Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
DI TRUYỀN HỌC MENDELI/ Mendel và một số khái niệm:1) Gregor Mendel_Newton của sinh học: Gergor Mendel sinh ngày 22 tháng 7 năm 1822, mất ngày 6 tháng 1 năm 1884. Ông sinh ra cùng thời với L.Pasteur, Darwin. Sinh ra trong gia đình nông dân nghèo ở Silesie, nay thộc Tiệp Khắc. Khi còn học trung học ông đã thể hiện nhiều khả năng thông minh, có chí hướng trở thành nhà giáo, dạy khoa học tự nhiên.Do điều kiện sống thiếu thốn, ông vào tu viện thành phố để tiếp tục học thành nhà giáo. Thưở đó tu viện có lệ đặc biệt là các thầy dòng phải giảng dạy các môn khoa học cho các trường thành phố, nên họ thường tiến hành các nghiên cứu khoa học.Tu viện cử Mendel đi học ở đại học Viên (Áo) từ 1851 đến 1853. Khi trở về ông giảng dạy các môn khoa học tự nhiên như toán và vật lý Từ năm 1856 đến năm 1863, Mendel tiến hành thí nghiệm ở đậu Hà Lan (Pisum sativum) trên mảnh vườn nhỏ trong tu viện.Ông đã trồng khoảng 37.000 cây và quan sát đặc biệt chừng 300.000 hạt.Các kết quả nghiên cứu được trình bày trước “Hội đồng các nhà tự nhiên học” ở Brno năm 1865 và được công bố năm 1866.Mendel đã nhờ có phương pháp thí nghiệm độc đáo chứng minh sự di truyền do các nhân tố di truyền và dùng các ký hiệu số học đơn giản biểu hiện các quy luật truyền thụ tính di truyền. Phát minh này đặt nền móng cho di truyền học, nó rất căn bản và là thành phần kiến thức không thể thiếu ở bậc trung học phổ thông.2) Phương pháp thí nghiệm của Mendel: a/ Đối tượng nghiên cứu:Mendel chọn đậu Hà Lan làm đối tượng thuận tiện cho nghiên cứu (có lẽ do dễ trồng và có nhiều tính trạng phân biệt rõ ràng, là cây hằng năm, tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo dòng thuần).Các thí nghiệm của ông đã làm cho đậu Hà Lan trở thành đối tượng mô hình đầu tiên của di truyền học.Ngày nay, việc chọn đối tượng mô hình là công việc quan trọng hàng đầu cho bất kỳ nghiên cứu sinh học thực nghiệm nào.b/ Tính trạng hay dấu hiệu:Thông thường khi quan sát các loài sinh vật khác nhau sẽ thấy chúng có những nét dễ dàng nhận biết, đó là các tính trạng (character) hay dấu hiệu (trait).Ở mắt người có thể là đen, nâu, xanh hoặc xám; tóc có thể vàng, nâu hoặc đen.Ngoài những tính trạng hình thái dễ quan sát, còn có những tính trạng bên trong liên quan đến các phản ứng sinh hoá, các biểu hiện sinh lý thậm chí có các biểu hiện của những tính trạng tâm thần.Mendel đã tài tình việc lựa chọn bảy cặp tính trạng chất lượng có biểu hiện rõ ràng.Các cặp tính trạng này được gọi là cặp tính trạng chất lượng vì trong mỗi cặp có sự tương phản dễ ghi nhận như tròn và nhăn hay vàng với lục.
c/ Cách tiến hành:Ông đã đề ra phương pháp nghiên cứu di truyền đúng đắn, gọi là phương pháp di truyền giống lai. Những nét đặc trưng của phương pháp này là :Chọn đối tượng nghiên cứu đặc biệt là đậu Hà Lan có đặc tính tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo dòng thuần.Tạo dòng thuần chủng trước khi lai giống.Phân tích tính di truyền phức tạp của sinh vật thành những tính trạng tương đối đơn giản bằng cách ban đầu chỉ nghiên cứu sự di truyền của 1 cặp tính trạng tương phản, về sau mới nghiên cứu sự di truyền của một vài cặp tính trạng tương phản.Ông dùng thống kê toán học để phân tích và rút ra quy luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ sau.3) Cách phát biểu các quy luật của Mendel: Mendel không hề CHƯƠNG VI: CÁC QUY LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Các quy luật tượng di truyền Quy luật di truyền Menden Các quy luật di truyền phân li cặp gen không alen Quy luật di truyền sau Menden Các quy luật di truyền phân li độc lập gen không alen A Quy luật di truyền Mendel Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan I Quy luật phân li Mỗi tính trạng 1cặp alen quy định, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ.Các alen bố mẹ tồn thể cách riêng rẽ không hoà trộn vào Khi Giảm phân alen gen phân li đồng giao tử, nên 50% giao tử mang alen này, 50% giao tử mang alen II Quy luật phân li độc lập Nội dung quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng khác phân li độc lập trình hình thành giao tử Các alen nằm NST khác Sự phân li độc lập tổ hợp ngẫu nhiên cặp NST tương đồng giảm phân hình thành giao tử dẫn đến phân li độc lập tổ hợp ngẫu nhiên cặp alen tương ứng B Quy luật sau Mendel I Các quy luật di truyền phân li cặp alen I.1 Trội hoàn toàn • Thí nghiệm Trong thí nghiệm tiếng Mendel chọn cặp số giống đậu Hà Lan thường gieo trồng cặp khác cặp tính trạng tương phản thu kết quả: • Gen gây chết gen ảnh hưởng không thuận lợi đến sinh trưởng phát triển sinh vật, dẫn đến làm giảm sức sống hay gây chết cho thể mang • Ví dụ: P: F1: Aa(trần) x Aa(trần) 1AA(chết): 2Aa(trần): 1aa(vảy) • Các gen theo hiệu gây chết thường chia thành nhóm: + Gen gây chết hoàn toàn: gen gây chết hoàn toàn cá thể + Gen nửa gây chết: gen làm chết nhiều 50% 100% số thể đồng hợp mang + Gen giảm sống: gen làm chết 50% số thể đồng hợp mang Tuy nhiên, phân chia có tính chất quy ước, gen gây chết hoàn toàn điều kiện này, lại nửa gây chết điều kiện ngoại cảnh khác I.5 Mức ngoại gen • Ở số trường hợp, tất cá thể gen biểu kiểu hình tương ứng • Tỉ lệ cá thể kiểu hình tương ứng gen gọi mức ngoại gen I.6 Độ biểu gen • Độ biểu gen mức độ biểu kiểu hình gen số cá thể ngoại • Nhiều gen có mức ngoại hoàn toàn mức biểu cao • Mức ngoại không hoàn toàn độ biểu thay đổi nguyên nhân gây sai lầm xác định tỉ lệ phân li kiểu hình I.7 Tính đa hiệu gen • Ở xét trường hợp gen xác định hình thành tính trạng • Tuy nhiên, thực tế gặp ảnh hưởng gen lên phát triển hai hay nhiều tính trạng gọi tính đa hiệu gen • Tác động đa hiệu gen thể biểu diễn theo sơ đồ sau: • Gen Sản phẩm sơ cấp gen Trình tự phản ứng hóa sinh Các tính trạng II Các quy luật di truyền phân li độc lập gen không alen II.1 Tỉ lệ phân li cổ điển Những thí nghiệm trước Mendel nghiên cứu phép lai cá thể khác cặp tính trạng Song không dừng lại ông chuyển sang giai đoạn nghiên cứu phức tạp hơn: nghiên cứu 2, hay nhiều cặp tính trạng tương phản II.2.Những thay đổi tỉ lệ 9:3:3:1 • Các cặp alen khác phân li độc lập trình di truyền chúng từ đời sang đời khác Trong trường hợp vậy, tỉ lệ phân li Mendel phép lai hai tính 9:3:3:1 Tuy nhiên, quy luật nếu: - Các cặp gen khác nằm cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác - Mỗi gen ảnh hưởng lên tính trạng xác định độc lập với gen khác - Có tượng trội hoàn toàn cặp gen II.2.1 Trội không hoàn toàn Khi tượng trội không hoàn toàn xảy hay cặp gen làm tăng số lớp kiểu hình dẫn đến biến đổi tỉ lệ 9:3:3:1 II.2.2 Át chế (epistasis) Hiện tượng át chế ( xảy phép lai gồm nhiều hai cặp gen) nhận nhờ giảm số lớp kiểu hình dự đoán mà hay nhiều lớp kiểu hình trở lên phân biệt II.2.3 Hiện tượng đa phân (polymery) • Gen đa phân: gen không alen tác động hướng lên hình thành tính trạng • Hiện tượng đa phân: tượng tương tác gen không alen xác định phát triển tính trạng Phân loại: Đa phân không tích lũy (không cộng gộp ) P: A(quả hình tam giác) x B(quả hình bầu dục) F1: 100% A tự thụ F2: 15A: 1B 15 Cây A có kiểu hình giống (quả hình tam giác) Cây B khác (quả hình bầu dục) f Đa phân tích lũy ( cộng gộp ): II.2.4 Gen gây biến đổi (modifier gene) Ảnh hưởng tới kiểu hình gen tuộc locus khác ( gen nền) Gen định có tính trạng hay tính trạng, gen gây biến đổi thân không định tính trạng lại làm cho tác động gen mạnh lên yếu -1- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐỀ TÀI : HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT DI TRUYỀN Người thực hiện : Phan Văn Bước Thàng 3 - Năm 2008
-2- PHẦN I : MỞ ĐẦU Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, đã khẳng định : “Rà soát lại và đổi mới một bước sách giáo khoa, loại bỏ những nội dung không cần thiết theo hướng bảo đảm cơ bản, cập nhật với tiến bộ khoa học, công nghệ…Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học…” Vì vậy, trong những năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những chủ trương và biện pháp để cải tiến nội dung chương trinh và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, như : thí điểm chương trình phân ban mới, bồi dưỡng chu kỳ thường xuyên cho giáo viên về nội dung kiến thức cũng như phương pháp giảng dạy; đặc biệt là đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. Để đổi mới phương pháp dạy học, cần sử dụng rất nhiều biện pháp. Chẳng hạn, trước hết cần đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học…Trong đó sử dụng bài tập giúp học sinh nắm và vận dụng kiến thức là một trong những biện pháp có nhiều hiệu quả nhất. Trong dạy học nói chung và trong dạy học sinh học nói riêng, bài tập có vai trò định hướng hoạt động tư duy của học sinh, giúp học sinh phát huy tính tích cực, năng lực chủ động sáng tạo trong học tập. Đặc biệt ở những nội dung kiến thức có nhiều mối quan hệ thì việc giải bài tập có thể giúp học sinh mở rộng được kiến thức. Vì vậy kỹ năng giải bài tập có một vai trò rất quan trong trong biện pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh hiện nay. Học sinh có kỹ năng giải bài tập sẽ rất thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhận thức và củng cố mở rộng kiến thức. Thực tế ở một số môn học khoa học tự nhiên như : Toán, Vật lý, Hóa học, …việc hình thành kỹ năng giải bài tập là một việc làm thường xuyên và không thể thiếu được. Tuy nhiên đối với môn sinh học, rất ít tài liệu đề cập đến vấn đề này. Qua điều tra về thực trạng kỹ năng giải bài tập các quy luật di truyền (QLDT) của học sinh nói chung và của học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh hiện nay cho thấy phần lớn học sinh còn lúng túng, chưa có các kỹ năng cơ bản để giải bài tập di truyền trong sách giáo khoa một cách hoàn chỉnh. Chính điều đó đã hạn chế rất nhiều đến việc tiếp thu kiến thức di truyền học của học sinh cấp trung học phổ thông. Nguyên nhân của thực trạng trên, theo tôi có một số nguyên nhân sau :
-3- - Về phía giáo viên : Việc trang bị cho học sinh những kiến thức có liên quan đến kỹ năng giải bài tập di truyền chưa được đầy đủ. Ví dụ như kiến thức về quá trình giảm phân phát sinh giao tử, các mối quan hệ trong các QLDT … - Về phía học sinh : Nhiều em chưa có phương pháp học tập phù hợp, học theo kiểu thụ động hoặc xem môn sinh học là môn học phụ. Chính điều này đã ảnh hưởng không ít đến chất lượng học tập bộ môn. - Theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bố trí tiết bài tập Lời Mở đầu Bài tập nghiên cứu khoa học: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề để dạy các quy luật di truyền của Men Đen đợc hoàn thành với sự cộng tác nhiệt thành của các đồng chí đồng nghiệp giảng dạy bộ môn Sinh học 9 trong nhà trờng và một số trờng bạn trong huyện Lục Nam - Bắc Giang cùng các em học sinh khối 9 năm học 2010- 2011 Trờng THCS Cẩm lý đã tạo điều kiện giúp đỡ. Tuy nhiên do giới hạn về thời gian, năng lực của bản thân và những điều kiện khách quan khác nên không tránh khỏi những thiếu xót trong quá trình nghiên cứu. Kính mong các đồng chí, đồng nghiệp trong tổ bộ môn, hội đồng khoa học nhà trờng các đồng nghiệp khác tiếp tục giúp đỡ , đóng góp ý kiến để bài tập ngày càng hoàn thiện hơn nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của Đảng và nhà nớc "Nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài", thực hiện thành công quá trình nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cẩm lý, Ngày 04 tháng 10 năm 2010 Ngời thực hiện Nguyễn Văn Toàn ~ 1 ~
Phần I: Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: 1.1. Xuất phát từ chủ trơng đổi mới phơng pháp dạy học: Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở các trờng phổ thông để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh nhằm đào tạo những ngời năng động và sáng tạo đã đợc đặt ra trong ngành giáo dục từ những năm 80. Hiện nay, với nhịp độ phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ, vấn đề đổi mới ph- ơng pháp dạy học càng đợc quan tâm hơn. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII đã ghi rõ: Đổi mới phơng pháp dạy và học ở các cấp học, bậc học. áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Và dạy học theo phơng pháp tích cực tiếp tục đợc quan tâm ở Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của BCHTW Đảng khoá VIII: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nề nếp t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học. 1.2. Xuất phát từ thực tiễn sử dụng phơng pháp dạy học của giáo viên hiện nay: Thực tiễn giảng dạy từ khi vận dụng đổi mới cho đến nay sự chuyển biến về phơng pháp dạy học trong các trờng học cha đợc là bao. Phổ biến là thầy đọc trò chép, thuyết trình giảng giải xen kẽ với vấn đáp tái hiện biểu diễn trực quan minh họa.Tuy nhiên bên cạnh đó củng có những giáo viên vận dụng thành công các biện pháp tích cực phát huy đợc năng lực t duy độc lập sáng tạo, năng lực trí tuệ của học sinh, trong đó có dạy học giải quyết vấn đề nhng chủ yếu là trong các tiết thao giảng, các giờ dạy thi giáo viên dạy giỏi. 1.3. Xuất phát từ nhu cầu của bản thân: Để góp phần thực hiện nhiệm vụ cải cách giáo dục: cải tiến phơng pháp theo hớng phát triển trí lực học sinh trong quá trình học tập phù hợp với xu thế phát triển của lí luận dạy học hiện đại. Đồng thời để áp dụng đợc yêu cầu Nghị quyết của Đảng về việc đổi mới ph- ơng pháp giáo dục đào tạo, bản thân tôi đã chọn đề tài: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề để dạy các quy ÔN TẬP : CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Định Luật Nội Dung Xu hướng biểu hiện các tính trạng ở các F Cơ sở tể bào học Điều kiện nghiệm đúng Đồng Tính ( I ) -Các cơ thể lai F 1 có kiểu hình đồng nhất theo tính trạng trội - Phân li tổ hợp của các cặp NST tương đồng Phân li – tổ hợp của cặp gen tương ứng - Có sự tương tác giữa 2 alen trong cặp gen ( gen trội lấn át gen lặn ) - P t/c về tính trạng đem lai -Tính trạng trội phải trội hoàn toàn Phân Tính ( II ) -F 2 có sự phân tính về kiểu hình theo tỷ lệ sấp sỉ 3 trội : 1 lặn - như trên - Giao tử F 1 là giao tử thuần khiết - như trên - Số lượng cá thể phân tích lớn PLĐL ( III ) - Các tính trạng được di truyền riêng rẽ tạo ra BDTH khác P - P khác nhau n cặp tính trạng thì F 2 phân tính theo công thức ( 3 : 1 ) n - PLĐL – THTD của các cặp NST tương đồng PLĐL – THTD của các alen khi hình thành giao tử ở F 1 - Cơ chế giảm phân hình thành giao tử F 1 - như trên - Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau - Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng Liên kết Gen - Các gen nằm trên cùng 1 NST phân li cùng nhau có sự di truyền liên kết từng nhóm tính trạng - Số nhóm gen liên kết tương ứng với số NST trong bộ đơn bội ( trong tế bào sinh dục ) - Các gen phân bố thành hàng dọc trên NST mỗi gen ở một vị trí xác định gọi là lô cut - Khi NST phân li Các gen trên đó đi cùng với nhau làm thành nhóm gen liên kết - như định luật I – II - Chỉ những gen nằm gần nhau trên 1 NST mới liên kết hoàn toàn Hoán vị Gen - Các gen tương ứng trên 1 cặp NSt tương đồng có khả năng trao đổi chỗ cho nhau - Khoảng cách giữa 2 gen càng xa nhau thì tần số hoán vị gen càng lớn - Sự TĐC từng đoạn tương ứng giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân I Hoán vị gen làm xuất hiện BDTH - như định luật I – II - Các gen đang xét phải nằm xa nhau trên 1 NST Tương tác Gen - Hai hoặc nhiều cặp gen có thể cùng quy định 1 tính trạng làm xuất hiện ở con cháu những tính trạng khác P - Tuỳ dạng tương tác mà phân tính ở thế hệ sau là biến dạng của công thức ( 3 : 1 ) n - Sự tác động qua lại giữa các gen không alen làm xuất hiện ở con lai những tính trạng không có ở bố mẹ - Các gen ở những mức độ khác nhau đều tác động lên sự hình thành, phát triển của nhiều tính trạng - như định luật I – II - Giữa các gen đang xét phải có sự tương tác Di truyền giới tính - Tỷ lệ đực : cái ở mỗi loài sấp sỉ 1 : 1 - Có 2 kiểu NST xác định giới tính kiểu XX , XO và kiểu XX , XY - TNĐ – PL – TH của cặp NST giới tính - Cơ thể dị hợp tử về cặp NST giới tính ( XY ) cho 2 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau - Tỷ lệ 1 : 1 nghiệm đúng trên số lượng lớn cá thể Di truyền Liên kết với giới tính - Tính trạng được quy định bởi gen lặn trên X tuân theo quy luật di truyền chéo - Tính trạng được quy định bởi gen trên Y tuân theo quy luật di truyền thẳng - Gen trên Y không có alen tương ứng trên X, ở một số loài Y không mang gen - Gen lặn trên X chưa biểu hiện ngay ở XX, mà chỉ biểu hiện ở XY - Nghiệm đúng với các loài mà quy định giới tính được xác định bởi XX, XY, XO . Chuyªn ®Ò: Quy luËt di truyÒn chuyªn ®Ò Nhóm tác giả: 1. Nguyễn Tiến Dũng 2. Nguyễn Thị Song Hương 3. Nguyễn Thùy Linh 4. Doãn Thị Phương Thảo 5. Trần Thị Thúy 6. Dương Thị Thương 7. Phạm Văn Tuấn -89- Chuyªn ®Ò: Quy luËt di truyÒn PHẦN I QUY LUẬT DI TRUYỀN MENĐEN 1. Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là: A. Lai phân tích. B. Phân tích cơ thể lai. C. Phương pháp tạp giao. D. Phương pháp tự thụ phấn. 2. Phương pháp nghiên cứu của Menđen có đặc điểm: A. Lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản. B. Sử dụng lý thuyết, xác suất và toán học thống kê trong việc phân tích kết quả nghiên cứu. C. Sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả. D. Làm thí nghiệm lặp lại nhiều lần để xác định tính trạng chính xác của kết quả nghiên cứu. E. Tất cả đều đúng. 3. Để có thể lựa chọn các cây đậu Hà lan thuần chủng làm bố mẹ trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã: A. Tạp giao giữa các cây đậu Hà lan để lựa chọn những cây đậu có tính trạng ổn định. B. Tiến hành lai phân tích các cây có kiểu hình trội. C. Kiểm tra kiểu hình qua nhiều thế hệ tự thụ phấn, cây thuần chủng sẽ có biểu hiện tính trạng ổn định. D. Cho các cây đậu bố mẹ lai với F1. 4. Menđen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách: A. Lai giữa cơ thể đồng hợp với cá thể mạng kiểu hình lặn B. Lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau một cặp tính trạng tương phản. C. Lai giữa cơ thể dị hợp với cơ thể có kiểu hình lặn. D. Lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể có kiểu hình lặn. 5. Đặc điểm nào của đậu Hà Lan là không đúng: A. Tự thụ phấn chặt chẽ. B. Có thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau. C. Thời gian sinh trưởng khá dài. D. Có nhiều cặp tính trạng tương phản. -90- Chuyªn ®Ò: Quy luËt di truyÒn 6. Điều kiện cho định luật đồng tính và phân tính nghiệm đúng: A. Bố mẹ thuần chủng khác nhau một cặp tính trạng tương phản B. Tính trạng chỉ do một cặp gen quy định và tính trạng trội phải trội hoàn toàn C. Sự biểu hiện của tính trạng không phụ thuộc vào tác động của ngoại cảnh D. A, B đúng 7. Trong trường hợp gen trội gây chết không hoàn toàn, phép lai giữa 2 cá thể dị hợp sẽ làm xuất hiện tỉ lệ phân tính: A. 1:1. B. 1:2:1. C. 2:1. D. 3:1. 8. Menđen đã giải thích định luật phân tính bằng: A. Sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp nhiÔm sắc thể đồng dạng trong giảm phân. B. Giả thuyết giao tử thuần khiết. C. Hiện tượng phân ly của các cặp nhiÔm sắc thể trong giảm phân. D. Hiện tượng trội hoàn toàn. 9. Cơ sở tế bào học của định luật phân tính là: A. Sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp nhiÔm sắc thể đồng dạng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh. B. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cặp nhiÔm sắc thể đồng dạng. C. Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể, sự phân ly của các nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh. D. Cơ chế tự nhân đôi trong gian kỳ và sự tổ hợp trong tính trạng. 10. Việc cả 7 tính trạng của đậu Hà lan mà Menđen nghiên cứu đều tuân theo định luật phân ly độc lập cho thấy: A. Số lượng nhiễm sắc thể ở bộ đơn bội của đậu Hà lan là 7. B. Sự hình thành giao tử ở thực vật chỉ do nguyên phân. C. 7 cặp alen xác định các tính trạng này nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. D. 7 cặp alen xác định các tính trạng này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. 11. Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy aa, kiểu gen đồng hợp trội làm trứng không nở. a) Phép lai giữa cá chép kính sẽ làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: -91- Chuyªn ®Ò: Quy luËt di truyÒn A. Toàn cá chép kính. B. 3 chép kính: 1 chép vảy. C. Các trứng không nở được. D. 1 chép kính : 1 chép vảy. E. 2 chép kính : 1 chép vảy. b) Để có sản lượng cao nhất phải chọn cặp cá bố mẹ như thế nào? A. Cá chép kính x cá chép [...]...Giải thích kết quả thực nghiệm • Mendel cho rằng, tính trạng được xác định bởi nhân tố di truyền (sau này gọi là gen) • Trong cơ thể các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp, nhân tố trội kí hiệu bằng chữ in hoa, nhân tố lặn kí hiệu bằng chữ in thường Vídụ: trong thí nghiệm trên thì thế hệ bố, mẹ P sẽ có kiểu gen... ảnh hưởng của một gen lên sự phát triển của hai hay nhiều tính trạng được gọi là tính đa hiệu của gen • Tác động đa hiệu của gen cơ thể biểu di n theo sơ đồ sau: • Gen Sản phẩm sơ cấp của gen Trình tự các phản ứng hóa sinh Các tính trạng II Các quy luật di truyền do phân li độc lập của các gen không alen II.1 Tỉ lệ phân li cổ điển Những thí nghiệm trước đó của Mendel đã nghiên cứu các phép lai... nhiều cặp tính trạng tương phản II.2.Những thay đổi tỉ lệ 9:3:3:1 • Các cặp alen khác nhau có thể phân li độc lập nhau trong quá trình di truyền của chúng từ đời này sang đời khác Trong trường hợp như vậy, tỉ lệ phân li Mendel đối với phép lai hai tính là 9:3:3:1 Tuy nhiên, quy luật này chỉ đúng nếu: - Các cặp gen khác nhau nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau - Mỗi gen ảnh hưởng lên tính... hình tam giác) 1 Cây B khác (quả hình bầu dục) f Đa phân tích lũy ( cộng gộp ): II.2.4 Gen gây biến đổi (modifier gene) Ảnh hưởng tới kiểu hình của các gen tuộc locus khác ( các gen nền) Gen nền quy t định có tính trạng hay không có tính trạng, còn gen gây biến đổi thì chính bản thân mình không quy t định được tính trạng nhưng lại có thể làm cho tác động của gen nền mạnh lên hoặc yếu đi ... trung gian I.3 Đồng trội • Khi nghiên cứu các protein đa hình trong các dịch sinh học, người ta thấy rằng ở con lai F1, các tính trạng của bố và mẹ được biểu hiện ngang nhau, hiện tượng này được gọi là di truyền đồng trội Ví dụ: P: HbB/HbB F1: x HbA/HbA HbA/HbB (HbA: Hemoglobin A, HbB: Hemoglobin B) I.4 Gen gây chết • Gen gây chết là gen ảnh hưởng không thuận lợi đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh... Gen nửa gây chết: là gen làm chết nhiều hơn 50% nhưng ít hơn 100% số thể đồng hợp mang nó + Gen giảm sống: là gen làm chết dưới 50% số thể đồng hợp mang nó Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ có tính chất quy ước, vì 1 gen có thể gây chết hoàn toàn trong điều kiện này, nhưng lại là nửa gây chết trong những điều kiện ngoại cảnh khác I.5 Mức ngoại hiện của gen • Ở một số trường hợp, không phải tất cả các... của 2 lần phân bào giảm nhiễm được gọi là phân tích 4 • Phân tích 4 cho phép chứng minh rằng sự phân li các con lai theo tỉ lệ số lượng nhất định mà Mendel đã phát hiện là hiện tượng sinh học có tính quy luật mà cơ chế giảm phân là cơ sở của nó Cơ chế phân tử của tính trội • Khi trội hoàn toàn, nếu gen mã hóa 1 enzim, còn alen đột biến sinh ra 1 enzim không có hoạt tính hay có hoạt tính rất yếu thì ...Các quy luật tượng di truyền Quy luật di truyền Menden Các quy luật di truyền phân li cặp gen không alen Quy luật di truyền sau Menden Các quy luật di truyền phân li độc lập gen không alen A Quy. .. 50% giao tử mang alen này, 50% giao tử mang alen II Quy luật phân li độc lập Nội dung quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng khác phân li độc lập trình hình thành... truyền phân li độc lập gen không alen A Quy luật di truyền Mendel Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan I Quy luật phân li Mỗi tính trạng 1cặp alen quy định, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ.Các