1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CN8 HKII 15-16

3 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

CN8 HKII 15-16 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

PHÒNG GD LONG XUYÊN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------------ ---------------------------------------- Tổ: Lý – Tin – KT NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ 8. HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2007 – 2008. I. MỤC TIÊU: _ Biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học ở các chương. _ Biết tóm tắt nội dung kiến thức đã học. _ Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu tổng hợp chuẩn bò cho phần kiểm tra HKII. II. NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần III: Kó thuật điện. Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. I. Điện năng: II. Vai trò của điện năng: Chương VI: An toàn điện. Bài 33: An toàn điện. I. Vì sao xảy ra tai nạn điện: II. Một số biện pháp an toàn điện: Bài 35: Cứu ngøi bò tai nạn điện. I. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện: II. Sơ cứu nạn nhân: Chương VII: Đồ dùng điện trong gia đình. Bài 36: Vật liệu kỹ thuật điện. I. Vật liệu dẫn điện: II. Vật liệu cách điện: III. Vật liệu dẫn từ: Bài 38: Đồ dùng loại điện – quang. Đèn sợi đốt. I. Phân loại đèn điện: II. Đèn sợi đốt: Bài 39: Đèn huỳnh quang. I. Đèn ống huỳnh quang: II. Đèn compact huỳnh quang: Bài 41: Đồ dùng loại điện - nhiệt. Bàn là điện. I. Đồ dùng loại điện – nhiệt: II. Bàn là điện: Bài 42: Nồi cơm điện. II. Nồi cơm điện: Bài 44: Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt điện – Máy bơm nước. I. Động cơ điện: II. Quạt điện: III. Máy bơm nước: Bài 46: Máy biến áp một pha. Bài 49: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. Chương VIII: Mang điện trong nhà: Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà. I. Đặc điểm và yêu cầu của mang điện trong nhà: II. Cấu tạo của mang điện trong nhà: Bài 51: Thiết bò đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. I. Thiết bò đóng cắt: Công tắc điện, Cầu dao. II. Thiết bò lấy điện: Ổ điện, Phích cắm điện. Bài 53: Thiết bò bảo vệ của mạng điện trong nhà. I. Cầu chì: II. ptômát: Bài 55: Sơ đồ mạch điện. Bài 58: Thiết kế mạch điện. III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. _ Khái niệm về điện năng, sản xuất và truyền tải điện năng: _ Vai trò của điện năng: Chương VI: An toàn điện. Bài 33: An toàn điện. _ Vì sao xảy ra tai nạn điện: _ Một số biện pháp an toàn điện: Bài 35: Cứu ngøi bò tai nạn điện. _ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện: _ Sơ cứu nạn nhân: Chương VII: Đồ dùng điện trong gia đình. Bài 36: Vật liệu kỹ thuật điện. _ Vật liệu dẫn điện: _ Vật liệu cách điện: _ Vật liệu dẫn từ: Bài 38: Đồ dùng loại điện – quang. Đèn sợi đốt. _ Đèn sợii đốt: Bài 39: Đèn huỳnh quang. _ Đèn ống huỳnh quang: _ Đèn compact huỳnh quang: Bài 41: Đồ dùng loại điện - nhiệt. Bàn là điện. _ Đồ dùng loại điện – nhiệt: _ Bàn là điện: Bài 42: Nồi cơm điện. _ Nồi cơm điện: Bài 44: Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt điện – Máy bơm nước. _ Động cơ điện: _ Quạt điện: _ Máy bơm nước: Bài 46: Máy biến áp một pha. _ Cấu tạo: _ Nguyên lí làm việc: _ Sử dụng: Bài 49: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. Chương VIII: Mạng điện trong nhà: Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà. _ Đặc điểm và yêu cầu của mang điện trong nhà: _ Cấu tạo của mang điện trong nhà: Bài 51: Thiết bò đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. _ Thiết bò đóng cắt: Công tắc điện, Cầu dao. _ Thiết bò lấy điện: Ổ điện, Phích cắm điện. Bài 53: Thiết bò bảo vệ của mạng điện trong nhà. _ Cầu chì: _ ptômát: Bài 55: Sơ đồ mạch điện. _ Một số kí hiệu qui ước: _ Phân loại sơ đồ điện: Bài 58: Thiết kế mạch điện. Mỹ Bình, ngày 15 tháng 04 năm 2008 BAN LÃNH ĐẠO TỔ TRƯỞNG GVBM PHÒNG GD&ĐT HÀ QUẢNG TRƯỜNG THCS THƯỢNG THÔN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP Thời gian làm bài: 45’ Mục tiêu a Kiến thức: - Phạm vi kiến thức đề thi: Chương VII: Đồ dùng điện gia đình Chương VIII: Mạng điện nhà b Kỹ năng: - Giúp HS hình thành kĩ tư duy, kĩ phân tích, tổng hợp giải vấn đề c Thái độ HS làm tích cực, trung thực, nghiêm túc sáng tạo Hình thức kiểm tra: Tự luận 100% Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Chủ đề/ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Chương VII: Đồ dùng điện gia đình Số câu:2 Số điểm:4 Chương VIII: Mạng điện nhà Số câu:2 Số điểm:6 Tổng Số câu:4 Số điểm:10 Hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc đèn sợi đốt Số câu:1 Số điểm:3 Biết cấu tạo yêu cầu mạng điện nhà Số câu:1 Số điểm:4 Số câu:1 Số điểm:4 Cao Biết sử dụng điện cách hợp lí Số câu:1 Số câu:2 Số điểm:1 Số điểm:4 Sử dụng thiết bị điện MĐTN Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:1 Số điểm:3 Tổng Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:2 Số điểm:6 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:4 Số điểm:10 Biên soạn câu hỏi Câu (4đ): - Mạng điện nhà gồm phần tử nào? - Mạng điện nhà cần đảm bảo yêu cầu nào? Câu (3đ): Nêu cấu tạo phát biểu nguyên lí làm việc đèn sợi đốt Câu (2đ): Theo em, aptomat có nhiệm vụ mạng điện nhà? Câu (1đ): Tiết kiệm điện có lợi ích cho gia đình, xã hội, sức khỏe môi trường? Đáp án + Thang điểm Câu Đáp án - Cấu tạo mạng điện nhà gồm phần tử: Công tơ điện Dây dẫn điện Các thiết bị điện: Đóng - cắt, bảo vệ, lấy điện Đồ dùng điện - Yêu cầu mạng điện nhà: Đảm bảo cung cấp đủ điện Đảm bảo cho người nhà Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp Dễ dàng kiểm tra sửa chữa - Cấu tạo đèn sợi đốt: Gồm phận chính: Sợi đốt: Thường làm vonfram, có dạng lò xo xoắn Là phận quan trọng đèn Bóng thủy tinh: Làm thủy tinh chịu nhiệt, bên khí trơ để tăng tuổi thọ bóng Đuôi đèn: Làm đồng sắt tráng kẽm, gắn chặt với bóng thủy tinh, đuôi có hai cực tiếp xúc để nối với đui đèn phù hợp lấy điện cung cấp cho đèn - Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng Nhiệm vụ aptomat mạng điện nhà: Trong mạng điện nhà, aptomat phối hợp chức cầu dao cầu chì - Khi có cố, aptomat tự động cắt mạch điện, aptomat giống cầu chì - Khi khắc phục cố, lúc ta đóng aptomat vị trí Điểm 2 1,5 1,5 0,5 0,5 đóng mạch điện, aptomat giống cầu dao Lợi ích tiết kiệm điện năng: - Giảm chi phí cho gia đình - Giảm sức ép cho xã hội - Bảo vệ sức khỏe người - Giảm ô nhiễm môi trường Xem xét lại việc biên soạn đề TTCM duyệt đề Thượng Thôn, ngày 14 tháng năm 2016 Giáo viên đề Lương Thị Thụy Vũ Đức Hoàng TRƯỜNG THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 CHƯƠNG V : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I CHUẨN KIẾN THỨC - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động ? - Biết được cấu tạo, ngun lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. II CHUẨN BỊ - Tranh vẽ về các bộ truyền chuyển động - Mơ hình bơ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A. Kiểm tra bài cũ: B. Giới thiệu bài : Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu , trong cơ cấu chuyển động truyền từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, vật nhận chuyển động là vật bị dẫn.Tùy theo u cầu kỹ thuật, chuyển động của vật dẫn có thể giống hoặc khác với chuyển động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chúyng cùng một dạng , ta gọi đó là cơ cấu chuyển động, nếu khơng ta gọi đó là cơ cấu biến đổi chuyển động. Bài học hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu những cơ cấu truyền chuyển động. Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG C. Bài mới: Họat động dạy Họat động học Nội dung Họat động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động - Quan sát hình 29.1 SGK và cho biết tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau xe đạp? - Tại sao số răng của dĩa nhiều hơn số răng của líp? Máy hay thiết bị gồm nhiều bộ phận hợp thành. Mỗi bộ phận được đặt ở các vị trí khác nhau. Sở dĩ trong máy cần có các bộ truyền chuyển động là vì : - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay khơng giống nhau. Vậy, nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. Cơ cấu chuyển động chính của xe đạp gồm :vành đai, xích, líp là những bộ phận cơng tác trong cơ cấu . Vành đĩa truyền chuyển động quay từ trục - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay khơng giống nhau. I. Tại sao cần truyền chuyển động? Sở dĩ trong máy cần có các bộ truyền chuyển động là vì : - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay khơng giống nhau. Gv : Lê Thò Thanh Hằng - 1 - Tuần : ………………, tiết : 28 Ngày soạn : ………………………………… Ngày dạy: …………….………………… … Lớp : ………………………………………… TRƯỜNG THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 giữa đến líp ở trục sau qua xích truyền. Để hiểu rõ hơn tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng củ líp chúng ta cùng nghiên cứu ngun lý bộ truyền chuyển động. Họat động 2 : Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động 1. Truyền chuyển động ma sát – truyền động đai Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động người ta gọi vật truyền chuyển động (cho vật khác) là vật dẫn, còn vật chuyển động là vật bị dẫn. * Cấu tạo bộ truyền động đai (h.29.2) - Quan sát hình 29.2 SGK và mơ hình cho biết bộ truyền động đai gờm mấy chi tiết? Cấu tạo bộ truyền động đai gồm : bánh dẫn 1, bánh bị dẫn 2 và dây đai 3 mắc căng trên hai bánh đai. Dây đai được làm bằng da thc, vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su. - Em hãy cho biết bánh đai thường được làm bằng vật liệu gì ? - Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo? * Ngun lí làm việc Khi bánh dẫn 1 (có đường kính D 1 ) quay với tốc độ n d (n 1 ) (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 (có đường kính D 2 ) sẽ quay với tốc độ n bd (n 2 ) (vòng/phút), tỉ số truyền i được xác định bởi cơng thức : 2 1 12 2 1 1 2 d bd D D n n n ×= === n hay D D n n i - Từ hệ thức trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng ? - Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây đai theo kiểu nào ? . Hai nhánh đai TRƯỜNG THCS QUẢNG THÀNH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Công nghệ 8 C©u 1: (2 đ ) H·y lËp b¶ng so s¸nh u vµ nhỵc ®iĨm cđa ®Ìn sỵi ®èt vµ ®Ìn èng hnh quang ? Câu 2: (3 đ) Đồ dùng điện gia đình được chia làm mấy nhóm? Nêu ngun lý biến đổi năng lượng của mỗi nhóm? Cho ví dụ? Câu 3: (2đ) Một máy quạt bàn có ghi 220V-65W. Giải thích ý nghĩa của số liệu trên? Tính tiền điện phải trả cho máy quạt trong một tháng (30 ngày). Biết mỗi ngày sử dụng máy quạt 8 giờ, biết 1KWh là 550 đồng. C©u 4 : ( 3 đ ) Mét m¸y biÕn ¸p cã sè liƯu sau: U 1 =220v, sè vßng d©y qn s¬ cÊp lµ N 1 =1600 vßng, sè vßng d©y thø cÊp N 2 = 800 vßng. a. H·y tÝnh ®iƯn ¸p cđa d©y qn thø cÊp U 2 , hƯ sè m¸y biÕn ¸p vµ cho biÕt m¸y biÕn ¸p trªn lµ lo¹i t¨ng ¸p hay gi¶m ¸p? v× sao? b. Khi ®iƯn ¸p s¬ cÊp gi¶m xng U 1 = 165V, ®Ĩ gi÷ U 2 kh«ng ®ỉi th× ta ph¶i ®iỊu chØnh N 1 b»ng bao nhiªu? TRƯỜNG THCS QUẢNG THÀNH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Công nghệ 8 C©u 1: (2 đ ) H·y lËp b¶ng so s¸nh u vµ nhỵc ®iĨm cđa ®Ìn sỵi ®èt vµ ®Ìn èng hnh quang ? Câu 2: (3 đ) Đồ dùng điện gia đình được chia làm mấy nhóm? Nêu ngun lý biến đổi năng lượng của mỗi nhóm? Cho ví dụ? Câu 3: (2đ) Một máy quạt bàn có ghi 220V-65W. Giải thích ý nghĩa của số liệu trên? Tính tiền điện phải trả cho máy quạt trong một tháng (30 ngày). Biết mỗi ngày sử dụng máy quạt 8 giờ, biết 1KWh là 550 đồng. C©u 4 : ( 3 đ ) Mét m¸y biÕn ¸p cã sè liƯu sau: U 1 =220v, sè vßng d©y qn s¬ cÊp lµ N 1 =1600 vßng, sè vßng d©y thø cÊp N 2 = 800 vßng. a. H·y tÝnh ®iƯn ¸p cđa d©y qn thø cÊp U 2 , hƯ sè m¸y biÕn ¸p vµ cho biÕt m¸y biÕn ¸p trªn lµ lo¹i t¨ng ¸p hay gi¶m ¸p? v× sao? b. Khi ®iƯn ¸p s¬ cÊp gi¶m xng U 1 = 165V, ®Ĩ gi÷ U 2 kh«ng ®ỉi th× ta ph¶i ®iỊu chØnh N 1 b»ng bao nhiªu ? Tiết 52 Kiểm tra Học kì II Môn công nghệ 8 A Mục tiêu bài học - Thông qua bài kiểm tra, đánh giá đợc kết quả học tập của hs trong học kì II, Từ đó GV rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và giúp hs cải tiến cách học theo định hớng tích cực hoá ngời học . -Rèn luyện cho học sinh tính nghiêm túc trong học tập và kiểm tra bộ môn B. Chuẩn bị - Giáo viên: + Ma trận đề + Đề bài, đáp án, biểu điểm - Học sinh + Ôn tập chuẩn bị kiểm tra C. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Đề bài Ma trận đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chơng VI : An toàn điện Câu 1 (0,25) Chơng VII: Đồ dùng điện gia đình - Phân loại đồ dùng điện gia đình - Các số liệu kĩ thuật - Đồ dùng điện nhiệt - Máy biến áp Câu 3 (0,25) Câu2 (0,25) Câu4(0,25) Câu5(0,25) Câu 10 (1) Câu 9 3 Chơng VIII: Mạng điện trong nhà Các thiết bị điện Câu 7( 1,5) Câu6( 0,25) Câu 8(3) Tổng số câu 7 3,0 2 4,0 1 3,0 - Tổng % điểm 30% 40% 30% Đề bài ( chẵn) I. Phần trắc nghiệm - Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà cho là đúng. 1. Tai nạn điện xảy ra là do : A. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện B. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp C. Do đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất D. Tất cả A,B,C đều đúng 2. Trên bóng đèn sợi đốt có ghi 220V 75W ,ý nghĩa của các số liệu đó là: A. Điện áp định mức và cờng độ dòng điện định mức B. Tần số định mức và công suất định mức C. Điện áp định mức và công suất định mức D. Dung tích định mức và công suất định mức 3. DựaVào nguyên lí bứên đổi năng lợng điện ngời ta phân đồ dùng điện thành mấy nhóm? A . 2 B . 3 C. 4 D . 5 4 Dây đốt nóng của đồ dùng điện nhiệt đợc làm vật liệu : A. Vonfram B. Vonfram phủ lớp bari oxit C. Niken crom D. Tất cả A,B,C đều đúng 5 . Máy biến áp giảm áp có : A. U1 = U 2 B. U2 > U 1 C .Chỉ A và B đều đúng D. U2 < U 1 6. Aptomat là thiết bị điện có chức năng ? A. Có cả hai chức năng của cầu chì và cầu dao B. Của cầu dao C. Không có hai chức năng trên D. Cầu chì 7. Vẽ những kí hiệu điện vào cột B ứng với ý nghĩa của cột A trong bảng sau STT A B 1 Đèn huỳnh quyang 2 Công tắc 3 cực 3 Công tắc 2 cực 4 Cầu chì 5 Dây pha 6 Dây trung tính II. Phần tự luận 8. Em hãy nêu đặc điểm , yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà ?? 9. Một máy biến áp có các số liệu sau: U1 = 220V : U2 = 24 V . Số vòng dây quấn sơ cấp N1 = 460 vòng . a. Hãy tính số vòng dây N2 ? b. Máy biến áp trên là loại máy tăng áp hay giảm áp ? Tại sao ? c. Khi điện áp sơ cấp giảm xuống U 1 = 150V, để giữ U2 = 24V Không đổi , số vòng dây N2 Không đổi thì phải điều chỉnh N1 bằng bao nhiêu? 10. Em hãy nêu nguyên lí làm việc của đồ dùng điện nhiệt.? đáp án - biểu điểm( chẵn) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm ) Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 D C B C D A 7 .Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,25 điểm STT A B 1 Đèn huỳnh quang 2 Công tắc 3 cực 3 Công tắc 2 cực 4 Cầu chì 5 Dây pha A 6 Dây trung tính O II. Phần tự luận (7 điểm ) 8 . Mỗi ý trả lời đúng đợc 1 điểm - Đặc điểm của mạng điện trong nhà :(1 điểm) + Điện áp của mạng điện trong nhà là 220V + Đồ dùng của mạng điện trong nhà rất đa dạng + Điện áp định mức của các thiét bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp của mạng điện -Yêu cầu của mạng điện : 1 điểm + Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà + Đảm bảo an toàn cho ngời và ngôi nhà + Sử dụng và chắc đẹp + Dễ kiểm tra và sửa chữa - Cấu tạo của mạng điện :(1 điểm ) + Công tơ điện + Dây dẫn điện + Các thiết bị điện ( Thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện ) + Các đồ dùng điện 9. Mỗi ý trả lời đúng đợc (1 điểm) a. Tính số vòng dây quấn thứ cấp N2: 2 1 U U = 2 1 N N => N2 = 1 12 U xNU = 220 46024x = 50 (vòng ) (1 điểm) b. Máy biến áp là loại máy giảm áp . Vì U2 < U1(1điểm) c. Tính N1 Khi U1 thay đổi để giữ U2 không đổi : N1 = = 2 21 U xNU 312 24 50.150 = (vòng ) 10. Nguyên lí làm việc của đồ dùng điên nhiệt là dựa vào tác dụng của dòng điện chạy trong dây đốt nóng , biến điện năng thành nhiệt năng (1điểm) đề bài( lẻ) I. Phần trắc ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 20072008 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN * Học sinh hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chọn cách xử lí an toàn nhất trong tình huống nạn nhân tay ướt chạm vào nồi cơm điện bò rò điện A. Dùng tay kéo nạn nhân ra. B. Rút phích cắm điện hoặc (nắp cầu chì; ngắt aptomat). C. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra. D. Gọi người khác đến cứu. Câu 2: Dây đốt nóng thường làm bằng kim loại: A. Sắt. B. Đồng . C. Nhôm. D. Hợp kim Niken –crom. Câu 3: Đèn huỳnh quang tiêu thụ và biến đổi điện năng thành năng lượng nào? A. Nhiệt năng. B. Quang năng . C. Cơ năng. D. Cả 3 ý A,B,C. Câu 4 : Năng lượng đầu ra của bàn là điện là gì? A. Điện năng. B. Quang năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng. Câu 5 : Nhiệt độ làm việc của dây đốt nóng Niken-Crôm vào khoảng bao nhiêu? A. 750 o C – 800 o C. B. 650 o C – 750 o C. C. 850 o C – 950 o C. D. 1000 o C – 1100 o C. Câu 6 : Vỏ bàn là gồm những bộ phận chính nào? A. Đế và dây đốt nóng. B. Đế và rơle nhiệt. C. Nắp và dây đốt nóng. D. Đế và nắp. Câu 7 : Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành năng lượng gì ? A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Quang năng. D. Điện năng. Câu 8 : Máy biến áp cuộn sơ cấp có N 1 vòng, cuộn thứ cấp có N 2 vòng , máy biến áp được gọi là máy biến áp tăng áp khi nào? A. N 1 > N 2 . B. N 1 < N 2 . C. N 1 = N 2 . D. N 1 > N 2 . Câu 9 : Máy biến áp một pha gồm các bộ phận chính nào? A. Stato và rôto. B. Lõi thép và dây quấn. C. Động cơ điện và cánh quạt. D.Động cơ điện và phần bơm. Câu 10: Để chế tạo nam châm điện của máy biến áp, quạt điện người ta cần có những vật liệu kó thuật điện gì? A. Đồng. B. Lõi thép . C. Dây quấn làm bằng dây điện từ D. Cả 2 ý B,C. Câu 11 : Đèn sợi đốt có đặc tính: A.Tiết kiệm điện năng. B.Phát sáng liên tục. C. Tuổi thọ cao. D. Cả 3ý A;B;C Câu 12 : Trên bóng đèn sợi đốt có ghi: 220V – 100W cho biết điều gì? A. Công suất đònh mức và cường độ dòng điện đònh mức. B. Điện áp đònh mức và công suất đònh mức. C. Điện áp đònh mức và cường độ dòng điện đònh mức. D. Điện áp đònh mức và dung tích soong. Câu 13 : Dây đốt nóng thường làm bằng kim loại: A. Sắt. B. Đồng . C. Nhôm. D. Hợp kim Niken –crom. Câu14 : Loại dây nào sau đây thường được sử dụng làm dây đốt nóng của bàn là điện. bếp điện, nồi cơm điện? A. Đồng . B. Phero-crôm. C. Nhôm. D. Niken-crôm. Câu 15 : Điện trở của dây đốt nóng tỉ lệ nghòch với đại lượng nào sau đây? A. Điện trở suất. B. Chiều dài . C. Tiết diện. D. Nhiệt độ. Câu 16 : Thiết bò nào sau đây dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha? A. Máy biến áp một pha. B. Bàn là điện. C. Động cơ điện một pha. D. Máy bơm nước. Câu 17 : Trên bóng đèn sợi đốt có ghi: 220V – 100W cho biết điều gì? A. Công suất đònh mức và cường độ dòng điện đònh mức. B. Điện áp đònh mức và công suất đònh mức. C. Điện áp đònh mức và cường độ dòng điện đònh mức. D. Điện áp đònh mức và dung tích soong. Câu 18 : Khi điện áp đầu vào U 1 của máy biến áp tăng, muốn giữ điện áp đầu ra U 2 không đổi, ta điều chỉnh số vòng dây N 1 như thế nào? A. Tăng vòng dây. B. Giảm vòng dây. C. Vừa tăng vừa giảm vòng dây. D. Không thay đổi vòng dây. Câu 19 : Chức năng của máy biến áp là gì? A. Biến đổi công suất. B. Biến đổi điện năng. C. Biến đổi nhiệt năng. D. Biến đổi điện áp. Câu 20 : Để chế tạo nam châm điện của máy biến áp, quạt điện người ta cần có những vật liệu kó thuật điện gì? A.Đồng. B. Lõi thép . C. Dây quấn làm bằng dây điện từ D. Cả 2 ý B,C. Câu 21 : Động cơ điện một pha tiêu thụ điện năng được biến đổi thành: A.Nhiệt năng. B. Quang năng C. Cơ năng. D. Cả 3 ý A,B,C. Câu 22 : Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành năng lượng gì ? A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Quang năng. D. Điện năng. Câu 23 : Máy biến áp cuộn sơ cấp có N 1 vòng, cuộn thứ cấp có N 2 vòng , máy biến áp được gọi là máy biến áp tăng áp khi nào? A. N 1 > N 2 . B. N 1 < N 2 . C. N 1 = N 2 . D. N 1 > N 2 . II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Nêu cấu tạo của động cơ điện một pha? Nguyên lí làm

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:39

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w