí các bon níc chứa trong các bình bị mất nhãn.Nêu cách nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ (Nếu có). 3. Đốt cháy 16,8lkhí Axêtylen. Tính thể tích không khí cần dùng và khối lượng các sản phẩm sinh ra. Biết rằng thể tích ôxi chiếm 20% thể tích không khí.(Biết rằng thể tích các khí đo ở ĐKTC). 4. Cho 25ml dung dịch Axít Axêtíc tác vừa đủ với một lượng kim loạiMg. Cô cạn dung dịch sau phản ứng,thu được 0,71g muối. a. Tính thể tích khí Hiđrô sinh ra ở ĐKTC. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Axít axêtica đã dùng . (Cho C =12; O = 16; Mg = 2 4; H = 1) PHÒNG GD&ĐT TP BMT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2014 – 2015 MÔN : HÓA HỌC – Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Mức độ nhận thức Nội dung kiến Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức 1.Hidro–nước Hoàn thành câu PTHH liên quan đến 5đ tính chất hóa học nước.Viết CTHH phân loại : oxit, axit, bazơ, muối Câu 1, 5đ Dung dịch Viết công thức Áp dụng công thức câu tính nồng độ tính nồng độ % 2đ phần trăm Câu dung dịch 1đ Câu 1đ Tính toán theo câu Tổng hợp PTHH có áp 3đ dụng công thức tính nồng độ mol , nồng độ phần trăm khối lượng riêng Câu 3đ Tổng số câu 0,5 câu 2,5 câu câu câu 1đ 6đ 3đ 10đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2014 – 2015 MÔN : HÓA HỌC – Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề thức: Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a Na + H2O - - > NaOH + H2 b CaO + H2O - - > Ca(OH)2 c P2O5 + H2O - - > H3PO4 d H2O đp H2 + O2 Câu 2:(2 điểm) Viết công thức hóa học chất có tên gọi cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào? a Nari hiđroxit b Sắt (III)oxit c Axit sunfuric d Kali cacbonat Câu 3: (2 điểm) a Viết công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch ? b Áp dụng: Hòa tan 10g CuSO4 vào nước thu 200 gam dung dịch CuSO Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu ? Câu 4: (3 điểm) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl 1M a Viết PTHH tính thể tích khí thoát (ở đktc)? b Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng cho phản ứng? c Tính khối lượng dung dịch HCl 1M tham gia phản ứng, biết ( Ddd HCl = 1,2 g/ml)? Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng? (Biết : Mg = 24; Cl = 35,5 ; H = 1)./ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2014 – 2015 MÔN : HÓA HỌC – Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề thức: Câu 1(3đ) :Mỗi PTHH 0,5 điểm Xác định loại phản ứng pư : 0,25đ Câu 2(2đ): Viết công thức 0,25 điểm Phân loại công thức 0,25 điểm a NaOH : bazơ b.Fe2O3: oxit c.H2SO4: axit d K2CO3 : muối Câu 3(2đ): a Viết công thức tính nồng độ phần trăm 0,5 đ Nêu đầy đủ đại lượng đơn vị công thức 0,5 đ b C% ddCuSO4 = mct / mdd x100% = 10/200 x 100% = 5% 1đ Câu 4(3đ): a (1,5đ)PT: Mg + 2HCl FeCl2 + H2 0,5đ 0,15 0,3 0,15 0,15 nMg = 3,6 / 24 = 0,15 mol 0,5đ VH2 (đktc) = 0,15 22,4 = 3,36 (lít) 0,5đ b (0,5đ)Vdd = n/ CM = 0,3 / = 0,3 lít = 300ml 0,25đ c.(1đ) mdd = Vdd D = 300 1,2 = 336 g 0,25đ mFeCl2 = 015 127 = 19,05 g 0,25đ Theo ĐLBTKL, ta có: mdd sau = 3,6 + 336 - (0,15 2) = 339,3 g 0,25đ C%dd FeCl2 = 19,05 / 339,3 x 100% = 5,6% 0,25đ./ PHÒNG GD&ĐT TP BMT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2014 – 2015 MÔN : HÓA HỌC – Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề thức: Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a Na + H2O - - > NaOH + H2 c P2O5 + H2O - - > H3PO4 b CaO + H2O - - > Ca(OH)2 d H2O đp H2 + O2 Câu 2:(2 điểm) Viết công thức hóa học chất có tên gọi cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào? a Nari hiđroxit b Sắt (III)oxit c Axit sunfuric d Kali cacbonat Câu 3: (2 điểm) a Viết công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch ? b Áp dụng: Hòa tan 10g CuSO4 vào nước thu 200 gam dung dịch CuSO Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu ? Câu 4: (3 điểm) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl 1M a Viết PTHH tính thể tích khí thoát (ở đktc)? b Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng cho phản ứng? c Tính khối lượng dung dịch HCl 1M tham gia phản ứng, biết ( Ddd HCl = 1,2 g/ml)? Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng? (Biết : Mg = 24; Cl = 35,5 ; H = 1)./ PHÒNG GD&ĐT TP BMT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2014 – 2015 MÔN : HÓA HỌC – Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề thức: Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a Na + H2O - - > NaOH + H2 c P2O5 + H2O - - > H3PO4 b CaO + H2O - - > Ca(OH)2 d H2O đp H2 + O2 Câu 2:(2 điểm) Viết công thức hóa học chất có tên gọi cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào? a Nari hiđroxit b Sắt (III)oxit c Axit sunfuric d Kali cacbonat Câu 3: (2 điểm) a Viết công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch ? b Áp dụng: Hòa tan 10g CuSO4 vào nước thu 200 gam dung dịch CuSO Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu ? Câu 4: (3 điểm) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl 1M d Viết PTHH tính thể tích khí thoát (ở đktc)? e Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng cho phản ứng? f Tính khối lượng dung dịch HCl 1M tham gia phản ứng, biết ( Ddd HCl = 1,2 g/ml)? Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng? (Biết : Mg = 24; Cl = 35,5 ; H = 1)./ B – PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau: (2 điểm) NaCl → )1( HCl → )2( Cl 2 → )3( S → )4( H 2 S → )5( Na 2 S → )6( SO 2 → )7( H 2 SO 4 → )8( BaSO 4 Bài 2. Hãy nhận biêt cac chất đựng trong các lọ bị mất nhản a) khí : 2 SO , 2 2 2 2 2 , H , Cl , ,CO O O H b) dung dịch : 2 3 2 4 2 2 2 4 , , ( ) , , ,Na CO Na SO Ba OH Na S HCl H SO Bài 2. Cho 6,08g hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với H 2 SO 4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 2,688 lít khí SO 2 ở (đktc). a) Xác định thành phần phần % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu b) Dẫn toàn bộ lượng khí SO 2 ở trên vào 168ml dung dịch KOH 1M. Xác định muối tạo thành khối lượng là bao nhiêu? SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ II THPY YÊN VIÊN Môn: HÓA HỌC 11 (45 phút) A-Phân bắt buộc (3đ) (Ghi đáp án vào dưới câu hỏi) Câu 1: Sơ đồ đúng của quá trình điều chế ancol etylic từ tinh bột là: Câu 2: Tên gọi của CH 3 -CH 2 -CH-CH-CH 3 là: OH CH 3 Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi cho CH 2 =CH-CH 3 từ từ vào nước brom là: Câu 4: Để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, toluen, hex-1-en chỉ dùng thêm một hóa chất là: Câu 5: Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (ở đktc) thu được 4,48 lít CO 2 (ở đktc).Công thức phân tử của ankan, ankin trong X là Câu 6: Trong phòng thí nghiệm C 2 H 4 được điều chế bằng phản ứng tách nước C 2 H 5 OH (xúc tác H 2 SO 4 đặc, ở 170 0 C). Tính thể tích C 2 H 4 ở đktc thu được khi sử dụng 46ml C 2 H 5 OH tách nước (hiệu suất phản ứng 80%, khối lượng riêng của C 2 H 5 OH là 0,8 g/ml). B-Phần tự chọn (7đ) (Học sinh ban nào làm đề của ban đó) I-Phần dành cho ban cơ bản Câu 7:(3đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng (viết ở dạng công thức cấu tạo, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) CH 3 -CH=O ← )1( CH 3 -CH 2 OH → )2( CH 2 =CH 2 → )3( etylen glycol )4(↓ )5(↓ CH 3 -CH 2 Cl PE → )6( CO 2 Câu 8:(1đ) Phân biệt 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: etanol, glixerol và benzen. Câu 9:(3đ) Cho 18,8g hỗn hợp CH 3 OH, C 2 H 5 OH tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H 2 (ở đktc). a)Viết phản ứng xảy ra? b)Tính % theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp? c)Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,4g hỗn hợp hai ancol này rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư, tính khối lượng bình tăng lên và khối lượng kết tủa tạo thành? II-Phần dành cho ban tự nhiên Câu 10:(2đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng (viết ở dạng công thức cấu tạo, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a)C 3 H 8 → )1( C 2 H 4 → )2( C 2 H 5 OH → )3( CH 3 -CH=O b)CH 3 -CH 2 -CH 2 Cl → )1( A → )2( B → )3( A Câu 11:(2đ) a)Phân biệt 5 dung dịch mất nhãn đựng trong 5 ống nghiệm như nhau, biết chúng có chứa: ancol etylic, benzen, glixerol, stiren, toluen? b)Trong thí nghiệm cho Br 2 vào nước được dung dịch màu nâu, sau đó cho tiếp vào nước brom vài giọt benzen và lắc kỹ, nêu rõ hiện tượng quan sát được và giải thích? Câu 12:(3đ) a) Đốt cháy hoàn toàn 15,2g ancol X thu được 13,44 lít CO 2 (ở đktc) và 14,4g H 2 O. Xác định công thức phân tử của X? Trong số các đồng phân của X, đồng phân nào phản ứng được với Cu(OH) 2 tạo phức chất màu xanh tím, gọi tên đồng phân đó? b)Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 72g hỗn hợp 3 ete (có số mol bằng nhau) và 21,6g nước. Biết hiệu suất phản ứng 100%, tìm tên gọi của mỗi ancol? Hết Đề 2 Họ và tên : …………………… Lớp : ………………………… ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN : HÓA HỌC 8 (Tham khao) Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Điền từ thích hợp cho sẵn vào các khoảng trống sao cho có nghĩa: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà nó còn có thể kết hợp với …( 1)…… trong một số….(2)…….kim loại. Hiđro có tính …… (3)………Các phản ứng này đều …….(4)……… a) oxit b) khử c) nguyên tố oxi d) phát sáng e) tỏa nhiệt Thứ tự điền từ là: 1…… ,2………,3………,4……… Câu 2:(1 điêm) Ghép nối các nửa câu ở các cột A và B sao cho thích hợp : A B 1. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó a. từ một chất ban đầu tạo ra hai hay nhiều chất mới. 2. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học, trong đó b. nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. 3. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học, trong đó c. xảy ra đồng thời sự ôxi hóa và sự khử. 4. phản ứng ôxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó d. từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành một chất mới. e. có sự tỏa nhiệt và phát sáng. Thứ tự ghép nối : 1… 2……3… 4…… Câu 3 : (0,5 điểm) Hòa tan 11,2g CaO vào 188,8g H 2 O . C% của dung dịch thu được là : A. 7,4% B. 7,5% C. 7,3% D. Kết qủa khác Câu 4 : (0,5 điểm) Ở 18 o C, 53g Na 2 CO 3 tan hòan tòan trong 250g nước thì được dung dịch bảo hòa. Độ tan của muối Na 2 CO 3 trong nước ở 18 o C là : A. 21g B. 22g C. 21,2g D. 23g PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Trong những chất sau đây, chất nào là : oxit, axit, bazơ, muối. Đọc tên từng chất? SO 3 , Al(OH) 3 , HCl, NaHCO 3 , H 2 SO 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , NaOH, FeO. Câu 2 : (2 điểm) Hòan thành các phương trình hóa học sau : a) ….? + H 2 O → ….? + H 2 b) …. ? …. + H 2 O → Ba(OH) 2 c) …. ? …. + H 2 O → H 3 PO 4 d) …. ? …. + H 2 → Cu + H 2 O Câu 3 : (3điểm) Hòa tan hòan tòan 10,6g Na 2 CO 3 vào nước đựơc 200ml dung dịch Na 2 CO 3 . Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch trên. Biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,05g/ml. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Hóa học 8 ĐÁP ÁN ĐIỂM PHẦN I : TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Mỗi từ điền đúng 0,25 điểm x 4 từ = 1điểm Thứ tự điền từ : 1.c, 2.a, 3.d, 4.e 1 điểm Câu 2 : Mỗi từ ghép đúng 0,25 điểm x 4 từ = 1điểm Thứ tự gh ép n ối l à : 1.b, 2.d, 3.a, 4.c 1 điểm Câu 3 : Chọn đáp án đúng : A 0,5 điểm Câu 4 : Chọn đáp án đúng : C 0,5 điểm PHẦN II : TỰ LUẬN Câu 1 : (2 điểm) * Oxít : SO 3 lưu huỳnh tri oxit FeO : Sắt (II) oxit * Axít : HCl axit clohiđric H 2 SO 3 axit sunfurơ * Bazơ : NaOH natrihiđroxit Al(OH) 3 nhôm hiđroxit * Muối : NaHCO 3 natrihiđrocacbonat Fe 2 (SO 4 ) 3 sắt (III) sunfat 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 : (2 điểm) Hoàn thành các PTHH sau : a) 2K + 2H 2 O → 2KOH + H 2 b) BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 c) P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 d) CuO + H 2 → Cu + H 2 O 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3 : (3 điểm) - Khối lượng dd Na 2 CO 3 là m dd = V x D = 200 x 1,05 = 210(g) - Nồng độ phần trăm của dd Na 2 CO 3 l à : m ct x 100 10,6 x 100 C% = = = 5,05% m dd 210 - Nồng độ mol của dd Na 2 CO 3 là : C% x 10 x D 5,05 x 10 x 1,05 C M = = = 0,5M M 106 1 điểm 1 điểm 1 điểm Trang 1/3 - Mã đề thi 317 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC CƠ BẢN, lớp 11 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề Mã đề thi 317 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nếu sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ chỉ là CO 2 và H 2 O thì chất đem đốt cháy là hiđrocacbon. B. Các hiđrocacbon thơm khi cháy tỏa nhiều nhiệt. C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol benzen thu được 22 2 CO H O nn . D. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thơm thì thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H 2 O. Câu 2: Khi cho dung dịch NaOH đặc vào ống nghiệm có chứa một ít phenol tạo thành dung dịch X trong suốt, đồng nhất. Sục khí CO 2 vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục. Điều này chứng tỏ A. phenol có tính axit mạnh. B. phenol có tính axit và tính axit yếu hơn axit cacbonic. C. phenol có tính bazơ mạnh. D. phenol tác dụng được với NaOH và CO 2 . Câu 3: Các thuốc thử có thể dùng để phân biệt các chất lỏng riêng biệt gồm: etanol, glixerol, phenol là: A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl. B. dung dịch brom, dung dịch NaOH. C. dung dịch HNO 3 , dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch brom, Cu(OH) 2 . Câu 4: Benzen và ankylbenzen đều có tính chất nào sau đây? A. Làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. B. Tác dụng với H 2 xúc tác Ni, đun nóng tạo thành anken. C. Tham gia phản ứng thế khi tác dụng với clo xúc tác bột Fe. D. Tác dụng với dung dịch brom khi có xúc tác bột Fe, đun nóng. Câu 5: Phenol không được dùng làm nguyên liệu sản xuất các chất nào sau đây: A. Nhựa phenol – formanđehit, nhựa ure – formanđehit. B. Phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6 – trinitrophenol). C. Chất diệt cỏ 2,4-D, chất diệt nấm mốc (nitrophenol). D. Benzen, thuốc nổ TNT, nhựa polivinylclorua. Câu 6: Trong điều kiện thích hợp, phenol tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A. Nước brom, HCl, HNO 3 . B. Nước brom, Na, dung dịch NaCl. C. Nước brom, HNO 3 , dung dịch NaOH. D. Dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, Na. Câu 7: Ancol X có công thức phân tử C 5 H 12 O, mạch nhánh. X tác dụng với H 2 SO 4 đặc, 170 o C thu được một anken duy nhất. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 8: Chất nào sau đây có thể điều chế được etanol bằng một phản ứng hóa học? A. CH 4 . B. CH 2 =CH 2 . C. CH≡CH. D. (C 6 H 10 O 5 ) n . Câu 9: Cho các chất sau: CH 3 -CH 2 -OH (1), CH 3 -CH 3 (2), CH 3 -OH (3). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. (2) < (3) < (1). B. (3) < (2) < (1). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3). Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt gồm: toluen, benzen, stiren là A. dung dịch KMnO 4 . B. dung dịch Br 2 . C. dung dịch AgNO 3 / NH 3 . D. dung dịch HCl. Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → C 2 H 5 OH. Với hiệu suất toàn quá trình là 80%, thể tích khí CH 4 (đktc) cần dùng để điều chế được 46 ml C 2 H 5 OH (d = 0,8 gam/ml) là (cho C = 12; H = 1; O = 16) A. 28,672 lít. B. 44,8 lít. C. 22,4 lít. D. 11,2 lít. Trang 2/3 - Mã đề thi 317 Câu 12: Cho x gam metanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của x là (cho C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23) A. 6,4. B. 3,2. C. 8,0. D. 4,8. Câu 13: Có các tính chất sau: (1) chất lỏng không màu; (2) phân tử có cấu tạo thẳng; (3) tan nhiều trong dung môi hữu cơ; (4) nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của H 2 O. Các tính chất đúng của stiren là: A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1) và (4). Câu 14: Cặp ancol nào sau đây phản ứng với CuO đun nóng đều tạo thành anđehit? A. Metanol, butan-2-ol. B. Propan-2-ol, butan-2-ol. C. Etanol, 3-metylbutan-1-ol. D. Propan-2-ol, 2-metylbutan-1-ol. Câu 15: Cho các chất sau:

Ngày đăng: 04/05/2016, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan