de thi HKII vl8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...
PHÒNG GD-ĐT QUẢNG ĐIỀN TRƯỜNG THCS QUẢNG THÀNH KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 8 –NĂM HỌC 2008-2009 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1:( 1 điểm ) Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng ? Câu 2:(2 điểm) a) Công suất là gì ?Viết công thức tính công suất ?Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó? b) Nói công suất của một chiếc quạt là 50W cho ta biết điều gì ? Câu 3 : (1 điểm ) Nhiệt dung riêng của một chất cho biết điều gì ? Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K có nghĩa như thế nào? Câu 4:(1 điểm) Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày dể bị vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi thì làm thế nào ? Câu 5:(2 điểm ) Người ta thả 1 quả cầu bằng nhôm có khối lượng 1,05kg được nung nóng ở 142 0 C vào trong bình đựng nước ở nhiệt độ 20 0 C, sau một thời gian nhiệt độ quả cầu và nước đều bằng 42 0 C.Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880 J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nước 4200 J/Kg.K, bỏ qua sự mất mát nhiệt. Tính khối lượng nước trong bình? Câu 6: (3 điểm ) Dùng một bếp củi để đun sôi 2kg nước có nhiệt độ là 20 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước? biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K của nhôm là 880J/Kg.K. b) Tính lượng củi khô cần dùng, biết chỉ có 40% nhiệt lượng do củi bị đốt cháy tỏa ra được truyền cho nước và ấm, biết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10 7 J/Kg. . HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2008-2009 Môn: VẬT LÝ- LỚP 8 Câu 1:Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi,nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác,chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. (1đ) Câu 2 : a) Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. (0.5đ) Công thức : P = t A , trong đó: A là công thực hiện được (J) (1đ) t là thời gian thực hiện công đó ( s) p là công suất (W) b) Nói công suất của máy quạt là 50W có nghĩa là:Trong 1 giây máy quạt thực hiện được công là 50 (J) (0,5đ) Câu 3 :- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng thêm 1 0 C. (0,5đ) - Có nghĩa là : Muốn làm cho 1kg đồng tăng thêm 1 0 C cần truyền cho đồng một nhiệt lượng 380 J. (0,5đ) Câu 4 : - Vì thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước dãn nở, trong khi đó lớp bên ngoài chưa kịp dãn nở gây vỡ cốc. (0,5đ) - Để tránh hiện tượng trên khi rót nước sôi vào ta nên tráng qua một ít nước nóng. (0,5đ) Câu 5: Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 142 0 C xuống 42 0 C là: Q 1 = m 1 .c 1 .(t 1 – t ) = 1,05.880.(142 - 42) =92 400 (J) (0,75đ) Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 42 0 C là : Q 2 = m 2 .c 2 .( t – t 2 ) = m 2 . 4200 .(42- 20 ) = 92 400.m 2 (J) ( 0,75đ) Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu tỏa ra : Q 2 = Q 1 ⇔ 92 400.m 2 = 92 400 ⇒ m 2 = 1 (kg) (0,5đ) Vậy khối lượng nước trong bình là 1 kg. Câu 6: a) Nhiệt lượng cần để cung cấp cho 2kg nước ở 20 O C đến sôi (100 O C) là: Q 1 = m 1 .c 1 .(t 2 – t 1 ) (0,25điểm) =2.4200.(100 – 20) = 672000 (J ) (0,5điểm) Nhiệt lượng cần để cung cấp cho ấm nhôm (0,5kg) ở 20 O C đến100 O C là: Q 2 = m 2 .c 2 .(t 2 – t 1 ) (0,25điểm) = 0,5.880.(100 – 20) = 35200 (J) (0,5điểm) -Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là: Q = Q 1 + Q 2 (0,25điểm) =672000 + 35200 = 707200 (J) (0,25điểm) b) Với hiệu suất 40% thì nhiệt lượng do củi đốt cháy tỏa ra là: H = Q/Q tp ⇒ Q tp = Q/H (0,25điểm) = 707200 : 40% = 1768000 (J) (0,25điểm) -Khối lượng củi khô cần đốt là: Q tp = m.q ⇒ m = Q / q (0,25điểm) = 1768000 : 10 7 = 0,1768kg. (0,25điểm) BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KY T ổ n g s ố ti ết Nội dung Ròng rọc - Sự nở nhiệt của chất- Ứng dụng nở nhiệt - Nhiệt kế nhiệt giai.( 6t LT + 1t TKC + 1t TH+ 1t ôn tập ) Sự nóng chảy - Sự bay và ngưng tụ - Sự sôi (6t LT + 1t TKC ) Tổng T Tỉ lệ ổn thực g dạy số tiế t lý th uy L V ết T D Trọng số của Chương Trọng số bài kiểm tra Tỉ lệ % LT V D 4 53 46.7 30 70.0 116 83 13 16 200 LT VD 18 21 42 18 0 60 39 100 40 60 BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ SỐ ĐIỂM, THỜI GIAN CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY Ở CÁC CẤP ĐỘ Trọng số Nội dung chủ đề Ròng rọc - Sự nở nhiệt chất- Ứng dụng nở nhiệt - Nhiệt kế nhiệt giai Sự nóng chảy - Sự bay ngưng tụ - Sự sôi LÝ THU YẾT 21.78 42.00 VẬN DỤN G Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) TỔNG TN TL Lý Vận Lý Vận Lý Vận thu dụn thu dụn thu dụn yết g yết g yết g Số câu Số 18.22 điểm T.gia n(ph út) 18.00 Số câu Số điểm T.gia n(ph út) Số điểm T.gia n(ph 3.5 2.9 2.0 2.0 8.0 15.0 6.7 2.9 3.0 3.0 2.00 1.00 1.00 8.0 4.0 11 3.0 1.0 2.0 12.0 4.0 12.0 10.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.00 0.00 0.0 0.0 Đi ể m số Tổng 63.78 100 36.2 út) Số câu Số điểm T.gia n(ph út) 16 5.00 5.00 20.0 25.0 0 10 5.0 2.0 20 00 8.0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 0.0 3.0 17 16 10 45 VẬT LÝ Cấp Biết độ nhận thức TNK T Q L Chủ đề Cơ học 1.Nhận (1 tiết LT biết +1 chất TTKC) khác Sự nở nở nhiệt nhiệt khác Nêu chất ứng (6 tiết dụng của LT+ nhiệt kế tiết ôn dùng tập) phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế Số câu Số điểm c2.2,c1.3 c2.6 1,5 7.Nêu Sự đặc chuyể điểm n thể nhiệt độ của trình đông đặc 8.Nêu chất đặc (6 tiết LT điểm + tiết nhiệt độ TK sôi chương) Các yếu tố phụ thuộc vào bay Hiểu TNKQ T L 3.Nêu tác dụng ròng rọc ví dụ thực tế 4.Mô tả tượng nở nhiệt của chất rắn 5.Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn c3.1,c4.4, c5.5 1,5 9.Mô tả trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất 10.Mô tả trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất 11.Mô tả trình chuyển thể bay của chất lỏng 12.Mô tả trình chuyển thể ngưng tụ của chất lỏng * Mô tả sôi Vận dụng Vận dụng TNK Q TNK Q TL TL Tổn g 6.Vận dụng kiến thức nở nhiệt của chất khí để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế c6.1 1,0 4,0 13.Dựa vào bảng số liệu cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ trình sôi của chất lỏng - Vận dụng kiến thức trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan 60% Số câu Số điểm c8.7,c7.8, c8.9 1,5 Tổng 3,0 Tỉ lệ % 30% c9.10,c10.11,c12.12,c11.13 14 2,5 4,0 40% 1,0 30% c13.1 2,0 6,0 16 2,0 10,0 100 % TRƯỜNG THCS KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP:…… MÔN: Lý - Đề HỌ VÀ TÊN:……………………… THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐIỂM Duyệt của chuyên môn Tổ trưởng Chuyên môn LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I Trắc nghiệm (7 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu câu đáp án Câu Người ta sử dụng ròng rọc động công việc : A Dắt xe máy lên bậc thềm nhà C Kéo thùng nước từ giếng lên B Dịch chuyển tảng đá nơi khác D Nâng vật nặng lên nhà cao tầng Câu Nhiệt độ thể người bình thường là: A 350C B 370C C 390C D 420C Câu Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách ? A Đồng, thủy ngân, không khí C Không khí, thủy ngân, đồng B Thủy ngân, đồng, không khí D Không khí, đồng, thủy ngân Câu Hiện tượng sau xảy đun nóng vật rắn ? A Khối lượng riêng của vật tăng B Khối lượng của vật tăng C Khối lượng của vật giảm D Khối lượng riêng của vật giảm Câu Tại đặt đường ray xe lửa người ta phải để khe hở chỗ tiếp giáp hai ray ? A Vì không thể hàn hai ray C Vì nhiệt độ tăng, ray có thể dài B Vì để lắp ray dễ dàng D Vì chiều dài của ray không đủ Câu Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi ? A Nhiệt kế thủy ngân B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế rượu D Nhiệt kế dầu Câu Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm sôi ? A Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B Xảy đồng thời mặt thoáng và lòng chất lỏng C Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng D Khi tượng xảy nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Câu Sự đông đặc : A Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng B Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn C Sự chuyển từ thể sang thể lỏng D Sự chuyển từ thể lỏng sang thể Câu Khi lau bảng khăn ướt lát sau bảng khô : A Sơn bảng hút nước C Nước bảng bay vào không khí B Nước bảng chảy xuống đất D Gỗ làm bảng hút nước Câu 10 Sự nóng chảy không xảy trình: A Đốt nến B Đổ khuôn đúc tượng đồng C Đốt đèn dầu D Làm nước đá Câu 11 Trường hợp liên quan đến đông đặc ? A Ngọn nến vừa tắt B Ngọn nến cháy C Cục nước đá để ngoài nắng D Ngọn đèn dầu cháy Câu 12 Hiện tượng sau tượng ngưng tụ ? A Trời đổ mưa B Sương đọng C Mặt gương mờ ta hà vào D Nước ao hồ bị cạn dần trời nắng Câu 13 Khi trồng chuối mía người ta thường phạt bớt để A giảm bớt bay làm đỡ bị nước B hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho C dễ cho việc lại chăm sóc D đỡ tốn diện tích đất trồng Câu 14 Để nhanh thu hoạch muối ruộng muối, người ta cần: A Trời có nắng B Trời nắng nóng và có gió C Trời có mây và râm D Trời có gió và làm ô ruộng rộng TRƯỜNG THCS KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP:…… MÔN: Lý - Đề HỌ VÀ TÊN:……………………… THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐIỂM Duyệt của chuyên môn Tổ trưởng Chuyên môn LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I Trắc nghiệm (7 điểm) Khoanh tròn vào ... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC: 2008 - 2009 MÔN : Vật lý 8 (Thời gian 45ph) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất. Câu1: Làm thế nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn ? A. So sánh công thực hiện của cả hai người,ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. B. So sánh thời gian thực hiện công của hai người ,hai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. C. So sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian , ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. D. So sánh thời gian của hai người , ai làm việc mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. Câu 2: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8 m lên đều trong 20s . Người ấy phải dùng một lực bằng 180 N Công và công suất của người kéo có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. A = 1420 J ; P = 71 W. B. A = 1440 J ; P = 72 W. C. A = 1460 J ; P = 73 W . D. Một cặp giá trị khác . Câu 3: Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp hai lần trong thời gian dài gấp bốn lần so với máy xúc thứ hai .Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất ,P2 là công suất của máy thứ hai thì : A. P 1 = P 2 B. P 1 = 2P 2 C. P 2 = 2P 1 D. P 2 = 4P 1 Câu 4: Trong thí nghiệm của Brao , tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động không ngừng ? A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng . B. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách . C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía . D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử . Câu 5: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào dưới đây của vật tăng lên ? A. Nhiệt độ . B. khối lượng riêng . C. Thể tích D. Khối lượng . Câu 6: Khi ch/động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên các chất đang khuếch tán vào nhau nhanh lên thì A. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên . B. Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi . C. Hiện tượng khuếch tán không thay đổi . D. Hiện tượng khuếch tán ngừng lại . Câu 7: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây là đúng ? A. Đồng, không khí, nước . B. Đồng, nước, không khí . C. Không khí, đồng, nước . D. Không khí, nước, đồng . Câu 8: Hiện tượng nào dưới đây không phải do ch/ động hỗn độn, không ngừng của các phân tử gây ra ? A. Quả bóng chuyển động khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau . B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần . C. Đường tự tan vào nước . D. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun phat vào nước . Câu 9: Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn so với khi nó tan trong nước lạnh ? A.Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chđộng chậm hơn . B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chđộng nhanh hơn . C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nên nước bay hơi nhanh hơn . D.Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phtử đường có thể bị các phtử nước hút mạnh . Câu 10: Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn ? A. Khi nhiệt độ tăng. B. Khi nhiệt độ giảm . C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn . D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn . Câu 11: Bỏ một ít thuốc tím vào một cốc nước ,khi đun nóng thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên .Lí do nào sau đây là đúng ? A. Do hiện tượng truyền nhiệt . B. Do hiện tượng đối lưu . C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt . D. Do hiện tượng dẫn nhiệt . Câu 12: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào của vật A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu . B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu . C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu . D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu . Câu 13: Câu nào sau đây viết về nhiệt năng là không đúng ? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng . B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật . C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . D. Nhiệt năng là năng lương mà lúc nào vật cũng có . Câu 14: Trong những ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC: 2008 - 2009 MÔN : Vật lý 8 (Thời gian 45ph) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất. Câu1: Làm thế nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn ? A. So sánh công thực hiện của cả hai người,ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. B. So sánh thời gian thực hiện công của hai người ,hai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. C. So sánh công của hai người thực hiện trong cùng một thời gian , ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. D. So sánh thời gian của hai người , ai làm việc mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. Câu 2: Một người kéo một vật từ giếng sâu 8 m lên đều trong 20s . Người ấy phải dùng một lực bằng 180 N Công và công suất của người kéo có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. A = 1420 J ; P = 71 W. B. A = 1440 J ; P = 72 W. C. A = 1460 J ; P = 73 W . D. Một cặp giá trị khác . Câu 3: Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp hai lần trong thời gian dài gấp bốn lần so với máy xúc thứ hai .Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất ,P2 là công suất của máy thứ hai thì : A. P 1 = P 2 B. P 1 = 2P 2 C. P 2 = 2P 1 D. P 2 = 4P 1 Câu 4: Trong thí nghiệm của Brao , tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động không ngừng ? A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng . B. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách . C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía . D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử . Câu 5: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào dưới đây của vật tăng lên ? A. Nhiệt độ . B. khối lượng riêng . C. Thể tích D. Khối lượng . Câu 6: Khi ch/động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên các chất đang khuếch tán vào nhau nhanh lên thì A. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên . B. Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi . C. Hiện tượng khuếch tán không thay đổi . D. Hiện tượng khuếch tán ngừng lại . Câu 7: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây là đúng ? A. Đồng, không khí, nước . B. Đồng, nước, không khí . C. Không khí, đồng, nước . D. Không khí, nước, đồng . Câu 8: Hiện tượng nào dưới đây không phải do ch/ động hỗn độn, không ngừng của các phân tử gây ra ? A. Quả bóng chuyển động khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau . B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần . C. Đường tự tan vào nước . D. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun phat vào nước . Câu 9: Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn so với khi nó tan trong nước lạnh ? A.Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chđộng chậm hơn . B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chđộng nhanh hơn . C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nên nước bay hơi nhanh hơn . D.Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phtử đường có thể bị các phtử nước hút mạnh . Câu 10: Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn ? A. Khi nhiệt độ tăng. B. Khi nhiệt độ giảm . C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn . D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn . Câu 11: Bỏ một ít thuốc tím vào một cốc nước ,khi đun nóng thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên .Lí do nào sau đây là đúng ? A. Do hiện tượng truyền nhiệt . B. Do hiện tượng đối lưu . C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt . D. Do hiện tượng dẫn nhiệt . Câu 12: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào của vật A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu . B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu . C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu . D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu . Câu 13: Câu nào sau đây viết về nhiệt năng là không đúng ? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng . B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật . C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . D. Nhiệt năng là năng lương mà lúc nào vật cũng có . Câu 14: Trong những Phòng GD & ĐT TPVL KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2010-2011 Trường THCS Nguyễn Khuyến Môn: VẬT LÝ 8 ĐỀ ĐỀ NGHỊ Thời gian làm bài: 60 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3điểm ( Chọn đáp án đúng nhất , Thời gian làm bài 15 phút ) Câu 1/ Nhúng một chiếc thìa nóng vào một cốc nước nguội, nhiệt năng của chiếc thìa đã A. Thay đổi . B. Giảm đi . C. Thay đổi bằng sự thực hiện công . D. Thay đổi bằng sự truyền nhiệt . Câu 2/ Có 2 tấm ván đặt từ mặt đất lên sàn xe, tấm ván thứ I dài gấp 3 tấm ván thứ II. Kéo một vật từ mặt đất lên sàn xe ôtô bằng cách dùng lần lượt 2 tấm ván trên. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dùng tấm ván thứ I sẽ lợi 3 lần về công . B. Dùng tấm ván thứ I sẽ lợi 3 lần về đường đi . C. Dùng tấm ván thứ I sẽ lợi 3 lần về lực . D. Dùng tấm ván thứ I sẽ lợi 3 lần về thời gian . Câu 3/ Ruột phích nước được tráng bạc để ngăn sự dẫn nhiệt theo cách nào dưới đây? A. Dẫn nhiệt B. Bức xạ nhiệt C. Đối lưu D. Dẫn nhiệt và đối lưu Câu 4/ Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí gọi là A. Sự bay hơi B. Sự dẫn nhiệt C. Sự đối lưu D. Sự đông đặc Câu 5/ Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào dưới đây? A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển B. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực C. Phương mà vật dịch chuyển D. Diện tích tiếp xúc giữa vật với mặt đường Câu 6/ Để khẳng định công suất của máy A lớn hơn công suất của máy B thì câu nào sau đây đúng? A. Trong cùng một thời gian máy B thực hiện công nhiều hơn máy A. B. Cùng một công thì máy B cần nhiều thời gian hơn máy A C. Cùng một công thì máy B cần ít thời gian hơn máy A D. Máy A thực hiện công nhiều hơn máy B Câu 7/ Khi phát biểu về công và công suất . Phát biểu nào sau đây là đúng . A. Công là công suất thực hiện trong một thời gian nhất định B. Công suất là công thực hiện trong một khoảng thời gian C. Công suất lớn khi công thực hiện lớn D. Công suất là công thực hiện trong giây Câu 8/ Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng? A. Chỉ khi vật đang đi lên B. Chỉ khi vật đang rơi xuống C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống Câu 9/ Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không có tính chất nào sau đây? A. Chuyển động không ngừng B. Giữa chúng có khoảng cách C. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi D. Chuyển động thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. Câu 10/ Đổ 50cm 3 vừng vào 50cm 3 lạc, hỗn hợp thu được có thể tích A. 100cm 3 B. Nhỏ hơn 100cm 3 C. Lớn hơn 100cm 3 D. Nhỏ hơn hoặc bằng 100cm 3 Câu 11/ Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng và nhanh lên khi: A. Nhiệt độ của vật tăng B. Khối lượng của vật tăng C. Đồng thời cả khối lượng và nhiệt độ của vật tăng D. Đồng thời cả khối lượng và nhiệt độ của vật giảm. Câu 12/ Khi cọ xát đồng xu bằng kim loại vào mặt bàn thì sau một thời gian, đồng xu nóng lên đó là do: A. Mặt bàn đã truyền nhiệt năng cho đồng xu B. Công cơ học mà tay ta thực hiện đã chuyển hoá thành nhiệt năng của đồng xu C. Tay đã truyền nhiệt năng cho đồng xu D. Đồng xu đã nóng lên vì cọ xát với không khí xung quanh Phòng GD & ĐT TPVL KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2010-2011 Trường THCS Nguyễn Khuyến Môn: VẬT LÝ 8 ĐỀ ĐỀ NGHỊ Thời gian làm bài: 60 phút II/ PHẦN TỰ LUẬN: 7điểm ( thời gian làm bài 45 phút) Câu 1/ Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng? Cho ví dụ về định luật này? (1 điểm) Câu 2/ Một máy bơm nước trong thời gian 32 giây đã đưa đưa được 200 lít nước lên độ cao 8 mét. Biết hiệu suất của máy bơm là 80%, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Tính công suất của máy. (1,5 điểm) Câu 3/ Phát biểu đầy đủ 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt? ( 0,5 điểm ) Câu 4/ Tính nhiệt lượng cần thiết để 5 kg đồng tăng nhiệt độ từ 100 0 C đến 150 0 C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K. Với nhiệt lượng trên có thể làm cho 5 lít nước nóng thêm bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ( 2 điểm ) Câu 5/ Để xử lí hạt giống [...]... thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Chất làm thí nghiệm là Chất gì? Vì sao? c) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 chất đó ở thể gì ? Từ phút thứ 15 đến phút thứ 30 chất đó ở thể gì ? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM THI HỌC KÌ 2 LÍ 6 I TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Mỗi câu đúng = 0.5 điểm ( 14 câu = 7 điểm) ĐỀ 1 Câu Đáp án ĐỀ 2 Câu Đáp án 1 D 2 B 3 C 4 D 5 C 6 A 7 C 8 B 9 C 10 C 11 A 12 D 13 A 14 B 1 C 2 A 3 B 4 C 5 D 6 B... là nước (0,25đ) 0 0 -Vì nước nóng chảy ở 0 C và sơi ở 100 C (0,25đ) c)- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 chất đó ở thể rắn (0,25đ) - Từ phút thứ 15 đến phút thứ 30 chất đó ở thể Lỏng (0,25đ) MA TRẬN ĐỀ THI LÝ 7 HỌC KY II Tên chủ đề Chủ đề 1 Bài 17 đến bài 23 (8 tiết) Số câu hỏi Nhận biết TNKQ TL TNKQ TL - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là... đo A Hiệu điện thế B Cường độ dòng điện C Nhiệt độ D Khối lượng Câu 7 Việc làm nào sau đây khơng đảm bảo an tồn về điện ? A Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện B Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thi t bị dùng điện C Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì D Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện Câu 8 Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối... đo A Hiệu điện thế B Nhiệt độ C Cường độ dòng điện D Khối lượng Câu 7 Việc làm nào sau đây khơng đảm bảo an tồn về điện ? A Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện B Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thi t bị dùng điện C Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện D Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì Câu 8 Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối... Nhiệt độ C Khối lượng D Cường độ dòng điện Câu 7 Việc làm nào sau đây khơng đảm bảo an tồn về điện ? A Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì B Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thi t bị dùng điện C Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện D Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện Câu 8 Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là A... về điện ? A Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện B Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì C Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện D Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thi t bị dùng điện Câu 8 Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là A 30V và 100 mA B 40V và 100 mA C 40V và 70 mA D 50V và 70 mA Câu 9 0,35A bằng bao nhiêu... ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM THI HK 2 LÝ 7 A TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Mỗi câu đúng = 0.5 điểm ( 14 câu = 7 điểm) ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C D A B C D A B ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D A B C D A B C ĐỀ... điện tích dương Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau Câu 16 (2 điểm) -Vẽ đúng sơ đồ mạch điện được 1 điểm -Kí hiệu đúng ,đầy đủ được 0,5 điểm -Tính được U1= 1,5V được 0,5 điểm * MA TRẬN ĐỀ THI LÍ 8 HỌC KÌ 2 : Nhận biết Thơng hiểu Tên TNKQ TNK chủ đề TL Q Chủ đề - Điều kiện - Ví dụ vật có để có cơng cả động năng 1: Cơ cơ học - và thế năng học Cơng suất là (5t) gì? Cơng thức tính cơng suất... chỉ lợi về lực và lợi về đường đi C Các máy cơ đơn giản đều lợi về cơng, trong đó lợi cả về lực lẫn về đường đi D Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thi t hại bấy nhiêu lần về đường đi Câu 4 Một người cơng nhân trung bình 50s kéo được 20 viên gạch lên cao 5m, mỗi viên gạch có trọng lượng 20N Cơng suất trung bình của người cơng nhân đó là: A 40W B... đều cho ta lợi về cơng B Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi C Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thi t hại bấy nhiêu lần về đường đi D Các máy cơ đơn giản đều lợi về cơng, trong đó lợi cả về lực lẫn về đường đi Câu 4 Một người cơng nhân trung bình 50s kéo được 20 viên gạch lên cao 5m, mỗi viên gạch