1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỊCH SỬ 6 HỌC KỲ II

8 2,2K 99

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 143 KB

Nội dung

MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam trong học kì II, lớp 6 so với yêu cầu của chương trình.. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việ

Trang 1

Đề 1

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II – LỚP 6

1 MỤC TIÊU

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam trong học

kì II, lớp 6 so với yêu cầu của chương trình Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau

- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấý cần thiết

-Về kiến thức:

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)

- Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602)

- Một số sự kiện lịch sử quan trọng của HKII lớp 6

- Về kĩ năng :

HS có các kĩ năng viết bài kiểm tra tự luận, kĩ năng trình bày , kĩ năng lập luận, nhớ và lựa chọn đáp án ở phần trắc nghiệm khách quan

- Về thái độ:

Học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm đối với những người có công với nước

2 HÌNH THỨC KIỂM TRA

Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp viết bài tự luận

3 THIẾT LẬP MA TRẬN

(Trắc nghiệm) Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp

Cấp độ cao Chủ đề 1

Cuộc khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

(năm 40)

- Năm 40

- Thuế muối và thuế sắt

Chính sách

đô hộ của nhà Hán

Chính sách đô

hộ của nhà Hán

Chính sách đô

hộ của nhà Hán

Số câu Số câu: 2 Số câu 2/3 Số câu1/3 Số câu Scâu 2+1

Trang 2

Số điểm

Tỉ lệ %

Số điểm: 1 Số điểm 1,5 Số điểm 1 Số điểm Sốđiểm 3,5

=35%

Chủ đề 2

Trưng Vương và

cuộc kháng chiến

chống quân xâm

lược Hán

Những việc làm của hai Bà Trưng sau khi giành độc lập

Số câu: 1

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 0,5

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu 1

Số điểm 0,5

=5%

Từ sau Trưng

Vương đến trước

Lý Nam Đế

- Chính sách đồng hóa

- Những phong tục cổ truyền

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Số câu: 1

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu 3

Số điểm 1,5

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu 3

Số điểm1, 5

=15%

Khởi nghĩa Lý Bí

Nước Vạn Xuân

(542-602)

- Năm 542

- Kinh đô nước Vạn Xuân

- Đầm Dạ Trạch

Diễn biến khởi nghĩa

Lý Bí

Ý nghĩa khởi nghĩa Lý Bí

Số câu: 1

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu 3

Số điểm 1,5

Số câu 2/3

Số điểm 1,5

Số câu1/3

Số điểm 1

Số câu

Số điểm

Số câu4

Số điểm 4

=40%

Những cuộc khởi

nghĩa lớn trong các

thế kỉ VII-IX

Trụ sở An Nam

đô hộ phủ

Trang 3

Số điểm

Tỉ lệ %

Số điểm 0,5 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 0,5

=5%

Tổng số câu: 1

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 0,5

30%

Số câu

Số điểm

40%

Số câu

Số điểm

20%

Số câu

Số điểm

10%

Số câu 1

Số điểm 10

=100%

4 BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA (có đề kèm theo)

5 HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm (5đ)

Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu

Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí

II Phần tự luận:(5đ)

Câu 1 ( 2,5 điểm) Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? Em hãy

nhận xét chính sách đô hộ của nhà Hán

- Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm Âu Lạc và chia thành hai quận: Giao Chỉ, Cửu Chân

0,25

- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với sáu quận của Trung Quốc thành châu Giao

0,25

- Đứng đầu châu Giao là Thứ sử (coi việc chính trị) và Đô uý (coi việc quân sự) đều là người Hán Ở các quận, huyện Lạc tướng trị dân như cũ

0,25

- Bóc lột dân ta bằng nhiều thứ thuế và bắt cống nạp những sản vật quý 0,75

- Bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của người Hán, âm mưu đồng hoá

dân tộc ta

0,5

=> Nhận xét: chính sách thống trị rất tàn bạo 1 Câu 2 (2,5 điểm) Tóm tắt diễn biến và rút ra ý nghĩa khởi nghĩa Lí Bí.

Trang 4

Chỉ chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện,

Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc

0,25

+ Tháng 4 - 542 và đầu năm 543, nhà Lương đưa quân sang đàn áp, quân ta

chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi

0,5

=> Ý nghĩa: thể hiện tinh thần, ý chí độc lập dân tộc 1

Đề 2

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II – LỚP 6

1 MỤC TIÊU

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam trong học

kì II, lớp 6 so với yêu cầu của chương trình Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá

Trang 5

mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau

- Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấý cần thiết

-Về kiến thức:

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)

- Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602)

- Một số sự kiện lịch sử quan trọng của HKII lớp 6

- Về kĩ năng :

HS có các kĩ năng viết bài kiểm tra tự luận, kĩ năng trình bày , kĩ năng lập luận, nhớ và lựa chọn đáp án ở phần trắc nghiệm khách quan

- Về thái độ:

Học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm đối với những người có công với nước

2 HÌNH THỨC KIỂM TRA

Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp viết bài tự luận

3 THIẾT LẬP MA TRẬN

(Trắc nghiệm) Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp

Cấp độ cao Chủ đề 1

Cuộc khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

(năm 40)

- Năm 40

- Thuế muối và thuế sắt

Cuộc khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 2

Số điểm: 1

Số câu 2/3

Số điểm 2

Số câu1/3

Số điểm 1

Số câu

Số điểm

Số câu 3

Số điểm 4

=40%

Chủ đề 2

Trưng Vương và

Những việc làm của hai Bà

Trang 6

cuộc kháng chiến

chống quân xâm

lược Hán

Trưng sau khi giành độc lập

Số câu: 1

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 0,5

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu 1

Số điểm 0,5

=5%

Từ sau Trưng

Vương đến trước

Lý Nam Đế

- Chính sách đồng hóa

- Những phong tục cổ truyền

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Số câu: 1

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu 3

Số điểm 1,5

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu 3

Số điểm1, 5

=15%

Khởi nghĩa Lý Bí

Nước Vạn Xuân

(542-602)

- Năm 542

- Kinh đô nước Vạn Xuân

- Đầm Dạ Trạch

Chính sách

đô hộ của nhà Lương

Chính sách đô

hộ của nhà

Lương

Chính sách đô

hộ của nhà Lương

Số câu: 1

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu 3

Số điểm 1,5

Số câu 2/3

Số điểm 1,5

Số câu1/3 Sốđiểm 0,5

Số câu

Số điểm

Số câu 4

Số điểm 3,5

=35%

Những cuộc khởi

nghĩa lớn trong các

thế kỉ VII-IX

Trụ sở An Nam

đô hộ phủ

Số câu: 1

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 0,5

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu 1

Số điểm 0,5

=5%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm: 5 30%

Sc

Số điểm: 3 40%

Số câu

Số điểm

20%

Số câu

Số điểm

10%

Số câu 12

Số điểm: 10

Trang 7

4 BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA(có đề kèm theo)

5 HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm (5đ)

Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu

Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí

II Phần tự luận:(5đ)

Câu 1: Nguyên nhân,diễn biến, kết quả, mục tiêu của khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

(3đ)

- Nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa là do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán 1

- Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát

Môn (Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa,

Luy Lâu

0,5

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn về Nam Hải Quân Hán bị đánh tan Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

0,5

- Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa: giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp của

c ác vua Hùng

1

Câu 2: Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? Em hãy nhận xét chính sách đô

hộ của nhà Lương (2 điểm)

- Về hành chính : nhà Luơng chia nước ta thành các quận, huyện và đặt tên

mới: Giao Châu; Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu

0,5

- Chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được

giao chức vụ quan trọng

0,5

=> Nhận xét: chính sách đô hộ của nhà Lương rất tàn bạo… 0,5

Ngày đăng: 26/04/2016, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w