DE THI KHAO SAT VAN 9 KY II tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
§Ị kiĨm tra to¸n 8 häc kú II ( thêi gian 90 phót ) §Ị bµi: I, Tr¾c nghiƯm (2 ®iĨm) : C©u 1 : TËp nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh . (x+ 2 5 ) (x-1) =0 lµ : A , S= 2 5 − B, S= { } 1 C. S= 2 ,1 5 − D, S= 2 , 1 5 − C©u 2 : §iỊu kiƯn x¸c ®Þnh cđa ph¬ng tr×nh 5 1 -3 0 4 -2 2 x x x x + + = + lµ : A, x ≠ 1 2 B, x ≠ 1 2 ; x ≠ -2 C, x ≠ - 1 2 ; x ≠ 2 ; D , x ≠ -2 C©u 3 : Ph¬ng tr×nh -5 3x = cã tËp nghiƯm lµ : A, S= { } 8 B, S= { } 5 C . S= { } 3 D .S= { } 8, 2 C©u 4 : H×nh vÏ biĨu diƠn tËp nghiƯm cđa bÊt ph¬ng tr×nh nµo : A, x+1 ≤ 7 B, X+3 <11 C. x+1 ≥ 7 D, x+3 >11 C©u 5 : Cho h×nh vÏ kÕt ln nµo sau ®©y sai ? A, Tam gi¸c PQR ®ång d¹ng víi tam gi¸c HPR . B, Tam gi¸c MNR ®ång d¹ng víi tam gi¸c PHR . C, Tam gi¸c RQP ®ång d¹ng víi tam gi¸c RNM . D, Tam gi¸c QPR ®ång d¹ng víi tam gi¸c PRH . C©u 6 : §é dµi x trong h×nh 3 lµ : A. 6,5 B, 8,1 C. 7,5 D, 8 C©u 7 : Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau kh¼ng ®Þnh nµo ®óng kh¼ng ®Þnh nµo sai ; NÕu c¾t mét h×nh chãp ®Ịu bëi mét mỈt ph¼ng song song víi ®¸y ta ®ỵc : a, Mét h×nh chãp cơt ®Ịu . b, Mét h×nh chãp cơt ®Ịu vµ mét h×nh chãp ®Ịu . c, Mét h×nh chãp ®Ịu ; d, Kh«ng cßn h×nh nµo ; C©u 8 : ThĨ tÝch cđa l¨ng trơ ®øng tam gi¸c vu«ng cã kÝch thíc nh trong h×nh vÏ lµ : A, 24 B . 40 C. 120 D .240 II - Tù ln : (2 ®iĨm) Câu 1. (2,5 ®iĨm) Giải các phương trình sau: a, 3(5x – 1) – 2 (x – 3) = 7x – 9 b,5(x - 2)(3x + 12) = 0 d, 5 2 3 7 4 6 x x x − − − + = e, 3 5 1 3 x x x − − = + f,x 2 – 49 = (x – 7)(5x – 1). g,x 2 – 8x + 12 = 0 h, 3 7 5x x− = + Câu 2. (1 ®iĨm)Giải các bất phương trình và biểu diễn các tập nghiệm trên trục số a, 2(x + 5 ) > 5x + 4 b, 2 1 1 3 3 2 x x+ − − ≥ c, 11 3 4 5 2 3 x x+ − ≤ Câu 3. (1,5 ®iĨm) Một thợ rèn dự đònh làm 20 chiếc kéo một ngày. Nhưng khi thực hiện người đó đãlàm 25 chiếc mỗi ngày nên không những người đó đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày mà còn làm được thêm 35 chiếc nữa. Tính số kéo phải làm theo kế hoạch và người đó đã làm được bao nhiêu ngày? Câu 4(1 ®iĨm): a, Vẽ hình hộp chữ nhật có kích thước 2 cm, 3 cm, 4 cm, rồi tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó. b, Vẽ lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 1,5 cm và 2,5 cm, chiều cao là 4cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đó? Câu 5.(2 ®iĨm)Cho V ABC vuông tại A, đường cao AK, phân giác AI. Gọi M là điểm đối xứng với K qua AB. a,Chứng minh: BA là phân giác của · MBK b, Chứng minh: ABMV ABCV c, Chứng minh rằng: AK 2 = BK. CK. c, Cho biết AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính IB và IC. PHÒNG GD VÀ ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI Thời gian làm bài: 120 phút I Mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ mức độ yêu cầu lực học sinh Mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ a Kiến thức - Tái khái niệm thành phần câu, viết lại xác khổ thơ học - Hiểu nội dung khổ thơ, xác định thành phần khởi ngữ thành phần biệt lập câu - Viết văn nghị luận thể loại nghị luận b Kỹ - Xác định thành phần khởi ngữ, biệt lập - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ thân - Biết vận dụng kiến thức tổng hợp để viết văn nghị luận c Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức áp dụng vào đời sống Mô tả mức độ phát triển lực học sinh Nhận biết - Nhớ xác khổ thơ thơ - Nhớ khái niệm thành phần câu Thông hiểu Vận dụng thấp - Hiểu nội dung Viết đoạn văn nêu khổ thơ suy nghĩ học thân - Xác định thành phần khởi ngữ biệt lập Vận dụng cao Biết vận dụng kiến thức tổng hợp để viết văn nghị luận II Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh Câu hỏi nhận biết Câu 1: Bài thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương có hình ảnh ẩn dụ đặc sắc “mặt trời”, “trời xanh” Em chép lại xác khổ thơ có hình ảnh ẩn dụ nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Đáp án: * Chép khổ thơ có hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”, “trời xanh”: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim * Bài thơ viết năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ ; thơ in tập thơ “Như mây mùa xuân” Câu 2: Nêu nội dung ý nghĩa truyện ngắn Những xa xôi Đáp án Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong nẻo đường Trường Sơn thời kháng chiến chống Mỹ Câu 3: Chép lại khổ thơ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Đáp án Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Câu 4: Khởi ngữ gì? Cho ví dụ Đáp án Khởi ngữ thành câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Vd: Giàu, giàu Câu 5: Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá nhà thơ Huy Cận cho biết hoàn cảnh đời thơ Đáp án: * Chép đoạn thơ: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi * Bài thơ sáng tác năm 1958, chuyến thực tế tác giả vùng mỏ Quảng Ninh, trích tập thơ “Trời ngày lại sáng” Câu hỏi thông hiểu Câu 1: Cho biết nội dung khổ thơ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ Đáp án: Nội dung: Vẻ đẹp trẻo đầy sức sống thiên nhiên cảm xúc tha thiết nồng nàn nhà thơ Câu 2: Tìm khởi ngữ câu văn sau viết lại thành câu khởi ngữ? “Còn mắt anh lái xe bảo: “Cô có nhìn mà xa xăm” Đáp án - Khởi ngữ câu văn: Còn mắt anh lái xe bảo: “Cô có nhìn mà xa xăm!” Là: “mắt tôi” Viết lại thành câu khởi ngữ : Nhìn mắt tôi, anh lái xe bảo: “Cô có nhìn mà xa xăm !” Câu 3: Xác định thành phần biệt lập câu văn sau cho biết thành phần ? a/ “Chẳng để làm - Nhĩ có vẽ ngượng nghịu điều anh nói kì quặc – Con qua đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân lát về.” b/ “Có lẽ khổ tâm không khóc được, nên anh phải cười thôi.” Đáp án: - Nhĩ có vẽ ngượng nghịu điều anh nói kì quặc: phụ - kể anh: Câu 4: Thông điệp “Bến quê” gởi đến người đọc gì? Đáp án Hãy trân trọng vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống quê hương Câu 5: Phân tích tác dụng phép tu từ sử dụng hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” (Viễn Phương – Viếng lăng Bác) Đáp án: Hai câu thơ tạo nên từ hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ “Mặt trời” câu thơ thứ hình ảnh thực, “mặt trời” câu thơ thứ hai hình ảnh ẩn dụ vừa nói lên vĩ đại Bác Hồ (như mặt trời) vừa thể lòng thiêng liêng thành kính nhà thơ nhân dân Bác Câu hỏi vận dụng thấp Câu 1: Qua tác phẩm Những xa xôi em nhận xét hệ niên thời kì kháng chiến chống Mỹ? Hãy viết đoạn văn làm rõ ý kiến em Đáp án: HS trình bày cảm nhận riêng theo chủ quan với đoạn văn khoảng 10 dòng Có thể viết theo ý gợi ý sau: a- Nội dung: HS trình bày cảm nhận riêng theo chủ quan với đoạn văn khoảng 10 dòng Có thể trình bày ý sau: - Nhận xét công việc tinh thần yêu nước - So sánh với hệ niên b-Hình thức đoạn văn : trình bày thể thức đoạn văn theo cách: diễn dịch (quy nạp tổng - phân -hợp) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn [57 câu] đề tài tự chọn; có chứa: câu mang nghĩa tường minh câu mang nghĩa hàm ý Câu 3: Trình bày cảm nhận em khổ thơ cuối thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu Đáp án: Học sinh trình bày đảm bảo ý sau: Hình ảnh lãng mạn gắn kết từ ba vật tượng: người lính, súng, vầng trăng Vẻ đẹp hài hòa: chiến sĩ- thi sĩ, cách mạng- lãng mạn, chiến đấu- trữ tình đả tạo nên nét đẹp hình tượng anh đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp Câu 4: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê có sử dụng khởi ngữ thành phần biệt lập tình thái phụ ( thích rõ thành phần đó) Câu 5: Từ khát vọng mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời nhà thơ Thanh Hải qua thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, em rút học ...PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Q.10 ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 NĂM HỌC 2009 – 2010 Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1: ( 1 điểm ) Nêu tình huống của đoạn trích truyện “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng ).Cho biết ý nghóa của tình huống đó. Câu 2: ( 1 điểm ) Chỉ ra và nêu rõ tên các thành phần biệt lập có trong phần văn bản dưới đây. - Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà họa só già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ? Câu 3: ( 3 điểm ) Viết một bài văn ngắn ( khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghó của em về vấn đề “ An toàn giao thông” Câu 4: ( 5 điểm ) Cảm nhận của em về đoạn trích sau: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ i kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa ! Giờ cháu đã đi xa.Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lửa lên chưa ? Bằng Việt, Bếp lửa ) ………… HẾT …………. Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thò không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh :………………………………………………Số báo danh…………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Năm học : 2012 – 2013 MÔN: NGỮ VĂN 9 (Thời gian làm bài 90 phút) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm): Hãy chọn phương án đúng trong các bài tập sau và viết vào tờ giấy làm bài. Câu 1: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) được sáng tác trong giai đoạn nào? A. Giai đoạn 1945 - 1954. B. Giai đoạn 1954 - 1964. C. Giai đoạn 1964 - 1975. D. Giai đoạn sau năm 1975. Câu 2: Đối tượng để nhân vật trữ tình biểu cảm trong bài thơ Mây và sóng (Ta go) là ai? A. Những người trên mây. B. Những người trên sóng. C. Người mẹ. D. Thiên nhiên. Câu 3: Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào? A. Dân tộc Tà ôi. B. Dân tộc Tày. C. Dân tộc Mường. C. Dân tộc Thái. Câu 4: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán? A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. B. Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi. C. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc. D. Kìa, trời mưa. Câu5: Cụm từ “ quạt nồng ấp lạnh” được gọi là gì? A. Thành ngữ B. Hộ ngữ C. Thuật ngữ D.Trạng ngữ Câu6: Tình huống truyện đã bộc lộ sâu sắc tình yêu làng và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai là gì? A. Khi ông đi tản cư kháng chiến B. Khi ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc C. Khi tin làng chợ Dầu theo tây được cải chính D. Khi ông ở nhà của mụ chủ nhà đanh đá, hay cạnh khóe Câu 7: Câu nào sau đây không có khởi ngữ? A. Cá này rán thì ngon. B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi. C. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Tôi thì tôi chịu. Câu 8: Nội dung kiến thức sau đây nói về kiểu văn bản nào? “Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể”. A. Nghị luận sự việc hiện tượng đời sống. B. Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích. C. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. D. Nghi luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Câu 9: Câu thơ: “ Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóa B. So sánh C. Hoán dụ D. Điệp từ Câu10: Nội dung nào không thể hiện trong bài thơ Nói với con? A. Tình yêu quê hương sâu nặng B. Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người C. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương D. Tình mẹ và ý nghĩa lời ru Câu11: Nghĩa tường minh là gì? A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu C. Là nghĩa được tạo lên bằng cách nói so sánh Câu 12: Người kể chuyện trong tác phẩm là bạn ông Sáu, điều đó có tác dụng gì? A. Dẫn dắt câu chuyện một cách khách quan B. Tăng độ chân thực cho câu chuyện C. Dễ dàng đan xen tình cảm, suy nghĩ, bình luận vào câu chuyện D. Cả A, B, C PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn giải thích ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh tiếng sấm trong câu thơ : “ Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” Câu 2: (6 điểm) Đọc bài thơ Viếng lăng bác ( Viễn Phương), có ý kiến cho rằng: “Bài thơ là một nén hương thơm mà Viễn Phương thành kính dâng lên bác hồ kings yêu”. Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận xét trên. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Năm học : 2012 – 2013 MÔN: Ngữ văn 9 I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B C A B A B A D B D * Lưu ý: - Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm. - Trong một câu học sinh khoanh hai đáp án, có đáp án đúng cũng không cho điểm. II. Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Tiếng sấm là sự mãnh liệt nồng say, những khát vọng của tuổi trẻ đã bớt đi.(0,75 đ) - Chỉ sự vững vàng, điềm tĩnh và bản lĩnh của con người đã từng trải trước những biến động, những thử thách của cuộc đời.(1đ) * Lưu ý: + Đúng hình thức cho 0,25 điểm. Câu 2: (6 điểm) A. Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Viễn Phương, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. - Đưa dẫn nhận định: (0.5 điểm) B. Thân bài: (4 điểm) * Nói bài thơ Viếng lăng bác ( Viễn Phương), có ý kiến cho rằng: “Bài thơ là một nén hương thơm mà Viễn Phương thành kính dâng lên bác hồ kính yêu” là hoàn toàn đúng với nội dung tư tưởng và cảm xúc mà Viễn Phương thể hiện trong bài thơ. 1. Cảm xúc, tình cảm của Viễn Phương khi PGD & ĐT TP YÊN BÁI Trường THCS GIỚI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: toán 7 Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đề Bài 1 : (6 điểm) Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32 a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu. b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu? c) Tìm số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra? d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng? Bài 2:Câu 2: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có µ 0 B 60= và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1/ Chứng minh: ∆ ABD = ∆ EBD. 2/ Chứng minh: ∆ ABE là tam giác đều. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 6đ 4đ Bài 1: a) Dấu hiệu là: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của từng học sinh lớp 7B Mốt của dấu hiệu là: M 0 = 4 (lỗi) 0,5 0.5 b) Một số nhận xét - Có một bài kiểm tra mắc lỗi nhiều nhất là 10 lỗi, chiếm tỉ lệ 3,1% - Có ba bài kiểm tra mắc lỗi ít nhất là 2 lỗi chiếm tỉ lệ 9,3% - Phần nhiều bài kiểm tra mắc 4 lỗi chiếm tỉ lệ 27,9% 0,5 0,25 0,25 c) * Số trung bình cộng : X = 2.3 3.6 4.9 5.5 6.7 9.1 10.1 32 + + + + + + = 146 32 » 4.6 (lỗi) 2đ d) x n 10 9 7 6 5 5 9 4 6 3 3 2 O 1 Bài 2 E D C B A 1 điểm 1 điểm Chứng minh: ∆ ABD = ∆ EBD Xét ∆ ABD và ∆ EBD, có: · · 0 BAD BED 90= = BD là cạnh huyền chung · · ABD EBD= (gt) Vậy ∆ ABD = ∆ EBD (cạnh huyền – góc nhọn) 2 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Chứng minh: ∆ ABE là tam giác đều. ∆ ABD = ∆ EBD (cmt) ⇒ AB = BE mà µ 0 B 60= (gt) Vậy ∆ ABE có AB = BE và µ 0 B 60= nên ∆ ABE đều. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Tổng 10đ ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ II MÔN VĂN - TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: …“ Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng” (Ngữ Văn 6 – Tập 2) a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Được viết theo phương thức biểu đạt nào? (1điểm) b. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn? (0,5 điểm) c. Đoạn văn trên ai là người đứng ra kể chuyện? Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy? (0,5điểm) Câu 2: (7,0 điểm): Em hãy miêu tả lại người bà kính yêu của em? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Câu 1: (3,0 đ): Học sinh trả lời các ý sau: - Đoạn văn trích từ văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (0,75 đ) Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả (0,75 đ) - Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là: so sánh, nhân hóa (0,75đ) - Đoạn văn trên do Dế Mèn tự kể và kể từ ngôi thứ nhất: “tôi” (0,75 đ) Câu 2: (7,0 điểm): Yêu cầu: * Về hình thức (1 đ): Làm đúng bài văn miêu tả (tả người) có bố cục rõ ràng, không sai quá 3 lỗi, văn viết có cảm xúc * Về nội dung: Bài viết cần đạt các ý sau: MB: (1 đ): - Giới thiệu người bà của em - Tình cảm của em với bà TB: (4 đ) - Miêu tả ngoại hình (hình dáng của bà) + Khuôn mặt, đôi mắt, miệng, mái tóc, tuổi tác, đôi tay, nước da, dáng đi …. - Miêu tả tính tình, công việc, sở thích của bà + Trong gia đình: + Với những người xung quanh + Tình cảm của em đối với bà + Những ấn tượng bà để lại trong tâm hồn em KB: (1 đ): - Cảm nghĩ của em đối với bà ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ II MÔN VĂN - TRƯỜNG THCS THUẬN THÀNH Câu 1: ( 2điểm ) Thế nào là so sánh? Nêu các kiểu so sánh? “ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.” Chỉ ra các phép so sánh trong đoạn văn rồi nêu ý nghĩa của nó? Câu 2: ( 1,5 điểm ) Thế nào là văn miêu tả? Cho phần văn bản: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên vàng. ( Lượm- Tố Hữu ) Phần văn bản trên có phải đoạn văn miều tả không? Tại sao? Câu 3: ( 1,5 điểm ) Nhớ lại văn bản “ Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh ( Ngữ văn lớp 6- Tập 2 ) cho biết: a.Nhân vật chính trong truyện là ai? ( Kiều Phương, người anh trai hay cả hai? ) Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính? b. Nêu ý nghĩa của truyện ? Câu 4: ( 5 điểm ) Hãy tả lại hình ảnh cây đào ( hoặc cành đào ) vào dịp tết đến, xuân về. Tuyensinh247 sẽ tiếp tục cập nhật đề thi và đáp án học kì 2 lớp 6 các em thường xuyên theo dõi. Xem thêm: Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Toán có đáp án năm 2014 (P1) Tuyensinh247 Tổng hợp ... khổ thơ: Vẻ đẹp trẻo đầy sức sống thi n nhiên cảm xúc tha thi t nồng nàn nhà thơ - Mức đầy đủ: Trả lời đủ ý đáp án (0.5 điểm) - Mức chưa đầy đủ: Trả lời thi u ý (0,25 điểm) - Mức không tính... hài hòa: chiến sĩ- thi sĩ, cách mạng- lãng mạn, chiến đấu- trữ tình đả tạo nên nét đẹp hình tượng anh đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp Câu 4: Viết đoạn văn ngắn giới thi u truyện ngắn “... dung khổ thơ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ Đáp án: Nội dung: Vẻ đẹp trẻo đầy sức sống thi n nhiên cảm xúc tha thi t nồng nàn nhà thơ Câu 2: Tìm khởi ngữ câu văn sau viết lại thành câu khởi ngữ?