Một số phương pháp tính động đất

14 316 0
Một số phương pháp tính động đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHO CÁC CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM PHẠM PHÚ ANH HUY * TÓM TẮT Trong bối cảnh nay, với biến đổi mạnh mẽ điều kiện tự nhiên gây nên hậu nghiêm trọng môi trường, công trình người Trong động đất tượng gây nhiều thảm họa cho người công trình Năm 2006 Việt Nam ban hành tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCXDVN375-2006 (dựa sở tiêu chuẩn EUROCODE8- Design of structure for earthquake resistance, có bổ sung số phần mang tính chất đặc thù Việt nam) chưa có hướng dẫn cụ thể để cán kỹ thuật tính toán tác động tải trọng động đất lên công trình Bài viết nhằm cung cấp phương pháp tính toán tỉa trọng động đất đề xuất phương pháp áp dụng cho công trình xây dựng Việt Nam nói chung Đà nẵng nói riêng Từ khóa: động đất, lý thuyết kháng chấn, lý thuyết động đất ABSTRACT In this context, the strong variation of the natural conditions causes extremely serious consequences for the environment and human works Earthquake is a phenomenon that causes many disasters to humans and other works Vietnam in 2006 issued the standard of construction design under earthquake TCXDVN375-2006 (based on EUROCODE8-Design standards for seismic resistance of structure, with some additional characteristics of Vietnam) but there have been no specific instructions to the technical staff who can calculate the effects of earthquake loading on the project The article aims to provide trim weight calculation method and to propose seismic methods applied to construction projects in Vietnam in general and Danang in particular Key words: earthquake; seismic resistance; theory of earthquake * ThS, Trường Đại Học Duy Tân 193 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân Mở đầu Trong thời gian gần tượng động đất xảy thường xuyên với độ lớn mạnh Như trận động đất xảy nha Nhật vào ngày 11.03.2011 với độ lớn 8,9 độ Richter gây nên sóng thần, làm hư hỏng nhiều nhà cửa đặc biệt làm hư hỏng nhà máy điện hạt nhân nghiêm trọng Dưới số trân động đất lớn lịch sử : 9,5 độ Richter: Ngày 5.5.1960, trận động đất phía Nam Chile làm chết 1.600 người khiến triệu người nhà cửa 9,2 độ Richter: Ngày 27.3.1964, trận động đất sóng thần Alaska, Mỹ, làm 128 người chết gây thiệt hại nghiêm trọng cho thành phố lớn Anchorage bang 3.  9,1 độ Richter: Ngày 26.12.2004, trận động đất vùng biển Indonesia gây sống thần cực lớn hủy hoại bờ biển nước xung quanh Ấn Độ Dương làm chết 220.000 người 9,0 độ Richter: Ngày 4.11.1952, trận động đất khơi bán đảo hẻo lánh Kamchatka vùng viễn đông Nga gây sóng thần lan rộng Thái Bình Dương 9,0 độ Richter: Xảy Peru vào ngày 13.8.1868 9,0 độ Richter: Ngày 26.1.1700, trận động đất cách bờ biển Bắc Mỹ 1.000 km gây sóng thần Thái Bình Dương gây thiệt hại cho dân làng bờ biển Nhật Bản 8,9 độ Richter: Ngày 11.3.2011, trận động đất khơi đông bắc Nhật Bản gây sóng thần cao 10 mét 8,8 độ Richter: Ngày 27.2.2010 Trận động đất khơi Chile sóng thần làm chết 500 người, phần lớn ỏ vùng duyên hải Maule, cách 400 km phía tây nam thủ đô Santiago 8,8 độ Richter: Ngày 31.1.1906, trận động đất vùng bờ biển Ecuador Colombia gây rung chuyển thành phố San Francisco Mỹ 10 8,7 độ Richter: Ngày 4.2.1965 Trận động đất quần đảo Rat hẻo lánh thuộc bang Alaska, Mỹ, gây sóng thần cao đến 10 mét Các phương pháp tính toán động đất nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu ngày hoàn thiện với mức độ xác ngày cao Cùng với xu Việt Nam ban hành TCXDVN375-2006 (tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất), tiêu chuẩn dựa sở tiêu chuẩn EUROCODE8 - Design of structure for earthquake resistance có bổ sung thây số nội dung cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên việc hướng dẫn cho cán làm công tác thiết kế tính toán tác động tải trọng động đất Bài viết tổng hợp phương pháp tính toán động đất đề xuất phương pháp tốt áp dụng điều kiện Việt Nam 194 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC Sơ lược phương pháp tính toán tác động tải trọng động đất Trong năm đầu kỷ XX nhà khoa học Nhật F.Omori đề xuất lý thuyết tính toán tĩnh để xác định tải trọng động đất Với phương pháp ta xem công trình vật thể tuyệt đối cứng đặt đất chấp nhận giả thiết : gia tốc, tốc độ, chuyển vị ngang vị trí công trình đặc trưng dao động đất chân công trình Như ta có : F = m.x0, max (1) m : khối lượng công trình x0,max : gia tốc cực đại đất chân công trình Có thể viết lại công thức (1) dạng : F = g : gia tốc trọng trường x0, max g Q = K s Q (2) Ks : hệ số địa chấn Phương pháp có nhược điểm : - Có kết cấu xem tuyệt đối cứng - Khi đất chuyển động đa số công trình biến dạng nên chuyển vị gia tốc vị trí khác công trình khác - Chu kỳ dao động tự nhiên hệ kết cấu trùng gần trùng với chu kỳ dao động đất xảy tượng cộng hưởng làm hiệu ứng tác động động đất tăng lên nhiều lần - Chưa xét đến độ cản kết cấu trình dao động Năm 1920 nhà khoa học Nhật N.Mononobe bổ sung thêm tính chất biến dạng kết cấu Mononobe đưa vào hệ số khuyếch đại động: β= T2 1− T0 (3) T : chu kỳ dao động công trình T0 : chu kỳ dao động đất F=β x0,max g Q = K s Q (4) Tuy nhiên N.Mononobe bỏ qua lực cản, chưa xét đến lực động đất tăng 195 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân thêm có tác dụng dao động tự dao động cưỡng bức, phạm vi áp dụng cho kết cấu có bậc tự giải phân bố động đất theo chiều cao cong trình (tức kết cấu có nhiều bậc tự do) Năm 1927 nhà khoa học Nga K.Zavriev đưa yếu tố quan trong dao đọng tư nhiên giai đoạn khởi đầu tác động động đất Zavriev đặt móng cho sở lý thuyết động lực tính toán tác động động đất Năm 1934 Nhà khoa học Mỹ M.Biot đề xuất phương pháp tính tải trọng động đất cách dùng số liệu dao động đất thực ghi lại động đất xảy Năm 1949 Housner Kahn đưa cách xác định phỏ gia tốc thiết bị tương tự điện Vào thập niên 80 kỷ XX hàng loạt kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm thực hiện, quan điểm thiết kế kháng chấn hình thành Theo quan điểm công trình thiết kế cho có khả chịu trận động đất vừa nhỏ xuất ngẫu nhiên mà công trình không bị hư hỏng, gặp trận động đất mạnh công trình không bị sụp đổ Nội dung trình tự tính toán phương pháp a Phương pháp tính lực ngang tương đương Bước : Xác định chu kỳ dao động T1 (có thể xác định từ phần mềm tính toán kết cấu theo công thức gần TCXDVN375-2006 Bước : xác định điều kiện áp dụng Phương pháp tính lực ngang tương đương dùng thỏa mãn điều kiện sau : - Có chu kỳ dao động theo hướng thỏa mãn : T1 < = (4TC;2s) -Thỏa mãn tính đặn theo mặt đứng công trình Bước : Xác định phổ phản ứng không thứ nguyên S d (T1 ) = Bước : xác định lực cắt đáy Fb = Sd (T1) m l S d (T1 ) g Bước : phân phối lực cắt đáy cho tầng : Fi = Fb si mi ∑ s j m j Khi dạng dao động lấy gần chuyển vị nằm ngang tăng tuyến tính dọc theo chiều cao lực ngang Fi tính bằng: 196 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC Fi = Fb zi mi ∑ z j m j b Phương pháp phổ phản ứng Phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động phương pháp động lực học kết cấu sử dụng phổ phản ứng dộng lực tất dạng dao động ảnh hưởng đến phản ứng tổng thể kết cấu Phổ phản ứng dạng dao động xác định dựa tọa độ đường cong phổ phản ứng thích hợp với chu kỳ dao động riêng tương ứng trình Bước : Xác định điều kiện áp dụng : áp dụng cho tất loại công Bước : Xác định số dạng dao động cần xét phương pháp phổ phản ứng - Phải xét đến phản ứng tất dạng dao động góp phần đáng kể vào phản ứng tổng thể công trình, điều thỏa mãn công trình đạt điều kiện sau :  Tổng trọng lượng hữu hiệu dạng dao động xét đến chiếm 90% tổng trọng lượng kết cấu Tất dạng dao động có trọng lượng hữu hiệu lớn 5% tổng trọng lượng xét đến - Nếu điều kiện không thỏa mãn (như nhà công trình mà dao động xoắn góp phần đáng kể) số lượng tối thiểu dạng dao động k cần xét đến tính toán phải thỏa mãn điều kiện sau : k ≥ n Tk ≤ 0,2 s k : số dạng dao động cần xét đến tính toán n : số tầng móng đỉng phần cứng phía Tk : chu kỳ dao động riêng tương ứng với dạng dao động thứ k động Bước : Xác định phổ thiết kế không thứ nguyên S d (Ti ) ứng với dạng dao i : dạng dao động riêng thứ i tương ứng theo phương X mặt Bước : Xác định lực cắt đáy chân công trình tương ứng với dạng dao động thứ i theo phương X công thức sau : FX ,i = S d (Ti ) WX ,i (5) 197 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân WX ,i : trọng lượng hữu hiệu (theo phương X mặt bằng) tương ứng với dạng dao động thứ i n WX ,i = (∑ X i , j W j ) j =1 n ∑X j =1 i, j W j (6) n : tổng số bậc tự (số tầng) xét đến theo phương X Xi,j : giá trị chuyển vị theo phương X mặt điểm đặt trọng lượng thứ j dạng dao động thứ i Wj : trọng lượng tập trung tầng thứ j công trình Bước : Phân phối lực cắt đáy cho tầng Bước : tổ hợp dạng dao động Để đơn giản xem dao động độc lập tuyến tính việc tổ hợp dạng dao động theo nguyên tắc bậc hai tổng bình phương Khi dạng dao động không độc lập tuyến tham khảo thêm TCXDVN375-2006 để tổ hợp dạng dao động Trình tự thực tương tự phương y c Phương pháp tính toán tĩnh phi tuyến (đẩy dần) Phương pháp thực với điều kiện : lực trọng trường không đổi, tải trọng ngang tăng lên cách đơn điệu Phương pháp dùng với mục đích sau - Để kiểm tra đánh giá lại tỷ số vượt cường độ - Để xác định cấu dẻo dự kiến phân bố hư hỏng - Để đánh giá công gia cố công trình có - Sử dụng phương pháp thiết kế d Phương pháp phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian Phương pháp xây dựng sở biểu đồ gia tốc động đất có sẵn theo hàm thời gian Hệ phương trình vi phân đối ới hệ nhiều bậc tự viết dạng ma trận : [M ]{x} + [C ]{x} + [K ]{x} = −[M ]{E}x0 (t ) (7) [M ] : ma trận khối lượng 198 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC [C ] : ma trận lực cản [K ] : Ma trận độ cứng {E} : Véc tơ đơn vị Phương pháp đòi hỏi phải có sẵn biểu đồ gia tốc, vùng xảy động đất Việt Nam việc có sẵn số liệu khó khăn Chọn phương pháp phân tích Lựa chọn theo mức độ phức tạp kết cấu Loại kết cấu Các kết cấu nhỏ, đơn giản Các kết cấu lớn phức tạp dần Các kết cấu lớn, phức tạp Phương pháp tính toán Tĩnh lực ngang tương đương Phổ phản ứng Phân tích dạng Tĩnh phi tuyến Tích phân trực tiếp Kết cấu - đất phi tuyến Lựa chọn theo tính đặn công trình Tính đặn Trong mặt Có Có Không Không Được phép đơn giản hoá Trên chiều cao Có Không Có Không Mô hình Phẳng Phẳng Không gian Không gian Phân tích đàn hồi phi tuyến Tĩnh lực ngang tương đương Dạng dao động Tĩnh lực ngang tương đương Dạng dao động Các qui định tính đặn kết cấu tham khảo thêm TCXDVN375-2006 Ví dụ Cho công trình có mặt hình vẽ với số liệu sau : Cột : (40x70)cm, dầm : (30x60)cm, sàn dày 12cm, vách dày 20cm Tĩnh tải : trọng lượng thân kết cấu etabs tự tính, tĩnh tải lớp cấu tạo : 0,11t/m2 Hoạt tải sử dụng : 0,36t/m2 Nền đất : B; Địa điểm xây dựng : Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng Công trình có nhịp L = 6m; bước B=4m; Yêu cầu : Xác định tải trọng động đất 199 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân Hình : Sơ đồ mặt sơ đồ tính ETABSV9.5.0 Chọn phương pháp để tính toán : Phương pháp phổ phản ứng Bước : đưa công trình vào phần mềm ETABS V9.5.0 để phân tích lấy kết sau : Các kết xuất từ etabs V9.5.0 : Bước : Xác định số dạng dao động cần xét đến theo phương X Ta thấy theo phương X có mode dao dộng 1, 5, có Xi,j khác không trọng lượng hữu hiệu khác không, cụ thể : Trọng lượng hữu hiệu mode : Story MassX Wj X1,j*Wj (X1,j2)*Wj STORY12 71.30 -0.050 -3.964 -0.012 STORY11 85.39 -0.050 -4.304 -0.011 STORY10 85.39 -0.045 -3.843 -0.008 STORY9 85.39 -0.039 -3.373 -0.005 STORY8 85.39 -0.033 -2.895 -0.003 STORY7 85.39 -0.028 -2.408 -0.002 STORY6 85.39 -0.022 -1.939 -0.001 STORY5 85.39 -0.017 -1.486 0.000 STORY4 85.39 -0.012 -1.067 0.000 STORY3 85.39 -0.008 -0.692 0.000 STORY2 85.39 -0.004 -0.376 0.000 STORY1 88.9226 -0.001 -0.151 0.000 -26.499 -0.043 Trọng lượng hữu hiệu 200 X1,j 614.182 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC Trọng lượng hữu hiệu mode : Story MassX Wj STORY12 STORY11 STORY10 STORY9 STORY8 STORY7 STORY6 STORY5 STORY4 STORY3 STORY2 STORY1 X1,j 71.30 85.39 85.39 85.39 85.39 85.39 85.39 85.39 85.39 85.39 85.39 88.92 X1,j*Wj 0.050 0.031 0.012 -0.006 -0.022 -0.034 -0.041 -0.043 -0.039 -0.031 -0.020 -0.009 Trọng lượng hữu hiệu (X1,j2)*Wj 3.615 2.724 1.067 -0.529 -1.913 -2.946 -3.553 -3.689 -3.365 -2.673 -1.768 -0.863 -13.892 994.470 0.009 0.003 0.000 0.000 -0.001 -0.004 -0.006 -0.007 -0.005 -0.003 -0.001 0.000 -0.014 Trọng lượng hữu hiệu mode : Story MassX Wj X1,j X1,j*Wj (X1,j2)*Wj STORY12 71.30 -0.044 -3.202 -0.006 STORY11 85.39 -0.016 -1.375 0.000 STORY10 85.39 0.012 1.085 0.000 STORY9 85.39 0.033 2.835 0.003 STORY8 85.39 0.039 3.365 0.005 STORY7 85.39 0.029 2.553 0.002 STORY6 85.39 0.008 0.717 0.000 STORY5 85.39 -0.017 -1.460 0.000 STORY4 85.39 -0.037 -3.211 -0.005 STORY3 85.39 -0.040 -3.928 -0.008 STORY2 85.39 -0.040 -3.424 -0.006 STORY1 88.92 -0.023 -2.054 -0.001 -8.099 -0.016 Trọng lượng hữu hiệu 511.466 201 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân Tổng trọng lượng kết cấu : 1,014.215(T) Ta thấy trọng lượng hữu hiệu mode 1, 5, thỏa mãn điều kiện : >= 5% tổng trọng lượng kết cấu tổng trọng lượng hữu hiệu mode 1, 5, >= 90% trọng lượng kết cấu Kết luận : xét mode dao động 1, 5, Bước : Xác định phổ phản ứng không thứ nguyên S d (T ) Tra bảng ta có số liệu sau : Nền loại B có : S = 1,2 ; TB = 0,15 ; TC = s ; TD = s Địa điểm xây dựng : Quận Hải Châu – TP Đà Nẵng với đỉnh gia tốc tham chiếu agR = 0,1006 g Hệ số ứng xử lấy q = 3,9 (khung bê tông cốt thép nhiều tầng, nhiều nhịp) Xét mode ta có : T1 = 1,088s rơi vào điều kiện : TB ≤ T ≤ TC S d (T1 ) = agR g S 2,5 2,5 = 0,1006 x1,2 x = 0,077 q 3,9 Xét mode ta có : T5 = 0,250s rơi vào điều kiện : TB ≤ T ≤ TC agR 2,5 2,5 = 0,1006 x1,2 x = 0,077 g q 3,9 Xét mode ta có : T9 = 0,111s rơi vào điều kiện : ≤ T ≤ TB S d (T5 ) = S d (T9 ) = a gR g S S [ T 2,5 + ( − )] TB q 0,111 2,5 ( = 0,1006 x1,2 x[ + − )] = 0,078 0,15 3,9 Bước : Xác định lực cắt đáy Mode : Fb ,1 = S d (T1 ) W λ = 0,077 xWx0,85 = 0,065W Mode : Fb ,5 = S d (T5 ) W λ = 0,077 xWx0,85 = 0,065W Mode : Fb ,9 = S d (T9 ) W λ = 0,078 xWx0,85 = 0,066W 202 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC Bước : Phân phối lực cắt đáy cho tầng Bảng Bảng phân phối lực cắt đáy cho mode Story MassX Wj STORY12 71.30 STORY11 85.39 STORY10 85.39 STORY9 85.39 STORY8 85.39 STORY7 85.39 STORY6 85.39 STORY5 85.39 STORY4 85.39 STORY3 85.39 STORY2 85.39 STORY1 88.92 Tổng 1,014.21 Lực cắt đáy 0.065W = X1,j -0.056 -0.050 -0.045 -0.040 -0.034 -0.028 -0.023 -0.017 -0.013 -0.008 -0.004 -0.002 X1,j*Wj -3.964 -4.304 -3.843 -3.373 -2.895 -2.408 -1.939 -1.486 -1.067 -0.692 -0.376 -0.151 -26.499 65.924 Fi(T) 9.863 10.708 9.561 8.392 7.202 5.991 4.823 3.697 2.656 1.721 0.935 0.376 65.924 Bảng Bảng phân phối lực cắt đáy cho mode Story MassX Wj STORY12 71.30 STORY11 85.39 STORY10 85.39 STORY9 85.39 STORY8 85.39 STORY7 85.39 STORY6 85.39 STORY5 85.39 STORY4 85.39 STORY3 85.39 STORY2 85.39 STORY1 88.92 Tổng 1,014.21 Lực cắt đáy 0.065W = X1,j 0.0507 0.0319 0.0125 -0.0062 -0.0224 -0.0345 -0.0416 -0.0432 -0.0394 -0.0313 -0.0207 -0.0097 X1,j*Wj 3.615 2.724 1.067 -0.529 -1.913 -2.946 -3.553 -3.689 -3.365 -2.673 -1.768 -0.863 -13.892 65.924 Fi(T) -17.156 -12.928 -5.066 2.513 9.078 13.982 16.859 17.508 15.967 12.685 8.389 4.093 65.924 203 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân Bảng Bảng phân phối lực cắt đáy cho mode Story MassX Wj STORY12 71.30 STORY11 85.39 STORY10 85.39 STORY9 85.39 STORY8 85.39 STORY7 85.39 STORY6 85.39 STORY5 85.39 STORY4 85.39 STORY3 85.39 STORY2 85.39 STORY1 88.92 Tổng 1,014.2 Lực cắt đáy 0.066W = X1,j X1,j*Wj -0.0449 -0.0161 0.0127 0.0332 0.0394 0.0299 0.0084 -0.0171 -0.0376 -0.046 -0.0401 -0.0231 -3.202 -1.375 1.085 2.835 3.365 2.553 0.717 -1.460 -3.211 -3.928 -3.424 -2.054 -8.099 66.938 Fi(T) 26.459 11.363 -8.963 -23.432 -27.808 -21.103 -5.929 12.069 26.537 32.466 28.302 16.976 66.938 Bước : Tổ hợp lực cắt đáy cho tầng Bảng Bảng phân phối lực cắt đáy cho tầng Story 204 F1(T) F5(T) F9(T) F(T) STORY12 9.863 -17.156 26.459 33.041 STORY11 10.708 -12.928 11.363 20.271 STORY10 9.561 -5.066 -8.963 14.050 STORY9 8.392 2.513 -23.432 25.016 STORY8 7.202 9.078 -27.808 30.126 STORY7 5.991 13.982 -21.103 26.014 STORY6 4.823 16.859 -5.929 18.510 STORY5 3.697 17.508 12.069 21.583 STORY4 2.656 15.967 26.537 31.085 STORY3 1.721 12.685 32.466 34.899 STORY2 0.935 8.389 28.302 29.534 STORY1 0.376 4.093 16.976 17.467 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC Kết luận Việc lựa chọn phương pháp tính toán dựa vào mức độ phức tạp công trình tính đặn kết cấu trình bày Tuy nhiên điều kiện chưa có nhiều số liệu ghi lại từ trận động đất lãnh thổ Việt Nam, công trình Việt Nam chưa cao phức tạp chọn phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động hợp lý hiệu Phương pháp phương pháp động có nhiều ưu điểm: - Phân tích động tuyến tính, cho phép áp dụng nguyên lý độc lập tác dụng - Phương pháp xét đến nhiều dạng dao động hệ kết cấu, tạo mức độ xác thiết kế - Với khả đa dạng phần mềm thiết kế kết cấu (SAP2000, ETABS ), phương pháp trở nên đơn giản dễ kiểm soát Tuy nhiên cần quan tâm đến số liệu phổ phản ứng số liệu khác cho phù hợp với điều kiện Việt Nam 205 Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lê Ninh, Động đất thiết kế công trình chịu động đất, Nhà xuất Xây dựng – Hà Nội 2007 [2] Triệu Tây An tác giả, Hỏi đáp thiết kế thi công kết cấu nhà cao tầng – Tập 1, Nhà xuất Xây Dựng – Hà Nội 1996 [3] TCXDVN375-2006, Thiết kế kết cấu chịu động đất, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 2006 [4]Viện KHCN Xây dựng Hướng dẫn thiết kế nhà cao tầng bê tông cốt thép chịu động đất theo tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2008 [5] Bungale S Taranath, Steel, concrete and composite design of tall building, Second edition, McGrawhill, Newyork [6] PENELIS, G G and KAPPOS, A J Earthquake-resistant concrete structures, E & FN Spon, An Imprint of Chapman & Hall, London, UK 206 [...]... chọn phương pháp tính toán có thể dựa vào mức độ phức tạp của công trình hoặc tính đều đặn của kết cấu như đã trình bày ở trên Tuy nhiên trong điều kiện hiện tại chưa có nhiều số liệu ghi lại được từ các trận động đất trên lãnh thổ Việt Nam, các công trình ở Việt Nam chưa quá cao và quá phức tạp do vậy chọn phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động là hợp lý và hiệu quả Phương pháp này là một. .. những phương pháp động và có nhiều ưu điểm: - Phân tích động tuyến tính, cho phép có thể áp dụng nguyên lý độc lập tác dụng - Phương pháp này xét đến nhiều dạng dao động của hệ kết cấu, tạo ra mức độ chính xác hơn khi thiết kế - Với khả năng đa dạng hiện nay của các bộ phần mềm thiết kế kết cấu (SAP2000, ETABS ), phương pháp này trở nên đơn giản và dễ kiểm soát Tuy nhiên cần quan tâm đến các số liệu... các số liệu khác cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam 205 Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lê Ninh, Động đất và thiết kế công trình chịu động đất, Nhà xuất bản Xây dựng – Hà Nội 2007 [2] Triệu Tây An và các tác giả, Hỏi đáp thiết kế và thi công kết cấu nhà cao tầng – Tập 1, Nhà xuất bản Xây Dựng – Hà Nội 1996 [3] TCXDVN375-2006, Thiết kế kết cấu chịu động. .. đáp thiết kế và thi công kết cấu nhà cao tầng – Tập 1, Nhà xuất bản Xây Dựng – Hà Nội 1996 [3] TCXDVN375-2006, Thiết kế kết cấu chịu động đất, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2006 [4]Viện KHCN Xây dựng Hướng dẫn thiết kế nhà cao tầng bằng bê tông cốt thép chịu động đất theo tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2008 [5] Bungale S Taranath, Steel, concrete and composite design of tall ... tác động động đất Zavriev đặt móng cho sở lý thuyết động lực tính toán tác động động đất Năm 1934 Nhà khoa học Mỹ M.Biot đề xuất phương pháp tính tải trọng động đất cách dùng số liệu dao động đất. .. kế tính toán tác động tải trọng động đất Bài viết tổng hợp phương pháp tính toán động đất đề xuất phương pháp tốt áp dụng điều kiện Việt Nam 194 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC Sơ lược phương pháp tính. .. phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động hợp lý hiệu Phương pháp phương pháp động có nhiều ưu điểm: - Phân tích động tuyến tính, cho phép áp dụng nguyên lý độc lập tác dụng - Phương pháp

Ngày đăng: 26/04/2016, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan