Chương trình chào mừng 8/3

13 362 0
Chương trình chào mừng 8/3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình chào mừng 8/3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

HĐĐ HUYỆN MỘ ĐỨC ĐỘI THIẾU NIÊN TP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TH. THẠCH TRỤ NỘI DUNG THI “NÉT ĐẸP ĐỘI VIÊN” DÀNH CHO ĐỘI VIÊN LỚP BỐN, NĂM. A/ Mục đích yêu cầu: - Để chào mừng kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh (26.3.1931 – 26.3.2008). - Nâng cao những hiểu biết và kỹ năng của Đội viên trong việc thực hiện chương trình RLĐV. - Tạo nên sân chơi bổ ích – “Học mà chơi, chơi mà học” trong toàn thể Đội viên, tạo nên không khí thi đua để chào mừng kỉ niệm ngày thành lập Đoàn. - Tạo điều kiện để Đội viên được rèn luyện, hình thành các kỹ năng hoạt động. B/ Các bước tiến hành: 1- Thành lập Ban tổ chức và Ban giám khảo cuộc thi: - Trưởng ban: Hiệu trưởng: Ông Lê Văn Kiều - Phụ trách chung. - Phó trưởng ban: Phó Hiệu trưởng- Ông Nguyễn Văn Trình. - Giám khảo: Bà Trần Thị Định – Tổ trưởng tổ 5 (Chấm thi đội lớp Bốn). Bà Lê Thị Thư – Tổ trưởng tổ 4 (Chấm thi đội lớp Năm). - Thư kí tổng hợp – Tổ chức: GVTPT Đội: Ông Nguyễn Hương. C/ Đối tượng dự thi, nội dung, hình thức tổ chức: I/ Đối tượng dự thi: Tất cả các chi đội lớp Bốn và Năm, mỗi chi đội chọn 5 Đội viên tiêu biểu để tham gia dự thi. II/ Hình thức tổ chức: + Các chi đội khối lớp Bốn được lập thành 1 bảng, đấu loại trực tiếp để chọn nhất khối, nhì khối Bốn. + Các chi đội khối lớp Năm được lập thành 1 bảng, đấu loại trực tiếp để chọn nhất khối, nhì khối Năm. + Đội nhì của khối Bốn và đội nhì của khối Năm: tranh giải ba cấp trường. + Đội nhất khối Bốn và đội nhất khối Năm: tranh giải nhất cấp trường. (Nếu hai đội có số điểm bằng nhau thì dùng câu hỏi phụ để ghi điểm thắng tuyệt đối). III/ Thời gian dự thi: + Ngày 13/3/2008: - Buổi sáng: Khối Năm tranh nhất khối, nhì khối. - Buổi chiều: Khối Bốn tranh nhất khối, nhì khối. + Chiều 15/3/2008, từ 13 giờ 30: - Đội nhì khối Bốn và đội nhì khối Năm tranh giải ba cấp trường. + Đêm lửa trại 26/3/2008: - Đội nhất khối Bốn và đội nhất khối Năm tranh giải nhất cấp trường. IV/ Nội dung thi: 1/ Nội dung thứ nhất: Trách nhiệm Đội viên (15 phút). Bao gồm: - Trang phục: Trang phục Đội viên, chào, giới thiệu. - Năng khiếu: Biểu diễn tập thể hoặc cá nhân một trong các nội dung sau: múa, hát, kể chuyện, vẽ tranh, cắt dán hoặc tổ chức trò chơi cho cả đội. - Nghi thức: Đội trưởng điều khiển toàn đội (5 thành viên ) thực hiện nghi thức Đội gồm: 7 động tác cá nhân tại chỗ: nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái, quay đằng sau, giậm chân, chạy tại chỗ ; 6 động tác di động: tiến, lùi, sang trái, sang phải, đi đều, chạy đều; Các động tác cầm cờ, tháo, thắt khăn quàng, chào và hô khẩu hiệu Đội. 2/ Nội dung thứ hai: Đội viên hiểu biết (20 giây suy nghĩ cho 1 câu trắc nghiệm). Mỗi đội cần có bảng con, phấn hoặc bút lông, giấy và bút mực để làm bài trắc nghiệm. - Hình thức: Thi trắc nghiệm, toàn đội thảo luận và quyết định phương án trả lời. Ưu tiên cho đội có tín hiệu trả lời trước bằng chuông điện. - Nội dung: Tập trung vào 4 chuyên hiệu Nghi thức Đội, sử học, sinh học, ATGT và kiến thức xã hội (bao gồm hiểu biết về địa lý, thời tiết…) - Số lượng câu hỏi: 12 câu. 3/ Nội dung thứ ba: Kỹ năng Đội viên: - Hình thức: Ưu tiên cho đội có tín hiệu trả lời trước (chuông điện). - Nội dung: Gồm các nội dung như nhận tín hiệu Morse , giải mật thư, gút dây (mỗi đội chuẩn bị 15 dây gút). - Số lượng: gồm 8 câu hỏi. 4/ Nội dung thứ tư: Đội viên tiếp bước cha anh. (Mỗi đội có 2 phút chuẩn bị, 3 phút trình bày và 1 phút trả lời câu hỏi). - Hình thức: Đại diện của đội sẽ trình bày dưới hình thức hùng biện sau khi đã chọn được nội dung. - Đối tượng nghiên cứu: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Lê Văn Tám, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Bá Ngọc. - Nội dung: gồm 2 phần: + Phần thứ nhất: Trình bày sơ lược về tiểu sử, thân thế và sự nghiệp của anh hùng liệt sĩ, những suy nghĩ và cảm nhận của bản thân. + Phần thứ hai: Trả lời một câu hỏi của ban giám khảo. Phần THCS Ngô Sĩ Liên Chào mừng ngày Quốc Tế Phụ Nữ - Chi đội Nguyễn Viết Xuân – 6A10 Thành phần tham dự - Cô giáo Đỗ Như Hoa, GVCN lớp 6A10 - Cô giáo Phạm Xuân Hương, GVBM Anh lớp 6A10 - Và toàn thể 52 bạn đội viên Chi đội LỊCH SỬ NGÀY - Ngày Quốc tế Phụ nữ thành đấu tranh lâu dài lặng lẽ hàng triệu phụ nữ giới •Trước tư tưởng trọng nam khinh nữ , nên phận làm nữ chịu nhiều thiệt thòi hàng kỷ •Lịch sử đấu tranh thời kỳ Hy Lạp cổ đại, tranh đấu buộc nam giới để chấm dứt chiến tranh Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ năm 1857 đến 1911 Ngày 8/3/1857, công nhân ngành dệt chống lại điều kiện làm việc khó khăn tồi tàn họ Thành phố New York: 12 làm việc ngày Hai năm sau, tháng 3, nữ công nhân Hoa Kỳ hãng dệt thành lập công đoàn bảo vệ giành số quyền lợi •50 năm sau, ngày tháng năm 1908, 15.000 phụ nữ diễn hành đường phố New York để đòi giảm làm việc, lương cao hủy bỏ việc nhận trẻ em vào làm nhà máy Khẩu hiệu họ "Bánh mì Hoa hồng" (Bread and Roses) [cần dẫn nguồn] Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp Sau [4] đó, Đảng Xã hội Hoa Kỳ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ ngày 28 tháng năm 1909 •Trong Hội nghị phụ nữ Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày tháng năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ Chủ tịch Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đề nghị chọn ngày quốc tế phụ nữ để kỷ niệm phụ nữ đấu tranh toàn giới Hội nghị chọn ngày tháng làm Ngày Quốc tế Phụ nữ Năm 1911, ngày Quốc tế Phụ nữ đánh dấu cho lần (19 tháng 3) Áo, Đan Mạch, Đức Thụy Sĩ, triệu người tham gia [4] •Ngày 25 tháng năm 1911, 145 nữ công nhân, phần lớn di dân người Ý người Do Thái hãng Triangle Shirtwaist Company Thành phố New York chết vụ cháy xưởng dệt Họ ngõ thoát được: cửa xưởng khóa chặt để công nhân không trước hết làm việc (Điều thúc đẩy việc sửa đổi luật lệ lao động) [4] Có khoảng 80.000 người diễu hành đường phố để đưa đám tang lớn 145 nạn nhân chết cháy •Năm 1912, 14.000 công nhân hãng dệt đình công la lớn "Better to starve fighting than starve working" (Chết đói chiến đấu chết đói làm việc) Nữ công nhân nghỉ việc tháng •Năm 1912, nhà thơ Hoa Kỳ James Oppenheim (1882-1932) viết thơ Bread and Roses sau lần diễn hành 14.000 người đình công Lawrence, Massachusetts Sự can đảm họ làm cảm hứng Bread and Roses, thường hát ngày Quốc tế Phụ nữ •Ngày tháng năm 1914: Phụ nữ Đức đòi quyền bầu cử đến ngày 12 tháng 10 năm 1918 chấp thuận •Ngày 23 tháng năm 1917 theo lịch Nga, nhằm ngày tháng dương lịch, với triệu binh lính Nga chết chiến tranh phụ nữ Nga đường biểu tình đình công, đòi bánh mì đòi trả chồng họ trở từ chiến trận Cuộc đình công khiến hoàng đế Nikolai II phải thoái vị góp phần lớn vào Cách mạng Tháng Mười Nga [4] •Ngày 21 tháng năm 1944, Quốc hội Pháp chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ Pháp Phụ nữ Pháp bầu hội đồng thành phố lần vào ngày 20 tháng năm1945 Trong lúc đàn ông Pháp bầu từ năm 1848, tức từ kỷ trước tháng năm 1948, nước Pháp, 100.000 phụ nữ tổ chức diễn hành Paris, từ Place de la République đến tượng Jeanne d’Arc •Ngày 21 tháng năm 1944, Quốc hội Pháp chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ Pháp Phụ nữ Pháp bầu hội đồng thành phố lần vào ngày 20 tháng năm1945 Trong lúc đàn ông Pháp bầu từ năm 1848, tức từ kỷ trước tháng năm 1948, nước Pháp, 100.000 phụ nữ tổ chức diễn hành Paris, từ Place de la République đến tượng Jeanne d’Arc •Từ năm 1950 Việt Nam, vào ngày mùng tháng hai âm lịch năm có tổ chức ngày lễ Hai Bà Trưng Sài Gòn, sau dùng ngày lễ làm ngày Phụ nữ Mỗi năm chọn nữ sinh trường Trưng Vương nữ sinh trường Gia Long đóng vai Hai Bà Trưng ngồi bành voi dịp cử hành lễ •Năm 1971, Thụy Sĩ chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ •8 tháng năm 1975, Liên Hiệp Quốc bắt đầu ý tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ •Năm 1977, nghĩa hai năm sau Năm Quốc tế Phụ nữ, Liên Hiệp Quốc định mời nước dành ngày để nói lên quyền lợi người phụ nữ hòa bình giới Và ngày tháng chọn để trở thành ngày lễ chung cho nhiều quốc gia giới Văn nghệ - Bài hát “ Xinh tươi Việt Nam” Thể hiện: Thanh Trúc, Lê Hoàng Trò chOi: MÊ CUNG DÂY LUẬT CHƠI Trong trò chơi này, bạn ngậm thìa đựng bóng bàn bị bịt mắt Nhưng để vượt qua mê cung phải có bạn đường, bạn có nhiệm vụ giúp cho bạn ngậm bóng không va vào dây hay bị ngã Nếu bàn bị rơi bạn phạm lỗi lượt coi thua Chúng ta phân đội sau, dãy đội Mỗi lượt thắng cộng điểm Bây đội cử bạn tham gia trò chơi bạn đường phải ngồi chỗ Còn điều nữa, qua vạch điểm nhận số điểm tương ứng Bạn trước cộng thêm điểm Thiệu Giang, ngày 18 tháng 11 năm 2010 Tổ chức hội diễn chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11 I. Thời gian: - Từ giờ đến giờ ngày II. Địa điểm: - Sân trờng Trờng Tiểu học Thiệu Giang. III. Thành phần tham gia: - Khách mời: - Toàn bộ CB-GV và HS trong trờng IV. Nội dung-Chơng trình - ổn định tổ chức - Đón đại biểu - Chào cờ Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu. - Diễn văn chào mừng, ôn lại LS ngày 20-11 - Văn nghệ, tặng hoa các thầy cô - Tổng kết phong trào thi đua - Bế mạc, cảm ơn V. kịch bản: 1. ổn định tổ chức 2. Đón đại biểu Nhệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em về dự Hội diễn kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 năm 2010. (Trống chào mừng- Vỗ tay) 3- Văn nghệ chào mừng - Mời quý vị, các thầy cô giáo và các bạn hớng lên sân khấu để thởng thức các tiết mục văn nghệ đặc sắc do tập thể GV và HS Trờng Tiểu học Thiệu Giang thể hiện với bài hát tác giả Liên đội Trờng Tiểu học Thiệu Giang đội Thiếu niên tiền phong hồ chí minh 4. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. Kính tha các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo và toàn thể các em HS ! Tháng 11 đã đến, toàn ngành giáo dục lại sôi nổi thi đua và tng bừng tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. Các tổ chức, ban ngành và các tầng lớp nhân dân cũng dành sự quan tâm và những tình cảm trân trọng tôn vinh các thầy cô. Hòa chung khí thế ấy, hôm nay Trờng Tiểu học Thiệu Giang tổ chức Hội diễn kỉ niệm 28 năm ngày Nhà giáo Việt Nam. Về dự với hội diễn, xin trân trọng giới thiệu: Và toàn thể HS trong trờng cũng có mặt đầy đủ. Đề nghị một tràng pháo tay thật nồng nhiệt. Kính chúc các thầy cô sức khoẻ, niềm vui và hạnh phúc. Chúc các em có một ngày hội thật vui và bổ ích. 5. Diễn văn chào mừng- ôn lại lịch sử ngày 20-11: - Xin trân trọng giới thiệu và kính mời cô lên đọc diễn văn chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. (Kính tha quí đại biểu, khách quý, tha toàn thể các thầy cô giáo và các em HS thân yêu. Cách đây 53 năm tại thủ đô Vác-xa-va của Ba Lan, tháng 8-1957, hội nghị Quốc tế các nhà giáo quyết định lấy ngày 20-11 hằng năm là Ngày Hiến chơng các nhà giáo để tôn vinh những ngời làm công tác giáo dục. Ngày 20-11-1958, ở miền Bắc Việt Nam lần đầu tiên tổ chức kỉ niệm ngày Hiến chơng các nhà giáo. Và ngày 29-8-1982, Hội đồng Bộ trởng-nay là Chính phủ- quyết định lấy ngày 20-11 là ngày Nhà giáo Việt Nam để tôn vinh các thầy cô giáo. Từ đó ngày 20-11 hằng năm trở thành ngày truyền thống của các nhà giáo Việt Nam. Trải qua bao thế hệ, các thầy cô luôn cống hiến không biết mệt mỏi cho sự nghiệp dạy chữ rèn ngời. Các thầy cô đã đóng góp công sức to lớn trong việc đào tạo lớp lớp những con ngời có trình độ kiến thức và phẩm chất đạo đức tốt để dựng xây đất nớc VN ngày một vững mạnh. Hòa chung không khí tng bừng trong cả nớc và tôn vinh các thầy cô giáo đã hết mình vì sự nghiệp GD thế hệ trẻ, hôm nay Trờng Tiểu học Thiệu Giang tổ chức Hội diễn kỉ niệm 28 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, thành công và hạnh phúc. Xin trân trọng cảm ơn!) 6. HS tặng hoa chúc mừng thầy cô: Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, ngày tôn vinh các thầy giáo, cô giáo đã hết lòng yêu thơng và dạy dỗ các em HS thân yêu, hơn 400 HS Trờng Tiểu học Thiệu Giang HS xin gửi tới các thầy cô lời chúc mừng tốt đẹp nhất, lòng biết ơn sâu sắc và những đoá hoa tơi thắm kính tặng các thầy cô. Xin trân trọng giới thiệu và kính mời cô, thầy đại diện cho CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12-1944 CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU , QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH THAM GIA CUỘC THI “ ĐỐ VUI ĐỂ HỌC ” KHỐI 5 Caùc ñoäi tham gia Caùc ñoäi tham gia CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12-1944 BAN GIÁM KHẢO 1. THẦY TRẦN HỮU MỸ HIỆU TRƯỞNG 2-THẦY TRẦN HIỀN PHÓ HIỆU TRƯỞNG - CT CÔNG ĐOÀN 3 – THẦY NGÔ KIỆM PHÓ HIỆU TRƯỞNG 4 -THẦY TRẦN CHIẾN BÍ THƯ CHI BỘ CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12-1944 PHẦN CHÀO HỎI CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12-1944 Trong phần thi này chúng ta sẽ có 03 nội dung thi đó là: Câu hỏi tự chọn, câu hỏi trắc nghiệm, xử lý tình huống (Mỗi đội lựa chọn 5 thành viên tham gia) a/ Câu hỏi trắc nghiệm: Gồm có 15 câu hỏi và 03 đội sẽ trả lời bằng hình thức giơ bảng. Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm. Tổng số điểm của phần thi này là 30 điểm. b/ Câu hỏi tự chọn: Gồm có 6 câu hỏi và mỗi đội sẽ có 02 lượt lựa chọn câu hỏi để trả lời, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Nếu đội nào trả lời sai hoặc thiếu thì các đội khác có quyền bổ sung sau khi nghe hiệu lệnh của người dẫn chương trình, số điểm của mỗi đội sẽ do ban giám khảo quyết định. c/ Xử lý tình huống: Gồm có 4 tình huống và mỗi đội sẽ có 01 lượt lựa chọn tình huống để trả lời, mỗi câu trả lời đúng đư ợc 10 điểm Nếu đội nào trả lời sai hoặc thiếu thì các đội khác có quyền bổ sung sau khi nghe hiệu lệnh của người dẫn chương trình, số điểm của mỗi đội sẽ do BGK quyết định. Thể lệ : Thể lệ : Tr¾c nghiÖm CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12-1944 Câu 1 : Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập ngày tháng năm nào ? b-Ngày 3 tháng 2 năm 1930 a- Ngày 3 tháng 2 năm 1929 c-Ngày 3 tháng 2 năm 1931 b- Ngày 3 tháng 2 năm 1930 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12-1944 Câu 2: Ngày thành lập quân đôi nhân dân Việt Nam vào ngày, tháng , năm nào? a. 22 – 12 – 1946 c . 22- 12 - 1944. b . 22 – 12 – 1945 c . 22- 12 - 1944. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a. Ngày 19 tháng 5 năm 1890 b . Ngày 19 tháng 5 năm 1980 c. Ngày 19 tháng 5 năm 1809 Câu 3- Bác Hồ sinh vào ngày, tháng, năm nào ? a. Ngày 19 tháng 5 năm 1890 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12-1944 Câu 4.Từ nào sau đây chào buổi sáng ? a. Good afternoon b. Good bye c . Good morning d . Đáp án a ,b là đúng. c . Good morning 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ... tranh đấu buộc nam giới để chấm dứt chiến tranh Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ năm 1857 đến 1911 Ngày 8/3/ 1857, công nhân ngành dệt chống lại điều kiện làm việc khó khăn tồi tàn họ Thành phố New York:

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Văn nghệ

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan