1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra 15p

2 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 30,3 KB

Nội dung

kiểm tra 15p tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh d...

Trờng THPT Lơng Văn Tri Tổ: Văn Sử GDCD Đề kiểm tra 15 phút số 3 Lớp 10A2 (Chơng trình nâng cao) Họ và tên: Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu dòng mà Anh (chị) cho là có nội dung đúng nhất. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thi pháp văn học trung đại Việt Nam? A. Coi trọng tính quy phạm. B. Đề cao chức năng giáo huấn. C. Đề cao cá tính sáng tạo. D. Đề cao các mẫu mực cổ xa. Câu 2: Bài thơ Nỗi lòng cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây? A. Ngắm trăng B. Tỏ lòng C. Đập đá ở Côn Lôn D. Nhàn Câu 3: Câu thơ mở đầu Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang không gợi đến ý nào sau đây? A. Sự tàn lụi của cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp. B. Sự biến đổi khôn lờng của cuộc đời dâu bể. C. Sự sa cơ lỡ bớc của ngời anh hùng. D. Số phận mong manh của những kiếp hồng nhan. Câu 4: ý nào sau đây cha chính xác? Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí là tiếng khóc: A. Cho những mảnh đời bất hạnh. B. Cho chính mình. C. Cho tất cả mọi ngời. D. Cho những kiếp tài hoa. Câu 5: Niêm trong thơ Đờng luật là gì? A. Sự kết dính B. Sự tơng trợ. C. Sự đối nghịch D. Sự hoà âm Câu 6: Dòng nào sau đây nói đúng về cách gieo vần trong bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật? A. Vần lng B. vần trắc C. Độc vận D. Thất vận Câu 7: Lòng yêu nớc qua bài Hứng trở về ( Nguyễn Trung Ngạn) thể hiện rõ nhất ở nội dung nào? A.Tự hào về một đất nớc tơi đẹp B. Trân trọng cuộc sống thôn quê nghèo khổ mà tràn đầy niềm vui. C. Gắn bó thiết tha với cuộc sống thôn quê giản dị mà ấm áp tình ngời. D. Mong mỏi thiết tha đợc trở về với cuộc sống thôn quê bình dị mà ấm áp. Câu 8: Yếu tố cố trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với yếu tố cố trong từ cố nhân? A. Cố nhân B. Cố đạo C. Cố quốc D. Cố đô Câu 9: Thể thơ nào sau đây không phải thơ Đờng luật? A. Tuyệt cú B. Thất ngôn bát cú C. Song thất lục bát D. Ngũ ngôn Câu 10: Cảm xúc chủ đạo của bài thơ Cảm xúc mùa thu ( Đỗ Phủ) đợc kết đọng ở từ ngữ nào? A. Tha nhật lệ B. Cố viên tâm C. Thôi đao xích D. Cấp mộ châm. Trường THCS Mỹ Hưng KIỂM TRA (15 phút) Họ tên: Môn: Số Học Lớp: ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN C©u 1(3đ): §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng a 12 = b −6 = 36 C©u 2(3đ):§iÒn dÊu "=" vµo hoÆc a b c −2 −4 −2 3 c ≠ = d −2 = 20 vµo « trèng vµ gi¶i thÝch v× v× −6 v× C©u 3(4đ): Rót gän ph©n sè a −28 = b 4.7 9.32 = c 12.5 − 12.2 24 = đề kiêm tra Môn: tin học Thời gian: 15 phút Câu 1(1 đ ): Trong tin học, mọi giá trị xử lí đều là hữu hạn (tuy có thể rất lớn). Vậy số lợng tối đa các bản ghi (số lợng bộ) trong một quan hệ phụ thuộc vào điều gì? a. Khả năng xử lí của ngôn ngữ CSDL cài dặn trong hệ QTCSDL; b. Kích thớc tối đa cho phép của tệp trong hệ điều hành; c. Theo quy định của từng hệ QTCSDL cụ thể; d. Dung lợng bộ nhớ của thiết bị ngoài nơi lu trữ tệp; e. Giá trị nhỏ nhất giữa kích thớc tối đa cho phép của tệp trong hệ điều hành và dung lợng bộ nhớ cong trống của thiết bị ngoài,nơi lu trữ tệp. Hãy chọn phơng án đúng. Câu 2(1 đ ): Về khai báo độ rộng cho một trờng nào đó của bản ghi, ý kiến nào sau đây là hợp lí? a. Phụ thuộc vào ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu của hệ QTCSDL; b. Không thể khai báo; c. Khai báo đợc. Câu 3(1 đ ): Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thông qua: a. Địa chỉ của bảng; b. Thuộc tính trờng; c. Tên trờng; d. Thuộc tính các trờng đợc chọn (không nhất thiết phải la khoá). Hãy chọn phơng án đúng. Câu 4(1 đ ): Hai bảng trong một CSDL quan hệ đợc liên kết với nhau bởi các khoá. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? a. Các khoá liên kết phải là khoá chính của bảng; b. Trong các khoá liên kết phải có ít nhất một khoá là khoá chính ở mỗi bảng nào đó; c. Trong các khoá liên kết có thể liên kết có thể không có khoá chính nào tham gia. Câu 5(1 đ ): Hai nhóm cùng đợc giao thiết kế một CSDL và làm việc độc lập với nhau. Những khẳng định nào sau đây là sai? a. Các bộ thuộc tính khoá sẽ giống nhau ngoại trừ tên giọi; b. Các bộ thuộc tính khoá có thể khác nhau, nhng các khoá chính giống nhau (nếu không tính các đặt tên); c. Có thể có bộ khoá khác nhau và khoá chính khác nhau. Câu 6(5 đ ): Hệ QTCSDL sử dụng khoá vào mục địch gì? §¸P ¸N a b c d e C©u 1  C©u 2  C©u 3  C©u 4  C©u 5   C©u 6: - §Ó ph©n biÖt c¸c bé d÷ liÖu, ®¶m b¶o trong mét b¶ng kh«ng cã hai bé d÷ liÖu nµo gièng nhau ho¶n toµn; - KiÓm so¸t tÝnh nhÊt qu¸n cña d÷ liÖu vµ dùa vµo thuéc tÝnh kho¸ ®Ó t¹o liªn kÕt gi÷a c¸c b¶ng. Trường THPT BC VO VAN TAN Bài kiểm tra Thời gian 20 phút Mã Đề :1 Phần 1: Bài tập trắc nghiệm (3đ ) C©u 1. - Chọn câu sai: Cơ năng của một vật dao động điều hòa: A. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân biên. B. Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T C. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. D. Ln ln là một hằng số. C©u 2. - Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc. A. Chiều dài của con lắc B. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động. C. Khối lượng của con lắc. D. Biên độ dao động của con lắc. C©u 3. .(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = 3cos(5πt) (cm) và x 2 = 4 cos(5πt + π/2) (cm).Dao động tổng hợp của 2 dao động này có biên độ là: A . 7 cm B. 1 cm C. 5 cm D.3,5 cm C©u 4. Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại. B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều bằng 0 C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. D. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. C©u 5. (Đề thi TN_BT_LẦN 1_2007) Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. chiều dài con lắc. B. căn bậc hai chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. gia tốc trọng trường. C©u 6. Nhận xét nào sau đây là không đúng. A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc . C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. Phần 2 : Bài tập tự luận Bài 1 - Một vật dao động điều hồ có phương trình dao động là x = 10 cos 2 2 t π π   +  ÷   , ( x tính bằng centimet; t tính bằng giây; lấy π 2 ≈ 10, π ≈ 3,14). a. Tính tốc độ cực đại và gia tốc cự đại trong q trình vật dao động . (2đ) b. Tìm cơ năng của vật và động năng của vật tại vị trí x = -5cm biết vật có khối lượng m = 100g (2đ) c. Tìm vị trí của vật để Wđ = 15W t . (2đ) d. tính qng đường vật đi được trong 2s kể từ lúc vật bắt đầu dao động (1.đ) Bài làm . …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… . Trường THPT Trần Hưng Đạo Bài kiểm tra Thời gian 20 phút Mã Đề : 3 Phần 1: Bài tập trắc nghiệm (3đ ) Câu 1. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. Vật ở vò trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. Vật ở vò trí có li độ bằng không. D. Vật ở vò trí có pha dao động cực đại. Câu 2 Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. Câu 3 .(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008) Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng. B. khơng đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi. C. khơng đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi. D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm. Câu 4 Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy Trường THPT Đức Linh. KIỂM TRA 15’. Tổ : Ngữ Văn. Môn: Văn 11. Học sinh chọn câu đúng nhất và đánh dấu x vào ô : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a b c d 1 “ Từ ấy” của Tố Hữu là một bài ca, thể hiện tình cảm chủ yếu nào? a. Tình cảm yêu nước. b. Niềm say mê lí tưởng. c. Kêu gọi tinh thần đoàn kết. d. Niềm hân hoan trước thiên nhiên. 2.Trong bài “ Lai Tân” của Hồ Chí Minh, theo em câu thơ nào thể hiện nội dung châm biếm rõ nhất: a. Câu thơ 1. b. Câu thơ 2. c. Câu thơ 3. d. Câu thơ 4. 3.Yếu tố nào sau đây không thể thiếu khi viết tiểu sử tóm tắt: a. Văn từ trong sáng. b. Ngắn gọn đầy đủ. c. Khách quan, chính xác. d. Nhân vật cụ thể. ]4. Trong “ Về luân lí xã hội ở nước ta”, tác giả đã chọn cách vào đề như thế nào để tránh sự hiểu nhầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội? a. Dùng cách nói khẳng định chắc chắn. b. Dùng nhiều câu nghi vấn để ngươi đọc suy nghĩ. c. Dùng cách đặt vấn đề thẳng thắn. d. Cả 3 cách trên. 5. Tác giả Phan Châu Trinh đã so sánh “bên châu Âu”, “bên Pháp” với bên ta về điều gì? a. Sự hiểu biết của con người. b. Cách cai trị đất nước của vua quan. c. Đời sống vật chất của nhân dân. d. Ý thức nghĩa vụ giữa người với người. 6. Nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích “ Về luân lí xã hội ở nước ta” là: a. Kết hợp nhiều chặt chẽ giữa yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận. b. Kết hợp nhiều câu cảm thán va câu hỏi tu từ. c. Sử dụng nhiều hình ảnh gợi cảm. d. Ngôn ngữ nôm na, giản dị , dễ hiểu. 7. Giọng điệu chung của bai thơ “ Từ ấy” như thế nào? a. Giọng điệu trầm buồn. b. Giọng điệu náo nức. c. Giọng điệu hồi hộp, xốn xang d. Giọng điệu say sưa, náo nức, đầy sảng khoái 8. Hoàn thành dòng thơ sau đây bằng cách chọn từ đúng nhất: “ Tôi yêu em, yêu chân thành…….” a. đắm đuối. b. tha thiết. c. say đắm. d. đằm thắm. 9.Trong “ Bài số 28”, Tago đã chọn cách nói nào để thể hiện điều kì diệu trong tình yêu? a.Cách nói đầy hình ảnh. b. Cách nói nghịch lí. c. Cách nói ví von, ẩn dụ. d. Cách nói đầy ẩn ý. 10.Đóng góp lớn của Sêkhốp cho văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX ở hai thể loại nào? a. Truyện ngắn va kịch nói. b. Tiểu thuyết và tuỳ bút. c. Tiểu thuyết và kịch nói. d. Truyện ngắn và tiểu thuyết. 11.Dòng nào sau đây không thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài “ Tôi yêu em”: a. Vui vẻ, thoả mãn. b. trăn trở, day dứt. c. phân vân, bối rối. d. dằn lòng, chế ngự. 12. Theo Tago, trái tim có những nét tương đồng với điều gì? a. Viên ngọc, lạc thú. b. đoá hoa, khổ đau. c. Viên ngọc, đoá hoa. d. lạc thú, khổ đau. 13 Câu chuyện “ Người trong bao” được kể lại bằng lời của ai? a. Tác giả b. Nhân vật Bu-rơ-kin. c. Nhân vật I- van I- va- nứt. d. Nhân vật Bê- li - cốp. 14.Vì sao nhà văn lại để cho nhân vật Giăng- van –giăng hết sức nhún nhường trước Giave? a.Vì ông lo sợ hắn sẽ bắt mình vào tù. . b.Vì ông muốn giảng hoà với hắn. c. Vì ông không muốn Phăng-tin biết sự thật về mình. d. Vì ông không muốn làm náo loạn bệnh xá. 15.Cái nhin của Gia-ve “ phóng vào Giăng- van- giăng” được tác giả so sánh với cái gì? a. Cái đinh. b. Con dao. c. Cái móc câu. d. Cái móc sắt. 16.Đoạn trích “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền” nói lên điếu gì ở con người Huy-gô? a. có tư tưởng hiện thực. b. có tư tưởng nhân đạo. c. có cá tính lãng mạn. d. có khả năng tưởng tượng độc đáo. 17 Dòng nào không nói về ảnh hưởng của lối sống Bêlicốp đến cuộc sống tinh thần, hoạt động của giáo viên và nhân dân thành phố? a. Bọn giáo viên chúng tôi điều sợ hắn. Thậm chí cả Hiệu trưởng cũng sợ hắn… b. Các bà các cô tối thứ 7 không dám tổ chức diễn kịch tại nhà nữa. c. Có thể thấy rõ rằng cái trường học mà hắn đang bước tới kia thật đáng sợ, trái ngược với cả con người của hắn. d. Giới tu hành khi có mặt hắn không dám ăn thịt và đánh bài. 18.Tính cách hèn nhát đến mức quái đản của Bêlicốp bộc lộ qua câu nói nào của y? a. Ồ, tiếng Hi Lạp nghe thật tuyệt vời và êm tai. b. Cái đó đã đành, hay thì hay thật, nhưng nhỡ lại xảy ra chuyện gì. c. Tôi chẳng hề làm điều gì sơ suất đáng để cho mọi người giễu cột như vậy. d. Vả lại, nếu Thứ Ngày Tháng Năm 2008 Trờng THPT Thạch Thành 3 Họ và Tên : Lớp : kiểm tra Môn : Tin học Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của cô giáo I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Câu 1: Phát biểu nào dới đây là chính xác nhất? A. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử. B. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử. C. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử. D. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời. Câu 2: Đơn vị cơ bản đo lợng thông tin? A. Bit C. Mbyte B. Kbyte D. Byte Câu 3: 00000111 2 = ? 10 A. 10 C. 6 B. 7 D. 4 Câu 4: Thiết bị vào của máy tính? A. Chuột C. Máy in B. Màn hình C. Máy chiếu Câu 5: 1KB bằng bao nhiêu Byte? A. 1000 Byte C.2 8 Byte B. 1024 byte D. Cả A, B, C đều sai. Câu 6: Các bộ phận chính của CPU? A. Bộ điều khiển. C.RAM và ROM B. Bộ số học/logic D.Bộ điều khiển và bộ số học/logic. II. Phần tự luận: (4 điểm) Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính và diễn tả quá trình trao đổi thông tin theo sơ đồ khối? Thứ Ngày Tháng Năm 2008 Trờng THPT Thạch Thành 3 Họ và Tên : Lớp : kiểm tra Môn : Tin học Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của cô giáo I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1: Trong các biểu diễn hằng dới đây biểu diễn nào đúng? A. TRUE; 123.456; A21 C. 3.14; E1.6E-5 ; 43 B. FALSE; Pascal ; 3.14 D. -25 ; Hoc bai ; TRUE Câu 2: Cấu trúc tổng quát của một chơng trình gồm: A. Phần khai báo biến và các câu lệnh. B. Khai báo hằng và khai báo biến. C. Phần khai báo và phần thân chơng trình. D. Phần thân chơng trình và các chú thích. Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình pascal, phần thân chơng trình đợc khai báo bởi cặp từ khóa? A. Begin C. Begin < Dãy các lệnh> < Dãy các lệnh> End; End. B. Begin D. Đáp án B và C đều đúng < Dãy các lệnh> End, Câu 4: Kiểu dữ liệu Integer có phạm vi giá trị là? A. Từ 2 15 đến 2 16 C. Từ -2 15 đến 2 15 -1 B. Từ -2 15 đến 2 16 D. Từ -2 15 đến 2 16 -1 Câu 5: Đối với kiểu dữ liệu Real bộ nhớ lu trữ một giá trị là? A. 8 Byte C. 6 Byte B. 4 Byte D. 2 Byte Câu 6: Trong các khai báo sau khai báo nào đúng? A. Khai báo biến m có kiểu thực : Var m: read; B. Khai báo hai biến p1, p2 có kiểu Byte: Var p1: Byte, p2:Byte; C. Khai báo biến a và b có kiểu Word: Var a: Word; b:Word; D. Khai báo biến a và b có kiểu Word: Var a: Word; b:Byte; Câu 7: Trong khai báo biến: Var a: Integer; ch: Char; c, d: Real; Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo? A. 15 C.8 B. 10 D.14 II. Phần tự luận : (3 điểm): Hãy viết các biểu thức sau từ dạng toán học sang dạng biểu diễn tơng ứng trong Pascal. 1. Delta=b 2 - 4ac 2. (12a+5b):2 3. 2022 30sina cb +++

Ngày đăng: 28/04/2016, 22:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w