1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHỜ QUÝ THẦY CÔ GIÚP EM

1 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 15,16 KB

Nội dung

NHỜ QUÝ THẦY CÔ GIÚP EM tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Nhờ các thầy cô giải dùm em một số bài toán sau đây ạ! Em xin cảm ơn ạ! Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD (AB<BC). Kẻ DE vuông góc với đường chéo AC. Gọi M,N,P thứ tự là trung điểm của BC, AE, DE. a. Tứ giác MNPC là hình gì? b. Chứng minh rằng MN vuông góc với ND. c. Chứng minh rằng NA.PC=ND.PD d. Khi ABCD là hình vuông hãy xác định dạng của tam giác MND. e. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết đường chéo bằng 4cm và góc nhọn tạo bởi hai đường chéo bằng 30. Bài 2. Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. gọi I là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia CD đặt điểm M sao cho CM=a. Trên tia đối của tia AD đặt điểm Q sao cho AQ=3a. Gọi E,F,R thứ tự là trung điểm của PN, QM, PQ, gọi S là giao điểm của QM và PN. a. Chứng minh rằng các tam giác AID và DPQ đồng dạng. b. Xác định dạng của tam giác MPQ và tứ giác MNPQ, c. Chứng minh I là trung điểm của NQ. d. Chứng minh ba đường thẳng SR, QN, CD đồng quy. Bài 3. Cho tam giác ABC có BC=a, AC=b, AB=c a. Chứng minh rằng nếu Â=2B thì a 2 = b 2 +bc b. Đảo lại nếu a 2 = b 2 +bc thì Â=2B Bài 4. a. Tam giác ABC có B=2C, AB=4cm, BC=5cm. Tính độ dài AC. b. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC có B=2C biết rằng số đo các cạnh là ba số tự nhiên liên tiếp. Câu 28: Lấy hỗn hợp X gồm Zn 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân thời gian thu hỗn hợp rắn Y 10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO2 O2 Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu dược dung dịch A chứa dB = 7,5 H2 muối clorua 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm đơn chất không màu Biết khí đo đktc, khối lượng muối dung dịch A? A 154,65 gam B 152,85 gam C 156,10 gam D 150,30 gam Tính tổng Cho hàm số: f(x)=x 2 –2mx–m 2 –3/4 Tìm tất cả giá trị của tham số m để −1≤f(x)≤1 với mọi x thuộc [0;1] LỜI GIẢI CHI TIẾT CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ – DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Bài 1.1. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với chu kì T=1s. Nếu chọn gốc tọa độ O là VTCB thì sau khi chất điểm bắt đầu dao động được 2,5s, nó ở tọa độ x=5 2 cm, đi theo chiều âm của trục Ox và vận tốc đạt giá trị 10 2 π cm/s. 1. Viết phương trình dao động của chất điểm. 2. Gọi M và N lần lượt là hai vị trí xa nhất của chất điểm ở hai bên điểm O. Gọi P là trung điểm của đoạn OM, Q là trung điểm của đoạn ON. Hãy tính tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn đường từ P tới Q. Lấy 2 10 π = . 3. Tính vận tốc của vật khi vật có li độ x=6cm 4. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x 1 =5cm đến vị trí có gia tốc a=2 3 m/s 2 5. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 =0,25s đến thời điểm t 2 =1,45s. 6. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 1/3s? 7. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x= 5 3 cm lần thứ 3 và lần thứ 2010. 8. Trong 2s đầu tiên vật đi qua vị trí có vận tốc v=12 π cm/s bao nhiêu lần? LG: 1. 2 2 (rad / s) T π ω = = π ; 2 2 2 v A x 10(cm)= + = ω Sử dụng mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa ta xác định được 3 (rad) 4 π ϕ = − 3 x 10cos(2 t )(cm) 4 π ⇒ = π − 2. Sử dụng CT tb S A v 60(cm / s) t T / 6 = = = 3. 2 2 v A x 16 (cm / s)= ±ω − = ± π 4. 2 2 2 2 a a x x 5 3(cm)= −ω ⇒ = − = − ω ; Thời gian ngắn nhất vật đi từ x 1 đến x 2 là t=T/4=0,25(s) 5. S=4A+(A-5 2 )+(A-8,91)=44(cm) 6. max T t S 2Asin 10 3(cm) 2 2 ∆ϕ ∆ ⇒ = =p 7. Sau 1T vật qua vị trí x= 5 3 cm hai lần ⇒ Thời điểm vật qua vị trí đó lần 3(t 3 )=T+7T/24=41/24(s) t 2010 =1004T+11T/24=24107/24(s) 8. 2 2 2 v x A 8(cm)= ± − = ± ⇒ ω Trong 2s đầu tiên vật qua x= 8(cm)± 8 lần. Bài 1.2. Một vật dao động điều hòa, có phương trình là: x=5cos( 2 6 t π π + ) cm. 1. Hỏi vào thời điểm nào thì vật qua li độ x=2,5 cm lần thứ 2 kể từ lúc t=0? 2. Lần thứ 2010 vật qua vị trí có li độ x=-2,5cm là vào thời điểm nào? 3. Định thời điểm vật qua vị trí x=2,5cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ t=0? 4. Tính tốc độ trung bình của vật đi được từ thời điểm t 1 =1(s) đến thời điểm t 2 =3,5 (s) ? 5. Quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian 1/3 (s) ? LG: 1. t 2 =3T/4=0,75s 2. t 2010 =1004T+7T/12=12055/12s 3. t=T/12=1/12s 1 4. tb S 10 v 20(cm / s) t 2,5T = = = 5. max T t S 2Asin 5 3(cm) 2 2 ∆ϕ ∆ ⇒ = =p Bài 1.3. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=Acos( +t ω ϕ ). Lúc đầu (lúc t=0) vật có li độ x 0 =3 3 cm và vận tốc v 0 =15 cm/s. Lúc t vật có li độ x=3cm và vận tốc v 15 3= − cm/s. 1. Xác định A, ω , ϕ và viết phương trình dao động của vật 2. Xác định thời điểm t. LG: 1. 2 2 2 0 0 2 2 2 2 2 v A x v A x  = +   ω ⇒   = +  ω  2 2 0 2 2 0 v v 5(rad / s) x x − ω = = − ; A=6(cm); (rad) 6 π ϕ = − x= 6cos(5t- 6 π )(cm) 2. Giải phương trình x=3 thỏa mãn v<0 ⇒ t= 2k (s) 10 5 π π + ; k=0,1,2, Bài 1.4. Một con lắc lò xo, gồm một lò xo có độ cứng k=10 N/m có khối lượng không đáng kể và một vật có khối lượng m=100g dao động điều hòa dọc theo trục Ox, phương trình dao động có dạng x=Acos( + t ω ϕ ). Thời điểm ban đầu được chọn lúc vật có vận tốc v 0 =0,1 m/s và có gia tốc a 1= − m/s 2 . Tính: 1. Chu kì dao động của vật 2. Biên độ A và pha ban đầu ϕ của dao động 3. Tính cơ năng toàn phần của vật. LG: 1. m T 2 s K 5 π = π = 2. 2 2 2 4 v a A 2cm= + = ω ω ; a 1= − m/s 2 ⇒ 0 x 1cm (rad) 4 π = ⇒ ϕ = − 3. 2 3 1 W KA 10 (J) 2 − = = Bài 1.5. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=6cos(8t + 3). Trong đó t tính ra giây, x tính ra cm. Tính 1. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm t 1 =1,1s đến thời điểm t 2 =4,8s. 2. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm P (x P =5cm) tới điểm Q (x Q =-2cm) và tốc độ trung bình của vật trên quãng đường PQ. LG: 1. Ta thấy t 2 -t 1 =4T+ t ∆ S 4.4A s ⇒ = + ∆ Tại t 1 =1,1s, x 1 =4,323cm(v>0), tại t 2 =4,8s, x 2 =-5,08cm (v>0) ⇒ s∆ =2A+(6-4,323)+(6-5,08)=14,6cm ⇒ S=110,6cm 2. 0 75,91 1,342(rad) t 0,166s ∆ϕ ∆ϕ = = ⇒ ∆ = = ω tb S 7 v Bài 1: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Quan sát tế bào sinh dục sơ khai của một ruồi giấm đực và một ruồi giấm cái đang phân bào người ta nhận thấy : Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo bằng 1/16 số NST đơn các loại khi đang phân ly về các cực tế bào ở ruồi giấm cái. Tổng số NST đơn và kép các loại ở 2 cá thể nói trên tại thời điểm quan sát là 768. a. Xác định số tế bào tại mỗi thời điểm quan sát? b. Nếu các tế bào nói trên đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ khai thì số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là bao nhiêu. Câu2:Có 50TB 2n của 1 loài chưa biết tên trải qua 1số đợt nguyên phân liên tiếp thu được 6400TB con. a)Tìm số đợt nguyên phân. b)Nếu trong lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm trong tất cả các TB có 499200 crômatic thì bộ NST của loài là bao nhiêu? c)Qúa trình nguyên phân nói trên được cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn? Bài 16. Cần lấy bao nhiêu gam nước và bao nhiêu tinh thể hiđrat có công thức XY.10H 2 O với khối lượng mol là 400g, để pha trộn một dung dịch bão hoà ở o 90 C mà làm lạnh đến o 40 C sẽ lắng xuống 0,5 mol tinh thể hiđrat có công thức XY.6H 2 O. Cho biết độ tan của muối khan XY ở o 90 C là 90, ở o 40 C là 60.

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w