ĐỆ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 VẬT LÝ 12 ĐỆ SỐ 01Câu01:Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này làA. uR sớm pha π/2 so với uLB. uL sớm pha π/2 so với uCC. uR trễ pha π/2 so với uCD. uC trễ pha π so với uLCâu02:Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuầnA. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.D. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.Câu03:Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(ωt - π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + π/3). Đoạn mạch AB chứaA. điện trở thuần B. cuộn dây có điện trở thuầnC. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) D. tụ điệnCâu04:Tất cả các hành tinh đều quay quanh Mặt Trời theo cùng một chiều được giải thích như sau : Trong quá trình hình thành hệ Mặt Trời có:A. sự bảo toàn vận tốc (Định luật 1 Newton) B. Sự bảo toàn động lượngC. Sự bảo toàn momen động lượng D. Sự bảo toàn năng lượngCâu05 :Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.Câu06:Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạchA.trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.C.sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D.sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.Câu07 :Hạt nhân U235 cóA. 235 prôtôn và 92 nơtrôn (nơtron) B. 235 nuclôn, trong đó có 92 nơtrôn (nơtron)C. 92 nơtrôn (nơtron) và 235 prôtôn D. 235 nuclôn, trong đó có 92 prôtônCâu08 :Hạt nhân càng bền vững khi cóA. năng lượng liên kết càng lớn B. số nuclôn càng nhỏC. số nuclôn càng lớn D. năng lượng liên kết riêng càng lớnCâu09 :Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây? A. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứngB. Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách tự phát không chiu tác động bên ngoài.C. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng D. Để các phản ứng đó xẩy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất caoCâu10 :Khi đưa một con lắc lò xo lên cao theo phương thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà của nó sẽA. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.Câu11:Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng một thời điểm. Đồng hồ chạy đúng có chu kì T, đồng hồ chạy sai có chu kì T’ thì: SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH Trường Họ tên HS: Sô báo danh: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: TOÁN– LỚP Thòi gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề có 01 trang, gồm có 04 câu MÃ ĐỀ 01 Học sinh ghi '' MÃ ĐỀ 01" vào sau chữ " BÀI LÀM'' tờ giấy thi Câu 1: ( 1.0 điểm) 3x + y = (1) 2x − y = Giải hệ phương trình Câu 2: Cho phương trình x2 – (m + 1) x + 4m = (1), (m tham số) a.Giải phương trình (1) với m = b Chứng tỏ phương trình (1) có nghiệm x1 , x2 m c Tìm giá trị m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thõa mãn: x1 (1 + x2) + x2 (1 + x1) = Câu 3: (2.0 điểm) Cho hàm số y = kx2, có đồ thị (P) a.Biết điểm M ( 2,1) thuộc (P), tìm hệ số k b Với hệ số k tìm câu a, tìm tọa độ giao điểm (P) với đồ thị hàm số y = - x +3 Câu 4: (4.0 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC) có góc nhọn nội tiếp đường tròn nội tâm O Các đường cao BD, CE giao H (D ∈ AC, E ∈ AB) a Chứng minh tứ giác AEHD nội tiếp đường tròn b Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC c Gọi M trung điểm BC, chứng minh AH = 2OM SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2013 – 2014 Trường Họ tên HS: Sô báo danh: MÔN: TOÁN– LỚP Thòi gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề có 01 trang, gồm có 04 câu MÃ ĐỀ 02 Học sinh ghi '' MÃ ĐỀ 02" vào sau chữ " BÀI LÀM'' tờ giấy thi Câu 1: ( 1.0 điểm) 3x + y = (1) 4x − y = Giải hệ phương trình Câu 2: Cho phương trình x2 – (n + 1) x + 4n = (1), (n tham số) a.Giải phương trình (1) với n = b Chứng tỏ phương trình (1) có nghiệm x1 , x2 n c Tìm giá trị n để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thõa mãn: x1 (1 + x2) + x2 (1 + x1) = Câu 3: (2.0 điểm) Cho hàm số y = mx2, có đồ thị (P) a.Biết điểm N ( 2,1) thuộc (P), tìm hệ số m b Với hệ số m tìm câu a, tìm tọa độ giao điểm (P) với đồ thị hàm số y = - x +3 Câu 4: (4.0 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC) có góc nhọn nội tiếp đường tròn nội tâm O Các đường cao BE, CF giao K (E ∈ AC, F ∈ AB) a.Chứng minh tứ giác AEKF nội tiếp đường tròn b.Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC c.Gọi N trung điểm BC, chứng minh AH = 2ON SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2013 – 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN LỚP MÃ ĐỀ 01 Hướng dẫn chấm có 04 trang - Đáp án trình bày lời giải cho câu Học sinh có lời giải khác đáp án ( đúng) cho điểm tùy thuộc mức điểm câu mức độ làm học sinh - Trong câu, học sinh giải sai bước giải trước không cho điểm bước giải sau có liên quan - Đối với câu 4, học sinh vẽ hình để giải câu a, b cho 0,5 điểm Nếu vẽ hình sai không vẽ hình không chấm điểm phần giải - Điểm kiểm ttra tổng điểm thành phần Nguyên tắc làm tròn điểm kiểm tra học kì theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Câu Nội dung 3x + y = (1) 2x − y = Giải hệ phương trình: 3x + y = 4x − y = Hệ phương trình: ( I) Câu (1,0 đ) Điểm 1.0 0,25 7x = 14 ⇔ 3x+ 2y = x = ⇔ 6x+ 2y = 0,25 x = ⇔ y =1 0,25 0,25 Câu Cho phương trình x2 – (m + 1) x + 4m = (1), (m tham số) (3.0 đ) a.Giải phương trình (1) với m = 1,0 Thế m = vào (1) ta có phương trình : x2 – 6x + = 0,5 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 ∆ ' = (−3) − = ⇒ ∆ ' = x1 = – = , x2 = + = b Chứng tỏ phương trình : (1) có nghiệm giá trị m ∆ ' = (m + 1) − 4m m2 + 2m + – 4m = m2 – 2m + = (m – 1)2 ≥ với m, phương trình (1) có nghiệm thỏa mãn với m c Tìm giá trị m để phương trình (1) có hai nghiêm x1, x2 thỏa mãn: 1,25 x1 ( + x2) + x2 ( + x1) = x1 + x2 = 2(m + 1) Với x1, x2 hai nghiệm phương trình (1) ta có: x1 x2 = 4m Theo : x1 ( + x2) + x2 ( + x1) = ⇔ x1 + x1 x2 + x2 + x1 x2= 0,25 ⇔ 2m +2 +8m= 0,25 ⇔ 10m = ⇔ m = Cho hàm số y = kx2, có đồ thị (P) a.Biết điểm M ( 2,1) thuộc (P), tìm hệ số k Vì điểm m (2;1) thuộc (P) nên ta có: 4k = Câu (2.0 đ) = 0,25 b Với hệ số k tìm câu a, tìm tọa độ giao điểm (P) với đồ thị hàm số y = - x +3 Xét phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số y = -x + đồ thị (P) hàm số : y = 0,25 x2 0,25x2 = -x + ⇔ x2 + 4x -12 = Giải x1 = x2 = -6 Với x1 = ⇒ y1 = x2 = ⇒ y2 = Vậy tọa độ giao điểm đồ thị hàm số y = -x +3 đồ thị (P) hàm số y = 0,25 x2 ( 2;1) (-6;9) Câu Hình vẽ để giải câu a, b (4.0 đ) A ÊEE\ E D B 0,25 0,25 ⇔ x1 + x2 + x1 x2= ⇔ k= 0,25 H H O C 0,75 0,5 0,25 1,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 a Chứng minh tứ giác AEHD nội tiếp đường tròn Theo GT: BD, CE đường cao tam giác ABC Suy ra: ∠ADH = 900 ∠AEH = 900 suy ra: ∠ADH + ∠AEH = 900 + 900 = 1800 b Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC Theo GT BD , CE đường cao tam giác ABC nên 1.0 0,5 0,5 1,5 0,5 ∠BDC = ∠BEC = 900 + 900 = 1800 tứ giác BCDE nội tiếp Suy ra: ∠BDC + ∠EDC = 1800 (1) Mà ∠ADE + ∠EDC = 1800 (2) (Tổng hai góc kề) Tư (1) (2) suy ∠ABC = ∠ADE Tam giác ABC tam giác ADE có góc A chung góc ABC = góc ADE nên đồng dạng c Gọi M trung điểm BC, chứng minh AH = 2OM A 0,25 0,25 0,25 0,25 1.0 E D H O B M C F Hình vẽ cách giải câu c Vẽ đường kính AF đường tròn tâm O ta có ∠ ACF = ∠ ABF = 90o (góc nội tiếp chắn đường tròn tròn) Suy BH//CF ( vuông góc AC ) CH // BF ( vuông góc với AB ) Do tứ giác BHCF hình bình hành Trong hình bình hành BHCF có M trung điểm đường chéo BC nên điểm H, M, F thẳng ...ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG NĂM 2013-2014 ĐỀ SỐ MÔN: TOÁN (GIẢI TÍCH) – LỚP 12 Trường THPT Lê Quý Đôn Thời gian:… Câu 1:(8 điểm) Cho hàm số y = - x3 + 3mx2 - (3 - m2 - 2m)x - (1) có đồ thị (Cm) a) Khảo sát vẽ đồ thị (C) hàm số (1) m = (2 đ) b) Tìm k để phương trình: x - 3x + k = có ba nghiệm phân biệt (2 đ) c) Viết phương trình tiếp tuyến (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc (2 đ) d) Tìm m để (Cm) có hai điểm cực trị trị có hoành độ x1, x2 thoả │x2- x1│= (2 đ) Câu 2:(2điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số: y = cos2x - 2sinx + đoạn [0; π] ... (P) với đồ thị hàm số y = - x +3 Xét phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số y = -x + đồ thị (P) hàm số : y = 0,25 x2 0,25x2 = -x + ⇔ x2 + 4x -1 2 = Giải x1 = x2 = -6 Với x1 = ⇒ y1 = x2 =...SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2013 – 2014 Trường Họ tên HS: Sô báo danh: MÔN: TOÁN– LỚP Thòi gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề có 01... trung điểm BC, chứng minh AH = 2ON SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2013 – 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN LỚP MÃ ĐỀ 01 Hướng dẫn chấm có 04 trang - Đáp án trình bày lời giải cho