Sự giàu đẹp của tiếng Việt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau: Đường vô .quanh quanh, Đường vô .quanh quanh, Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ Ai vô .thì vô . Ai vô .thì vô . a. a. Xứ Huế b. Xứ Lạng Xứ Huế b. Xứ Lạng c. Xứ Nghệ d. Xứ Quảng. c. Xứ Nghệ d. Xứ Quảng. Em hiểu gì về ý nghĩa của câu ca dao trên? Em hiểu gì về ý nghĩa của câu ca dao trên? Tiết 85 Tiết 85 ; ; Văn Văn bản bản Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2007 Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2007 Ngữ văn 7: Ngữ văn 7: Bài 21 Bài 21 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Đặng Thai Mai I/ Đọc chú thích I/ Đọc chú thích Đặng Thai Mai (1902 1984) Đặng Thai Mai (1902 1984) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín. hội có uy tín. 1. Tác giả. 1. Tác giả. Đặng Thai Mai (1902 1984) ảnh chụp năm 1982 1. Em hãy giới thiệu đôi nét về tác 1. Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Đặng Thai Mai giả Đặng Thai Mai Em hiểu gì về xuất xứ của tác Em hiểu gì về xuất xứ của tác phẩm? phẩm? 2/. 2/. Tác phẩm. Tác phẩm. - Bài viết được trích phần - Bài viết được trích phần đầu của bài nghiên đầu của bài nghiên cứu: cứu: Tiếng Việt, một Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc (1967 sức sống dân tộc (1967 ) ) 3. 3. Đọc văn bản Đọc văn bản I/. I/. Đọc chú thích Đọc chú thích 1/. 1/. Tác giả. Tác giả. Tiết 85 Tiết 85 ; ; Văn bản Văn bản Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2007 Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2007 Ngữ văn 7: Ngữ văn 7: Bài 21 Bài 21 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Đặng Thai Mai 3. 3. Đọc văn bản. Đọc văn bản. 4. 4. Từ khó. Từ khó. Nối những từ ở cột A với nội Nối những từ ở cột A với nội dung ở cột B để có đáp án đúng. dung ở cột B để có đáp án đúng. A A B B 1 1 . . Ngữ Ngữ âm âm a. toàn bộ các từ của một a. toàn bộ các từ của một ngôn ngữ. ngôn ngữ. 2. 2. Âm Âm bình bình b. thanh ngang, không có b. thanh ngang, không có dấu dấu 3. Dương 3. Dương bình bình c. thanh huyền c. thanh huyền 4. Từ 4. Từ vựng vựng d. hệ thống các âm d. hệ thống các âm của một ngôn ngữ. của một ngôn ngữ. I/ Đọc chú thích I/ Đọc chú thích 1. 1. Tác giả. Tác giả. 2. 2. Tác phẩm. Tác phẩm. Tiết 85 Tiết 85 ; ; Văn bản Văn bản Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2007 Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2007 Ngữ văn 7: Ngữ văn 7: Bài 21 Bài 21 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Đặng Thai Mai * Phương thức biểu đạt nghị luận. * Phương thức biểu đạt nghị luận. Em hãy cho biết văn bản được tạo lập Em hãy cho biết văn bản được tạo lập bởi phương thức biểu đạt nào? bởi phương thức biểu đạt nào? Vậy mục đích nghị luận Vậy mục đích nghị luận trong văn bản này là gì? trong văn bản này là gì? I/ Đọc chú thích I/ Đọc chú thích II/ Tìm hiểu văn bản II/ Tìm hiểu văn bản ? Nếu nói để đạt được mục đích nghị luận, ? Nếu nói để đạt được mục đích nghị luận, tác giả đã lập luận bằng ba nội dung lớn: tác giả đã lập luận bằng ba nội dung lớn: - Nhận định chung về tiếng Việt. - Nhận định chung về tiếng Việt. - Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng - Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt Việt - Khẳng định sức sống của tiếng Việt - Khẳng định sức sống của tiếng Việt Dựa vào văn bản em có thể xác định đư Dựa vào văn bản em có thể xác định đư ợc các đoạn văn Đoạn văn chứng minh giàu đẹp Tiếng Việt Tiếng Việt đời từ sớm, hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử Tiếng Việt có nhiều thể loại nhiều cách thể khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói ngày Văn học khía cạnh Tiếng Việt Dù giai đoạn nào, thể loại hay hình thức thể văn học Việt Nam mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu, )) tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh, )), tình nhân ái, lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, )), yêu thương người sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước ((nên kể thêm tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân, )) Văn chương thể số phận người, sống người dân qua giai đoạn lịch sử, người công xây dựng đổi đất nước Văn học giúp người xích lại gần hơn, hiểu Văn chương thể tình cảm tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế sống Vì vậy, nói văn học Việt Nam thể giàu đẹp Tiếng Việt VN BN: VN BN: sự GIàU ĐẹP CủA TIếNG sự GIàU ĐẹP CủA TIếNG VIệT VIệT I. c - Hi u khái quát 1. Tỏc gi: 2. Vn bn: (đặNG THAI MAI) (đặNG THAI MAI) - Đặng Thai Mai (1902 1984) - Nhà nghiên cứu văn học bậc thầy của nền văn học Việt Nam - Trích Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc -1967 - Thể loại văn bản: Ngh lun. VN BN: VN BN: sự GIàU ĐẹP CủA TIếNG sự GIàU ĐẹP CủA TIếNG VIệT VIệT I. Đọc Hiểu khái quát 1. Tỏc gi: 2. Vn bn: (đặNG THAI MAI) (đặNG THAI MAI) - Đặng Thai Mai (1902 1984) - Nhà nghiên cứu văn học bậc thầy của nền văn học Việt Nam *. Trích Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc -1967 *. Thể loại văn bản: Ngh lu n. *. Bố cục: a. Đặt vấn đề: b. Giải quyết vấn đề Nêu nhận định và giải thích nhận định Chứng minh nhận định I. Đọc - hiểu khái quát II. c - hi u chi tiết VN BN: VN BN: sự GIàU ĐẹP CủA TIếNG sự GIàU ĐẹP CủA TIếNG VIệT VIệT (đặNG THAI MAI) (đặNG THAI MAI) 1. Nêu vấn đề : 2. Giải quyết vấn đề: *. Luận điểm: - Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay - Biểu hiện giàu đẹp của Tiếng Việt - Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng việt I. Đọc - hiểu khái quát II. c - hi u chi tiết VN BN: VN BN: sự GIàU ĐẹP CủA TIếNG sự GIàU ĐẹP CủA TIếNG VIệT VIệT (đặNG THAI MAI) (đặNG THAI MAI) 1. Nêu vấn đề : Tiếng việt - một thứ tiếng khá đẹp Tiếng Việt - một thứ tiếng hay 2. Giải quyết vấn đề: -ý kiến của người nước ngoài: Ngợi khen. - Có hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú - Giàu thanh điệu - Giàu hình tượng ngữ âm - Biểu hiện giàu đẹp của Tiếng Việt - Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng việt Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Luận điểm: (LĐP1) (LĐP2) I. Đọc - hiểu khái quát II. c - hi u chi tiết VN BN: VN BN: sự GIàU ĐẹP CủA TIếNG sự GIàU ĐẹP CủA TIếNG VIệT VIệT (đặNG THAI MAI) (đặNG THAI MAI) 1. Nêu vấn đề : Tiếng việt - một thứ tiếng khá đẹp Tiếng Việt- một thứ tiếng hay 2. Giải quyết vấn đề: -ý kiến của người nước ngoài: Ngợi khen. - Có hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú - Giàu thanh điệu - Giàu hình tượng ngữ âm - Biểu hiện giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Luận điểm: - Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng việt (LĐP1) (LĐP2) - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, khái quát Hoạt động nhóm Nhóm 1: Ghi lại những dẫn chứng mà tác giả nêu ra trong luận điểm 2 để chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng hay Nhóm 2: Đánh giá như thế nào về những dẫn chứng mà tác giả đưa ra Nhóm 3: Lời bình luận của tác giả trong câu văn cuối cùng có ý nghĩa gì? Nhóm 4: Giải thích lí do nào khiến cho từ vựng NGỮ VĂN 7 TIẾT 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Kiểm tra bài cũ: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Văn bản: ( ( ĐẶNG THAI MAI ĐẶNG THAI MAI ) ) Đặng Thai Mai (1902 – 1984) - Nhà nghiên cứu văn học bậc thầy của Việt Nam - Trích của bài nghiên cứu: “ Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” – ( năm 1967) VĂN BẢN : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Thể loại: Văn nghị luận I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Văn bản: - Bố cục a. Đặt vấn đề: b. Giải quyết vấn đề: Nêu nhận định: Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, hay và giải thích nhận định đó. Chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng Việt - Đặng Thai Mai (1902 – 1984) - Nhà nghiên cứu văn học bậc thầy của Việt Nam - Trích của bài nghiên cứu: “ Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” – ( năm 1967) - Thể loại Văn nghị luận - Luận điểm chính: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. ( ( ĐẶNG THAI MAI ĐẶNG THAI MAI ) ) VĂN BẢN : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT I. Đọc và tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản : 1. Khẳng định giá trị và địa vị của tiếng Việt: + Hài hoà về thanh điệu, âm hưởng + Tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu + Có đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng và thoả mãn yêu cầu đời sống qua các thời kì lịch sử. - Nghệ thuật: + Lối viết ngắn gọn, rành mạch + Đi từ ý khái quát đến ý cụ thể - Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. ( ( ĐẶNG THAI MAI ĐẶNG THAI MAI ) ) VĂN BẢN : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ví dụ về sự hài hoà thanh điệu, âm hưởng + Một số từ láy toàn bộ đỏ đỏ đo đỏ tím tím tim tím đẹp đẹp đèm đẹp + Những câu văn, câu thơ: - . Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. - . Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà - Tiếng Việt có thể diễn đạt tình cảm, tư tưởng con người. Ví dụ: - Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần -Đến đây mận mới hỏi đào Vườn đào có lối ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn đào có lối nhưng chưa ai vào. - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH NGỮ VĂN 7 TIẾT 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Kiểm tra bài cũ: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Văn bản: ( ( ĐẶNG THAI MAI ĐẶNG THAI MAI ) ) Đặng Thai Mai (1902 – 1984) - Nhà nghiên cứu văn học bậc thầy của Việt Nam - Trích của bài nghiên cứu: “ Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” – ( năm 1967) VĂN BẢN : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Thể loại: Văn nghị luận I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Văn bản: - Bố cục a. Đặt vấn đề: b. Giải quyết vấn đề: Nêu nhận định: Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, hay và giải thích nhận định đó. Chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng Việt - Đặng Thai Mai (1902 – 1984) - Nhà nghiên cứu văn học bậc thầy của Việt Nam - Trích của bài nghiên cứu: “ Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” – ( năm 1967) - Thể loại Văn nghị luận - Luận điểm chính: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. ( ( ĐẶNG THAI MAI ĐẶNG THAI MAI ) ) VĂN BẢN : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT I. Đọc và tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản : 1. Khẳng định giá trị và địa vị của tiếng Việt: + Hài hoà về thanh điệu, âm hưởng + Tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu + Có đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng và thoả mãn yêu cầu đời sống qua các thời kì lịch sử. - Nghệ thuật: + Lối viết ngắn gọn, rành mạch + Đi từ ý khái quát đến ý cụ thể - Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. ( ( ĐẶNG THAI MAI ĐẶNG THAI MAI ) ) VĂN BẢN : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ví dụ về sự hài hoà thanh điệu, âm hưởng + Một số từ láy toàn bộ đỏ đỏ đo đỏ tím tím tim tím đẹp đẹp đèm đẹp + Những câu văn, câu thơ: - . Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. - . Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà - Tiếng Việt có thể diễn đạt tình cảm, tư tưởng con người. Ví dụ: - Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần -Đến đây mận mới hỏi đào Vườn đào có lối ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn đào có lối nhưng chưa ai vào. - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH sự giàu đẹp của tiếng việt (Đặng Thai Mai) I − Gợi ý 1. Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984) là một nhà văn, đồng thời là nhà nghiên cứu văn học lớn. Những bài phê bình, những công trình nghiên cứu của ông có giá trị lớn về học thuật, mang đến cho bạn đọc những nhận thức sâu sắc về tác gia, tác phẩm văn học, về ngôn ngữ dân tộc, . 2. Xuất xứ: Văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt được trích từ bài Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc. Tuy chỉ là một đoạn trích, không thể hiện được đầy đủ tư tưởng của nhà văn trong bài viết này nhưng tác giả cũng đã trình bày khá đầy đủ và sâu sắc quan điểm về sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Nếu chỉ xét trên phương diện đó thì văn bản này cũng là một bài văn nghị luận khá đặc sắc với đầy đủ các thành phần cấu tạo, được viết với một bút pháp điêu luyện, sắc sảo. 3. Đại ý: Tiếng Việt rất giàu và đẹp, quan điểm đó được tác giả thể hiện rất rõ ràng, xác đáng qua một hệ thống lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục trên nhiều bình diện: từ những nhận xét khái quát đến các biểu hiện cụ thể, các phương diện khác nhau của ngôn ngữ dân tộc. II - Giá trị tác phẩm Đây chỉ là một đoạn trích nên bố cục không hoàn chỉnh. Có thể chia thành các phần như sau: Phần mở đầu (đoạn 1, 2): nêu luận điểm khái quát; Phần khai triển (còn lại): vẻ đẹp và sức sống của tiếng Việt. Phần này gồm hai ý: Từ "Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó ." đến "rất ngon lành trong những câu tục ngữ": Tiếng Việt trong con mắt người nước ngoài; còn lại: Những yếu tố tạo nên vẻ đẹp và sức sống của tiếng Việt. Nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải thích khá rõ ràng qua một cấu trúc lặp có nhịp điệu: "nói thế có nghĩa là nói rằng ." gồm hai vế. ở vế thứ nhất, tác giả nêu những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt (hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu), vế thứ hai tiếp nối vế trước, nêu khả năng của tiếng Việt trong việc diễn tả tình cảm, tư tưởng và thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử. Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã trình bày những ý kiến theo hai phương thức gián tiếp và trực tiếp. Phương thức gián tiếp là trình bày các ý kiến về tiếng Việt của người nước ngoài, cả người biết cũng như người không biết tiếng Việt. Người biết tiếng Việt có thể đưa ra những nhận định cụ thể, người không biết tiếng Việt thì chỉ cần căn cứ vào âm thanh cũng nhận ra rằng, "tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc". Phương thức này tuy không thể cung cấp những nhận định