THUYẾT MINH đồ án tốt NGHIỆP

234 4.6K 10
THUYẾT MINH đồ án tốt NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết mình đồ án tốt nghiệp xây dựng cầu đường, thiết kế tuyến, đinh tuyến, tính toán so sánh phương án tuyến, thiết kế áo đường, tính toán so sánh phương án áo đường, kiểm tra điều kiện áo, đánh giá luận chứng phương án tuyến, phương án áo

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Thuyết minh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG Ơ TƠ NỐI HAI XÃ HỊA PHONG – HỊA KHƯƠNG THUỘC HUYỆN HỊA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SVTH1 : Hồng Văn Đạt SVTH2 : Lê Thái Tồn LỚP : 09X3B GVHD1 : ThS Trần Thị Phương Anh GVHD2 : PGS.TS Phan Cao Thọ Tr Khoa : TS Nguyễn Hồng Hải Đà Nẵng, Tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Kính thưa q thầy giáo! Trong giai đoạn phát triển nay, với xu hội nhập mở cửa, nên nhu cầu xây dựng hạ tầng sở ngày trở nên thiết yếu nhằm phục vụ cho tăng trưởng nhanh chóng vững đất nước Nổi bật nhu cầu xây dựng, phát triển mạng lưới giao thơng vận tải, lĩnh vực cần trước bước để làm tiền đề cho ngành khác phát triển Với nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, sinh viên Khoa Xây dựng Cầu đường thuộc Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, năm qua, với dạy dỗ tận tâm thầy giáo khoa, trường em ln cố gắng học hỏi trau dồi kiến thức để phục vụ tốt cho cơng việc sau này, mong góp phần cơng sức nhỏ bé vào cơng xây dựng đất nước Trong khn khổ đồ án tốt nghiệp với đề tài giả định thiết kế tuyến đường qua hai xã Hòa Phong – Hòa Khương thuộc khu vực huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng phần giúp em làm quen với nhiệm vụ thiết kế cơng trình giao thơng để sau tốt nghiệp trường bớt bỡ ngỡ cơng việc Vì kiến thức có nhiều hạn chế lần đầu thực với khối lượng lớn, khơng tránh khỏi sai sót Vì chúng em mong quan tâm bảo thầy để đồ án chúng em hồn thiện tốt Cuối cho phép chúng em gửi lời cảm ơn đến giáo ThS Trần Thị Phương Anh thầy giáo PGS.TS Phan Cao Thọ thầy Khoa Xây Dựng Cầu Đường tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em hồn thành đồ án Đà Nẵng, tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực đồ án Hồng Văn Đạt – Lê Thái Tồn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa : Bộ mơn: Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐƯỜNG ƠTƠ - ĐƯỜNG THÀNH PHỐ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồng Văn Đạt Lớp: 09X3B Lê Thái Tồn Lớp: 09X3B Ngành: Xây dựng Cầu Đường Khố: 2009 Khố: 2009 Tên đề tài: THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ơ TƠ QUA ĐIỂM A - B Các số liệu ban đầu: - Bình đồ địa hình khu vực tuyến TL1:20000, đường đồng mức cách 10 m - Các số liệu điạ hình, địa chất, thuỷ văn thuộc tỉnh: Đà Nẵng - Lưu lượng xe chạy năm đưa cơng trình vào khai thác – 2015 N.2015 = 380 xhh/ngđ - Hệ số tăng xe trung bình năm q=9% - Thành phần dòng xe: Trọng lượng trục Số trục Loại cụm bánh Pi (kN) sau Thành Loại xe phần % Trục Trục Trục Trục sau trước trước sau Xe 18 Xe tải nhẹ 22 25 50 Bánh đơn Bánh đơi Xe tải trung 30 30 65 Bánh đơn Bánh đơi Xe tải nặng 20 60 95 Bánh đơn Bánh đơi (L[...]... So sánh sơ bộ các phương án tuyến Bảng 1.3.1: Bảng so sánh sơ bộ 4 phương án tuyến T Đơ Chỉ tiêu so sánh PA1 T n vị 5214.2 1 Chiều dài tuyến m 5 2 Hệ số triển tuyến 1.207 3 Độ dốc dọc tự nhiên lớn nhất % 4.70 4 Số lần chuyển hướng 3 5 Tổng góc chuyển hướng độ 137.36 6 Góc chuyển hướng trung bình độ 45.79 Số công trình thoát nước: - Cái 0 Cầu 7 - Cái 5 Cống Bán kính đường cong nằm 8 m 500 nhỏ nhất Bán... đại về cống phương án 1 thể hiện ở Phụ lục 1.4.3, Trang 7 Bảng xác định lưu lượng nước chảy cực đại về cống phương án 2 thể hiện ở Phụ lục 1.4.4, Trang 7 Bảng các phương án lựa chọn khẩu độ cống phương án 1 thể hiện ở Phụ lục 1.4.5, Trang 8 Bảng các phương án lựa chọn khẩu độ cống phương án 2 thể hiện ở Phụ lục 1.4.6, Trang 8 34 Bảng 1.4.1: Bảng chọn khẩu độ cống phương án 1 Qmax STT Lý trình... Chiều dài của đường cong: Trong đó: + R(m) : Bán kính của đường cong + α (độ) : Góc chuyển hướng của tuyến Bảng cắm cong phương án 1 được thể hiện ở Phụ lục 1.3.1, Trang 2 Bảng cắm cọc phương án 2 được thể hiện ở Phụ lục 1.3.2, Trang 2 3.8 Lập bảng cắm cọc cho 2 phương án Bảng cắm cọc phương án 1 được thể hiện ở Phụ lục 1.3.3, Trang 2 Bảng cắm cọc phương án 2 được thể hiện ở Phụ lục 1.3.4, Trang... thiểu của phần lề gia cố là: 80Mpa 2.3 Bảng tổng hợp kết quả tính toán Bảng 1.2.8: Bảng tổng hợp kết quả tính toán TT Chỉ tiêu kỹ thuật 1 2 3 4 Cấp đường Tốc độ thiết kế Độ dốc dọc lớn nhất Độ dốc dọc nhỏ nhất Tầm nhìn xe chạy SI SII SIV Bán kính đường cong nằm 5 6 SC Rmin KSC min R bd Rmin 7 Bán kính đứng đường Cấp Km/h % % Trị số tính toán 60 2.1 - Trị số quy phạm(TCVN 4054-05) IV 60 7 0.5 m m m 60.69... chuyển hướng nhiều nhất + Bán kính đường cong nằm trung bình nhỏ c) Phương án 3: - Ưu điểm: + Số lần chuyển hướng ít + Bán kính đường cong nằm trung bình lớn - Nhược điểm: + Chiều dài tuyến lớn, hệ số triển tuyến cao + Độ dốc dọc tự nhiên lớn nhất lớn + Góc chuyển hướng trung bình lớn d) Phương án 4: - Ưu điểm: + Số lần chuyển hướng ít + Độ dốc dọc tự nhiên lớn nhất nhỏ + Bán kính đường cong nằm trung... bảo đặt tuyến trên mực nước ngập về mùa lũ, tránh vùng đầm lầy đất yếu và sự đe doạ của xói lở bờ sông Tránh đi tuyến uốn lượn quanh co quá nhiều theo sông suối mà không đảm bảo sự đều đặn của tuyến - Trường hợp tuyến đi theo đường phân thuỷ - ít phải làm công trình thoát nước vì điều kiện thoát nước tốt, thường được dung ở những vùng đồi thoải, nơi đỉnh đồi, núi phẳng ít lồi lõm và địa chất ổn định... rãnh có ta luy 1:1,5 còn chiều sâu rãnh xác định theo tính toán thủy lực nhưng phải đảm bảo mực nước tính toán trong rãnh cách mép rãnh ít nhất 20cm và không nên sâu quá 1,50m + Khi rãnh đỉnh có chiều dài đáng kể thì cần phân chia rãnh từng đoạn ngắn và dựa vào sự phân đoạn ở trên, khoanh lưu vực tụ nước trên bình đồ, xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn + Độ dốc của rãnh đỉnh chọn theo điều kiện... vào bình đồ và trắc dọc tự nhiên của tuyến Các vị trí cần đặt cống phải được xem xét kỹ lưỡng trên bình đồ và trắc dọc của 32 tuyến, đó là những nơi có đường tụ thủy mà tuyến đi qua trên bình đồ và nơi có cao độ tự nhiên thấp nhấp được xác định trên trắc dọc 2 Xác định lưu vực cống Là khu vực mà nước chảy về vị trí cống trên tuyến được xác định bởi các đường phân thủy trên bình đồ 3 Tính toán lưu lượng... của 2 điểm A-B là 4319,60m 3.5 Các phương án tuyến 3.5.1 Phương án 1: Tuyến bắt đầu từ điểm A tại lý trình Km0+00, có cao độ là 140m đi thẳng theo hướng Tây – Tây Bắc một đoạn 0,2Km đi lên đường đồng mức có cao độ 150m rồi chuyển hướng sang trái một góc 77 03’19” vào đường cong thứ nhất có bán kính 500m, ra khỏi đường cong thứ nhất và tiếp tục bám theo đường đồng mức có cao độ 150m đi thẳng theo hướng... theo hướng Tây – Tây Bắc một đoạn 0,3Km bám đường đồng mức có cao độ 140m rồi chuyển hướng sang trái một góc 7503’7” vào đường cong thứ nhất có bán kính 500m, ra khỏi đường cong thứ nhất và tiếp tục bám theo đường đồng mức có cao độ 27 140m đi thẳng theo hướng Tây Nam một đoạn 0,8Km rồi chuyển hướng sang trái một góc 33031’6” vào đường cong thứ hai có bán kính 1500m, ra khỏi đường cong thứ hai và đi

Ngày đăng: 01/05/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I:

  • THIẾT KẾ CƠ SỞ (50%)

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

      • 1.1 Giới thiệu nhiệm vụ được giao

      • 1.2 Vai trò vị trí tuyến đường trong việc phát triển kinh tế, quốc phòng, dân sinh và xã hội

      • 1.3 Hiện trạng mạng lưới giao thông trong vùng

      • 1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội:

      • 1.5 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên:

        • Hình 1.1.1: Sơ đồ mỏ vật liệu phục vụ cho công trình xây dựng tuyến

          • Bảng 1.1.1: Bảng thống kê các mỏ vật liệu, bãi thải

          • CHƯƠNG 2: CẤP THIẾT KẾ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN

            • 2.1 Xác định cấp thiết kế của đường

              • Bảng 1.2.1: Thành phần dòng xe và hệ số quy đổi của từng loại xe ra xe con

              • 2.2 Tính các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến

                • Bảng 1.2.2: Độ dốc dọc lớn nhất của các loại xe theo điều kiện 1

                • Bảng 1.2. 3: Độ dốc dọc lớn nhất của các loại xe theo điều kiện 2

                • Hình 1.2.1 : Sơ đồ tính tầm nhìn 1 chiều

                • Hình 1.2.2: Sơ đồ tính tầm nhìn 2 chiều

                • Hình 1.2.3: Sơ đồ tính tầm nhìn vượt xe

                • Hình 1.2.4: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn trên đường cong đứng lồi

                • Hình 1.2.5: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm trong đường cong đứng lõm

                • Hình 1.2.6: Sơ đồ xếp xe theo Zamakhaep

                  • Bảng 1.2.4: Độ mở rộng phần xe chạy hai làn xe trong đường cong nằm

                  • Hình 1.2.7:Sơ đồ cấu tạo siêu cao

                    • Bảng 1.2.5:Kết quả tính toán một số trường hợp bố trí siêu cao với vận tốc Vtk=60km/h

                    • Bảng 1.2.6: Kết quả tính toán một số trường hợp bố trí đường cong chuyển tiếp

                    • Bảng 1.2.7: Chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp theo R

                    • 2.3 Bảng tổng hợp kết quả tính toán

                      • Bảng 1.2.8: Bảng tổng hợp kết quả tính toán

                      • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN

                        • 3.1 Nguyên tắc thiết kế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan