Đề cương Lịch sử tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...
Đề cương lịch sử Đảng Câu 1: Phân tích các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Ý nghĩa của các phong trào đó đối với sự ra đời của Đảng cộng sán Việt Nam. Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược và từng bước thiết lập chế độ thống trị rất tàn bạo, và phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta. Xã hội VN có những biên đổi to lớn: Từ chế độ phong kiến chuyển sang thuộc địa nửa phong kiến. Hai mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội ngày càng gay gắt. Đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược và giữa nhân dân ta, chủ yếu là nông dân với bọn địa chủ, phong kiến tay sai- chỗ dựa của thực dân Pháp. Trước hoàn cảnh ấy, rất nhiều phong trào đấu tranh yêu nước đã nổ ra theo nhiều khuynh hướng khác nhau. Mặc dù bị thất bại nhưng các phong trào đã để lại ý nghĩa sâu sắc, thúc đấy quá trình ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, với tinh thần yêu nước sâu sắc, nhân dân ta đã đứng dậy đấu tranh chông thực dân pháp và bọn tay sai phản động. Các cuộc đấu tranh này diễn ra theo nhiều khuynh hướng khác nhau. Một là: Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản. Phong trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào đấu tranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động, đã dẫy lên một phong trào chống Pháp rộng lớn ở Bắc và Trung kỳ. Tuy nhiên cuối cùng bị thất bại. Sự thất bại của Phong tào Cần vương đã chuwngsn tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc. Phong trào đấu tranh của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh:Phan Bội Châu chủ trương dựa vào bên ngoài để đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, phương pháo tiến hành là bạo động. Ông lập ta Duy tân hội, Việt Nam quang phục hội, tổ chức phong tào Đông du. Phan Châu Trinh với khuynh hướng cải cách, chủ trương ỷ Pháp cầu tiến bộ, phát động một cuộc duy tân để nhằm đưa dất nước ngày một phát triên, dần dần thoát ra khỏi ách thống trị cử người Pháp. Do những hạn chế về lịch sử, về giai cấp nên Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cùng các sĩ phu cấp tiến lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX không thể tìm được một phương hướng giải quyết chính xác cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. 1 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam đã bắt đầu vươn lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp bằng nhiều hình thức khác nhau. - Năm 1919-1923, Phong trào quốc gia cải lương của bộ phận tư sản và địa chủ lớp trên đã diễn ra bằng việc vận động chấn hưng nội hoá,bài trừ ngoại hoá; chống độc quyền thương cảng Sài Gòn; chống độc quyền khai thác lúa gạo ở Nam Kỳ; đòi thực dân Pháp phải mở rộng các viện dân biểu cho tư sản Việt Nam tham gia. Năm 1923 xuất hiện Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu ở Sài Gòn, tập hợp tư sản và địa chủ lớp trên. Họ cũng đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ để lôi kéo quần chúng. Nhưng khi bị thực dân Pháp đàn áp hoặc nhân nhượng cho một số quyền lợi thì họ lại đi vào con đường thỏa hiệp. Năm 1925-1926 đã diễn ra Phong trào yêu nước dân chủ công khai của tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới với những sự kiện lớn: Đấu tranh đòi thả tự do cho Phan Bội Châu( 1925), lễ truy điệu và để tang Phan Châu Trinh( 1926), đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh( 1926). Năm 1927-1930 Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927). Đây là tổ chức chính trị tiêu biểu nhất của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam, tập hợp các thành phần tư sản, tiểu tư sản, địa chủ và cả hạ sĩ quan Việt Nam trong quân đội Pháp. Về tư tưởng, Việt Nam quốc dân Đảng mô phỏng theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn. Về chính trị, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyền, nhưng chưa có một đường lối Cõu Trong thi k cm quyn ca Lờ Thỏnh Tụng, nc i -Vit phỏt trin rc r v mi mt t kinh t, húa, xó hi, giỏo dc, quõn s v tr thnh mt cng quc, cng nh ó khin Quõn ch chuyờn ch Vit Nam t n nh cao Thi k ny c gi l thi k thnh tr Hng c -Vua Lờ Thỏnh Tụng b chc tng quc ,i tng qun ,hnh khin ; trc tip lm tng ch huy quõn i , cm cỏc quan lp quõn i riờng -Vua Lờ Thỏnh Tụng chia c nc lm 13 o tha tuyờn ty cai qun l ụ ty ( quõn s ), Hin ty (x ỏn), Tha ty ( hnh chỏnh ); di cú ph , huyn, chõu ( nỳi ), xó -L mt hong anh minh, ti gii v kinh t , chớnh tr, quõn s, nh vn, nh th -Sỏng lp hi Tao n , ỏnh du bc phỏt trin cao chng ng thi Hi Tao n lờ Thỏnh Tụng sỏng lp gm 28 hi viờn gi l Tao n nh thp bỏt tỳ ; l hi th v bỡnh th , l cõu lc b gii trớ ca vua v s cn thn -Th yờu nc , yờu dõn tc -Vn th ch Hỏn : Qunh uyn cu ca , Chõu c thng thng -Vn th ch Nụm cú Hng c Quc m thi - Vua Lờ Thỏnh Tụng l ngi cú cụng úng gúp lm cho b mỏy nh nc Ngy cng y v cht ch hn thi vua Lờ Thỏi T (vua Lờ Thỏi T v vua Lờ Nhõn Tụng chia nc lm o ,Lờ Thỏnh Tụng chia nc lm 13 o) - Vua Lờ Thỏnh Tụng l ngi son tho v ban hnh Quc triu hỡnh lut (Lut Hng c) õy l b lut y v tin b nht cỏc b lut thi phong kin Vit Nam +Bờnh vc v bo v quyn li ph n +Bo v quyn li ca vua v quan li, bo v quyn li ca giai cp thng tr a ch phong kin Cõu 2.Ti th k XVI-XVIII l thi kỡ suy yu ca nh nc phong kin quyn -Triu ỡnh nh Lờ mc lỏt:Thnh t thi Lờ Thỏnh Tụng => Lờ Uy Mc v Lờ Tng Dc n chi try lc nờn suy yu dn => Ni b chia bố cỏnh,tranh ginh quyn lc => Quan a phng c hip dõn, coi dõn nh c rỏc => Cui th k XVI , nh Lờ suy yu -Phong tro ngha ca nụng dõn u th k XVI thất bại nhng công mạnh vào quyền nhà Lê mục nát -Chin tranh Nam Triu v Bc Triu -Chin tranh Trnh-Nguyn=> chia ct n Trong- Ngoi Cõu 3.Nh Nguyn ó lm gỡ lp li ch phong kin quyn: *Nh Nguyn lp li ch phong kin quyn: - Nm 1802, Nguyn nh t niờn hiu l Gia Long, chn Phỳ Xuõn lm kinh ụ - Nm 1806, Nguyn nh lờn ngụi Hong - Nm 1815, Nh Nguyn ban hnh b Hong triu lut l (lut Gia Long - Nm 1831-1832, nh Nguyn chia nc ta lm 30 tnh v mt ph trc thuc - Nh Nguyn cho xõy dng thnh trỡ vng chc, lp h thng trm nga t Nam Quan n C Mau cng c quõn i - Ngoi giao: Nh Nguyn thn phc nh Thanh, khc t mi tip xỳc ca cỏc nc phng Tõy Cõu 4.úng gúp ca Quang Trung: TG 1771 1773 1777 1785 1786 1788 1789 1798- úng gúp ca Quang Trung: Lónh o phong tro Tõy Sn Ngha quõn Tõy Sn h thnh Quy Nhn Lt chớnh quyn h Nguyn ng Trong ỏnh tan quan xõm lc Xiờm Rch Gm Xoi Mỳt H thnh Phỳ Xuõn, lt chớnh quyn h Trnh ng Ngoi Nguyn Hu ln tin quõn Bc Quang Trung i phỏ quõn Thanh Quang trung xõy dng t nc 1792 Cõu 5.Cuc KN triu Nguyn: Tờn KN Thi gian a im Kt qu Phan Bỏ 1821 - 1827 Nam nh, Thỏi Bỡnh, Tht bi Vnh Hi Dng, Qung Yờn Nụng 1833 - 1835 Cao Bng v cỏc tnh Tht bi Vn Võn nỳi Vit Bc Lờ Vn 1833 - 1835 Gia nh v cỏc tnh Tht bi Khụi phớa Nam Cao Bỏ 1854 - 1856 Sn Tõy, H Ni, Bc Tht bi Quỏt Ninh * Cỏc cuc ngha din rng khp th hin : -Tinh thn u tranh anh dng ca cỏc tng lp nhõn dõn chng li nh Nguyn- Bỏo trc s sp tt yu ca triu ỡnh phong kin nh Nguyn Cõu 6.Thnh tu VH-NT th k XVI-XVIII: Vn hoỏ Tụn giỏo: Nho giỏo: c cao hc tp, thi c v tuyn chn quan li Pht giỏo, o giỏo phc hi v phỏt trin o thiờn chỳa xut hin cui th k XVI S i ch quc ng TK XVII mt s giỏo s phng tõy dựng ch cỏi la tinh ghi õm ting vit -> Ch quc ng i Vn hc, ngh thut dõn gian Vn hc: -Vn hc ch nụm phỏt trin + Tỏc phm : Bch võn am thi tp, thiờn nam ng lc+ Tỏc gi : Nguyn Bnh Khiờm, o Duy T + Ni dung: ca ngi hnh phỳc ngi t cỏo nhng bt cụng XH, s thi nỏt ca triu ỡnh PK -Vn hc dõn gian phỏt trin vi nhiu th loi phong phỳ: truyn nụm, truyn tiu lõm, th lc bỏt Ngh thut dõn gian: Ngh thut iờu khc: iờu khc g, pht b quan õm Ngh thut sõu khu: chốo, tung a dng, phong phỳ, phn ỏnh i sng lao ng cn cự, vt v nhng y lc quan, lờn ỏn k gian nnh, ca ngi tỡnh yờu thng ngi Cõu 7.KT thi Lờ s: Nụng nghip: -Cho 25 lớnh v quờ lm rung, cũn li 10 ngi c chia lm phiờn thay v quờ sn xut -Kờu gi dõn phiờu tỏn tr v quờ lm rung -t mt s chc quan chuyờn lo v sn xut nụng nghip: Khuyn nụng s, H s, n in s -Thi hnh chớnh sỏch quõn in, cm git trõu bũ ba bói, cm iu ng dõn phu cy gt *Sn xut nụng nghip nhanh chúng phc hi v phỏt trin Cụng-thng nghip: -Nhiu lng th cụng chuyờn nghip i, nht l Thng Long -Cỏc cụng xng nh nc qun lý(cc bỏch tỏc)c y mnh -Khuyn khớch lp ch mi v hp ch -Buụn bỏn vi nc ngoi c phỏt trin:snh s, vi la, lõm sn quý, 1.Hãy nếu những thành tựu chủ yếu của LX trong công cuộc XD CNXH từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? a. Kinh tế: - Thành công kế hoạch dài hạn. - Phương hướng chính: Tiếp tục ưu tiên phát triển CN nặng – nền tảng của nền KT quốc dân, thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kỉ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước. - Trong những năm 50 và 60 LX là cường quốc CN đứng thứ 2 trên thế giới chếm 20% sản lượng CN thế giới b. Khoa học – kĩ thuật: - 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo - 1961 phóng tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất c. Đối ngoại: Nhà nước Xô viết chủ trương duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách chinh sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước; Đồng thời tích cực ủng hộ đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân, dành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bước. LX trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và CM thế giới. 2.Hãy nêu cơ sở hình thành của các nước XHCN? Để đối phó lại khối NATO LX và các nước XHCN ở Đông Âu đã làm gì? a. Cơ sở hình thành: cùng chung mục tiêu là XDCNXH đều đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản và chung hệ tư tưởng Mác – Lê Nin b. Để đối phó lại khối NATO LX và các nước XHCN ở Đông Âu đã thỏa thuận cùng nhau thành lập tổ chức Vác – sa –va( 5-1955) 3.Nét nổi bật của Châu á sau chiến tranh thế giới thứ 2? * Nét nỗi bật: - sau 1945 cao trào giải phóng dân tộc được dấy lên khắp Châu Á cuối những năm 50 của thế kỉ XX hầu hết các nước giành độc lập. - Nửa sau TK XX tình hình Châu Á không ổn định. - Một số nước đạt đc thành tựu to lớn về KT như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc… - Ấn Độ: KT phát triển nhanh chóng. 4.Nêu tình hình của ĐNÁ trước và sau chiến tranh thế giới thứ 2( Nêu rõ thời gian) - Trước 1945 hầu hết các nước ĐNÁ là thuộc địa của đế quốc, thực dân phương Tây( trừ Thái Lan) - Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh một loạt các nước ĐNÁ nỗi dậy và giành chính quyền. - Ngay sau đó 1 số nước ĐNÁ chống lại sự xâm lược trỏ lại của đế quốc như ở In-đô, VN… - Mĩ, Anh trao trả Phi – Lip - Pin; Miến Điện;Mã Lai. - Đến giữa những năm 50 của TK XX các nước ĐNÁ lần lượt dành độc lập. - Trong thời kì “ chiến tranh lạnh ” tình hình ĐNÁ trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào ĐNÁ : + 9/1954 Mĩ , Anh thành lập khối quân sự ĐNÁ ( SEATO) + Mĩ xâm lược Đông Dương + In đô nê xi a thực hiện chính sách hòa bình trung lập. 5.NN ra đời và mục tiêu hoạt động của ASEAN *NN: - Sau khi giành được độc lập 1 số nước ĐNÁ có nhu cầu hợp tác phát triển nhằm hạn chế ảnh hưởng bên ngoài đối với khu vực. - 8-8-1967 hiệp hội các nước ĐNÁ thành lập (ASEAN). * Mục tiêu hoạt động: - Phát triển KT và VH thông qua sự hợp tác hòa bình ổn định giữa các thành viên. 6.Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” như thế nào? - 8/8/1967 gồm 5 nước: In-đô; Ma – Lai; Sin-Ga-Po;Thái Lan; Phi – lip – pin. - 1/1984: Bru-nây gia nhập ASEAN - 7/1995: VN gia nhập ASEAN - 7/1997: Lào, My-an-ma gia nhập ASEAN - 4/1999: Campuchia gia nhập ASEAN 4/1999 thành viên ASEAN gồm 10 nước. 7.Hãy nêu tình hình chung của Châu Phi từ sau chiến tranh thế giới thứ 2? a. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi: - Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nỗi sớm nhất ở Bắc Phi: + 18/6/1953: nước cộng hòa Ai Cập ra đời + Ang- gie-ri đấu tranh giành độc lập từ (1954-1962) + Năm 1960: 17 nước Châu Phi giành được độc lập” Năm Châu Phi” Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc thực dân tan rã, các dân tộc châu phi giành độc lập chủ quyền. b.Công cuộc XD đất nước và phát triể KT-XH Châu phi: - Đạt được nhiều thành tích, nhưng nhiều nước châu phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, nợ nần, bênh tật… - Từ cuối những năm 80 của TK XX tình hình châu phi ngày càng khó khăn, ko ổn định: do xung đột nội chiến xảy ra nhiều nơi. - Tổ chức liên minh châu phi đc thành lập (AU) 8.Diễn biến cuộc CM Cu Ba? Ý nghĩa? CM Cu Ba: - 3/1952 chế độ độc tài quân sự Ba-tixta ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA LỊCH SỬ HKII 1. + Khởi nghóa Yên Thế (1884-1913) Nguyên nhân : - Yên Thế thuộc Bắc Giang có đòa hình hiểm trở, phần lớn là dân ngụ cư - Khi Pháp mở rộng vùng chiếm đóng -> Yên Thế trở thành căn cứ của Pháp. Diễn biến : a. Giai đoạn 1:Do Đề Nắm lãnh đạo b. Giai đoạn 2 (1893-1908) - Đề Thám lãnh đạo ,nghóa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở - Tháng 10 năm 1894 nghóa quân giảng hoà với Pháp lần thứ nhất - Tháng 12 năm 1897 nghóa quân tiếp tục giảng hoà với Pháp lần thứ hai c. Giai đoạn 3 (1909-1913) - Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế -> lực lượng nghóa quân suy yếu dần - Ngày 10 tháng 2 năm 1913, Đề Thám mất -> Nghóa quân tan rã Kết quả : Khởi nghóa thất bại, phong trào tan rã + Sự khác nhau giữa khởi nghóa Yên Thế với các cuộc khởi nghóa trong phong trào Cần Vương Khởi nghóa Yên Thế Các cuộc khởi nghóa trong phong trào Cần Vương Người lãnh đạo : thủ lónh người miền núi Căn cứ : rộng lớn , đòa hình hiểm trở Nguyên nhân: bảo vệ cuộc sống khỏi sự cai trò của Pháp Cách đánh : giảng hoà chờ cơ hội Thời gian bùng nổ : chậm hơn phong trào Cần Vương Người lãnh đạo : só phu yêu nước Căn cứ : đòa hình hiểm trở , ở đồng bằng miền xuôi Nguyên nhân : hưởng ứng chiếu Cần Vương Cách đánh : chủ động, quyết liệt, không nhượng bộ Thời gian bùng nổ : trước cuộc khởi nghóa Yên Thế 2. + Tên các nhà cải cách : Trần Đình Túc , Nguyễn Huy Tế , Đinh Văn Điền , Viện Thương bạc , Nguyễn Trường Tộ , Nguyễn Lộ Trạch + Các đề nghò cải cách không thực hiện được vì : - còn mang tính chất lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa chạm đến những vấn đề của thời đại - Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, nhu nhược, không chấp nhận thay đổi và từ chối mọi sự cải cách 3. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Toàn quyền Đông Dương( người Pháp ) Nam Kì ( xứ thuộc đòa) LàoBắc Kì (xứ nửa bảo hộ ) Trung Kì ( xứ bảo hộ ) Cam- pu-chia Tỉnh ( do người Pháp đứng đầu ) Tỉnh ( do người Pháp đứng đầu ) Tỉnh ( do người Pháp đứng đầu ) Phủ – Huyện – Châu (thực dân Pháp chi phối) Phủ – Huyện – Châu (thực dân Pháp chi phối) Phủ – Huyện – Châu (thực dân Pháp chi phối) Xã – Làng ( chức dòch đòa phương cai quản ) Xã – Làng ( chức dòch đòa phương cai quản ) Xã – Làng ( chức dòch đòa phương cai quản ) Nhận xét : Tổ chức bộ máy nhà nước của Pháp rất chặt chẽ ,chi phối toàn bộ chính quyền Thực dân Pháp thực hiện chính sách chia để trò Phần lớn chức vụ chủ chốt đều do người Pháp nắm quyền, người bản xứ chỉ được giữ những chức nhỏ 4. Những chính sách của thực dân Pháp : + Kinh tế • Nông nghiệp : đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân • Thủ công nghiệp : tập trung vào khai mỏ -> xuất khẩu kiếm lời • Thương nghiệp : độc chiếm thò trường mua bán hàng hoá • Giao thông vận tải: xây dựng cơ sở vật chất -> khai thác -> vơ vét sức người sức của của nhân dân + Văn hoá – Giáo dục Vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến Mở thêm trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá – y tế Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc : Ấu học, Tiểu học, Trung học + Chính trò Thực hiện chính sách chia để trò Thiết lập bộ máy nhà nước do thực dân Pháp nắm quyền Tác động của chính sách với KT-XH Việt Nam : - tích cực : Dựng thêm nhiều cơ sở vật chất và các công trình quy mô - tiêu cực : Khai thác ,Vơ vét cạn kiệt tài nguyên , khoáng sản Đánh thuế nặng , bóc lột dân nghèo làm đời sống nhân dân vô cùng cực khổ Chiến tranh làm thiệt hại nặng nề về kinh tế , xã hội nước ta 5. Tình hình các giai cấp , tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX : Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc Đòa chủ Lớn phong kiến Cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân Vừa và nhỏ Có tinh thần yêu nước Nông dân Sẵn Phần I: Lịch sử thế giới. A . Liên Xô và các nớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 1: Liên Xô xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào? Từ năm 1945 đến 1970 trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giữa thành tựu và sai lầm mặt nào là chủ yếu? Chứng minh? ý nghĩa lịch sử? a. Hoàn cảnh Liên Xô khi tiến hành công cuộc xây dựng CNXH. * Thuận lợi: - Là nớc chiến thắng trong cuộc chiến tranh chống phát xít, uy tín chính trị và địa vị quốc tế nâng cao, các nớc đế quốc thừa nhận Liên Xô. - Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu. * Khó khăn: - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc nhân dân Liên ô phải gánh chịu những hy sinh và tổn thất to lớn: 27 triệu ngời chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị phá huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá. - Các nớc đế quốc tiến hành bao vây kinh tế, gây cuộc chiến tranh lạnh và ra sức chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh tổng lực tiêu diệt Liên Xô và các nớc XHCN. Trong bối cảnh đó nhân dân Liên Xô tự lực, tự cờng bắt tay vào xây dựng CNXH nhằm nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng, chuẩn bị chống lại âm mu của chủ nghĩa đế quốc và nhằm giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới. b. Từ 1945 đến 1975 trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giữa thành tựu và sai lầm thì thành tựu là chủ yếu. * Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong thời gian 4 năm 3 tháng. - Công nghiệp: + Năm 1950 tổng sản lợng công nghiệp tăng 73% so mớc trớc chiến tranh. + Năm 1972 so 1922 sản lợng công nghiệp tăng 321%,thu nhập quốc dân tăng 112 lần. + Trong những năm 50, 60 nửa đầu năm 70 Liên Xô là cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ) chiếm 20% tổng sản lợng công nghiệp thế giới. Trong 25 năm (1951- 1975) mức tăng trởng công nghiệp hàng năm 9,6% - Nông nghiệp : Một số ngành nông nghiệp vợt mức trớc chiến tranh. * Khoa học kỹ thuật: - Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ. - Năm 1957 là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất. - Năm 1961 phóng con tàu vũ trụ đa nhà du hành vũ trụ Gagagin bay vòng quanh trái đất mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngời. c. ý nghĩa lịch sử : - Thể hiện tinh thần u việt của CNXH ở mọi lĩnh vực xây dựng kinh tế, lực lợng quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. (tuy có mắc một số sai lầm thiếu sót). - Liên Xô đã đạt đợc thế cân bằng chiến lợc về quân sự, sức mạnh vũ khí hạt nhân với các nớc đế quốc đã làm đảo lộn toàn bộ chiến lợc của Mỹ và các nớc đồng minh của Mỹ. Câu 2: Chính sách đối ngoại và vị trí quốc tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) nh thế nào? Hãy nêu một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam từ 1945 đến 1991? ý nghĩa của sự giúp đỡ đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta? a. Chính sách đối ngoại: - Trên cơ sở những thành tựu phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Liên Xô luôn luôn quán triệt chính sách đối ngoại hoà bình, giúp đỡ các nớc XHCN anh em về vật chất và tinh thần. - Luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, đặc biệt đối với các n - ớc á, Phi và Mỹlatinh. - Luôn đi đầu và đấu tranh không mệt mỏi cho nền hoà bình và an ninh thế giới. - Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến, xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế. Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 1 b. Vị trí quốc tế của Liên Xô: - Là nớc tham gia sáng lập và là uỷ viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đã có nhiều sáng kiến bảo vệ hoà bìnhthế giới. - Liên Xô là nớc XHCN lớn nhất, hùng mạnh nhất. Với tiềm lực kinh tế, quốc phòng của mình, với chính sách đối ngoại hoà bình tích cực, Liên Xô là chỗ dựa cho cách mạng thế giới, là thành trì của hoà bình thế giới. c. Dẫn chứng về sự giúp đỡ của Liên Xô. Ví dụ: Liên Xô giúp đỡ ta xây dựng bệnh viện Hữu nghị Hà Nội, ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN Câu 1 : Những Nội Dung Cơ Bản Môn Học LSKTQD Nghiên Cứu _ Lòch sử : là bản thân sự vật trải qua trên cơ sở các sự kiện, hiện tượng và quá trình được con người quan sát, ghi chép lại theo sự phát triển của thời gian thành tư liệu làm cơ sở cho việc nghiên cứu các khoa học. _ Xã hội loài người : là nơi những con người hội tụ để lao động và phát triển tư duy trong 1 giai đoạn nhất đònh của lòch sử tương ứng với 1 hình thái kinh tế – xã hội nhất đònh. _ Kinh tế là tổng thể các yếu tố tham gia quá trình sản xuất sản phẩm với giá trò sử dụng của nó, tài sản vật chất của con người, tập đoàn người với các yếu tố sản xuất trên cơ sở : sản xuất trao đổi – tiêu dùng. Trong đó có hai vấn đề mấu chốt là : quan hệ sở hữu và quan hệ lợi ích. _ Kinh tế quốc dân : là tổng thể kinh tế của dân cư trên 1 lãnh thổ quốc gia. Câu 2 : Chức Năng Nghiên Cứu Của Môn Học Lòch Sử Kinh Tế Quốc Dân Có chức năng cơ bản : _ Chức năng nhận thức biểu hiện ở 3 khía cạnh : + Nhận thức đúng nội dung kinh tế đã trải qua các thời đại trong lòch sử. + Nhận thức được các bài học kinh nghiệm đã trải qua về lónh vực kinh tế, hoạt động kinh tế của con người trong lòch sử. + Nhận thức phương pháp luận khi nghiên cứu những vấn đề kinh tế đã trải qua đòi hỏi phải quán triệt quan điểm lòch sử toàn diện và quan điểm phát triển khi đề cập nghiên cứu những vấn đề đã qua. _ Chức năng tư tưởng : ôn cũ – tri mới. Câu 3 : Những Nội Dung Cơ Bản Của Phương Thức Sản Xuất Châu Á _ Đơn vò kinh tế xã hội : công xã nông thôn với phương thức sản xuất “tự sản tự tiêu” 3 yếu tố cơ bản tham gia vào quá trình sản xuất là : + Lao động của đông đảo cư dân công xã, năng lực sản xuất lao động cá nhân chưa trưởng thành với mục đích lao động sản xuất với giá trò sử dụng. + Tư liệu lao động là các công cụ lao động thủ công được chế tạo bằng chất liệu kim loại cùng với sức cơ bắp của trâu, bò, ngựa, voi…đã được lao động trong quá khứ thuần hóa và chọn lọc tự nhiên. + Đối tượng lao động là các vật nuôi, cây trồng cùng với nguyên liệu đã trải qua lao động trong quá khứ gắn liền với môi trường sinh trưởng là ruộng đất, ở phương đông thời cổ đại; các công xã đều đònh cư ở các vùng có độ phì nhiêu cao, đây chính là cơ sở tự nhiên quyết đònh năng suất lao động ở đòa phương trong điều kiện sức lao động chưa tăng trưởng * Sự kết hợp 3 yếu tố nói trên đã tạo ra 1 lượng lớn sản phẩm tương đối lớn, lượng sản phẩm sản xuất ra vượt ra khỏi nhu cầu sử dụng . Mối quan hệ lợi ích vật chất được xây dựng trên cơ sở quan hệ sở hữu ruộng đất thuộc cộng đồng của cư dân công xã và mối quan hệ về đòa vò của con người trong xã hội, phần sản phẩm thiết yếu thuộc lợi ích vật chất của con người lao động thỏa mãn những nhu cầu. Phần sản phẩm thặng dư của người dân trong xã hội có nghóa vụ đài thọ cho các đẳng cấp trên để tiêu dùng. Một phần sản phẩm thặng dư biến thành hàng hóa. Câu 4 : Nội Dung Cơ Bản Của Phương Thức Sản Xuất Chiếm Hữu Nô Lệ La Mã Thời Cổ Đại. _ Đơn vò kinh tế xã hội ở các nước phương Tây thời cổ đại là hệ thống đồn điền trên cơ sở lao động của nô lệ, quá trình sản xuất trong xã hội qui tụ 3 yếu tố : + Lao động đông đảo của nô lệ với năng lực cá nhân chưa trưởng