ảnh hưởng rơm rạ đến lúa vụ đông xuân

46 415 0
ảnh hưởng rơm rạ đến lúa vụ đông xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hiệu quả của việc xử lý rơm rạ, phân huỷ hữu cơ trong vụ đông xuân 2015 giống lúa OM5451. tại xã song phú huyện tam bình tỉnh vĩnh long... danh thol lớp khoa học cây trồng k38 a2 khoa nn và shud truong đại học cân tho

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG DANH THOL ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM XỬ LÝ RƠM RẠ T THỬ NGHIỆM ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM XỬ LÝ RƠM RẠ T THỬ NGHIỆM ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2015 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực TS LÊ VĨNH THÚC DANH THOL MSSV: B1206030 Lớp: TT12X8A2 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Khoa học Cây trồng, với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM XỬ LÝ RƠM RẠ T THỬ NGHIỆM ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2015 Do sinh viên Danh Thol thực Kính trình hội đồng chấm luận tốt nghiệp Cần thơ, ngày…tháng…năm 2016 Cán hướng dẫn TS Lê Vĩnh Thúc i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM XỬ LÝ RƠM RẠ T THỬ NGHIỆM ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2015 Do sinh viên Danh Thol thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng: Luận văn hội đồng đánh giá mức Cần Thơ, ngày… tháng……năm 2016 Thành viên hội đồng ……………… …………………… .…………… DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên cha mẹ, người suốt đời tận tuỵ hết lòng chúng con, xin cảm ơn người thân giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Chân thành cám ơn thầy Lê Vĩnh Thúc thầy Mai Vũ Duy tận tình giúp đỡ, động viên truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến bạn Khoa Học Cây Trồng K38 giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Cần thơ, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Danh Thol iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Cần Thơ, ngày….Tháng .Năm 2016 Sinh viên thực Danh Thol iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Danh Thol Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08/03/1993 Dân tộc: Kh mer Quê quán: Ấp Bà Gồng, thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Con ông: Danh Dương Năm sinh: 1965 Và bà: Thị Thuận Năm sinh: 1970 Chổ nay: Ấp Bà Gồng, thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh BạcLiêu Số điện thoại: 0986530267 II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian đào tạo: Từ năm 1999 đến năm 2004 Trường tiểu học A Ngan Dừa, thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Trung học sở Thời gian đào tạo: Từ năm 2004 đến năm 2008 Trường trung học sở Ngan Dừa, thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Trung học phổ thông Thời gian đào tạo: Từ năm 2008 đến năm 2011 Trường THPT Ngan Dừa, thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Đại học Thời gian đào tạo: Từ 2011 đến năm 2016 Trường Đại Học Cần Thơ, khu II, Đường 3/2, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Ngày… Tháng…Năm 2016 Danh Thol v DANH THOL 2016 “ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM XỬ LÝ RƠM RẠ T THỬ NGHIỆM ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2015”, trang Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Khoa học Cây Trồng, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: Ts Lê Vĩnh Thúc TÓM LƢỢC Đề tài: Ảnh hƣởng chế phẩm xử lý rơm rạ T thử nghiệm đến sinh trƣởng suất lúa OM5451 vụ Đông Xuân 2015 Được thực xã Song Phú huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long Thí nghiệm thực nhằm đánh giá khả phân huỷ rơm rạ chế phẩm sinh học TrichomixDT T đến sinh trưởng suất giống lúa OM5451 Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, nghiệm thức với lần lặp lại cụ thể sau: Nghiệm thức thứ rơm, rạ không xử lý chế phẩm sinh học (đối chứng) Nghiệm thức thứ hai rơm, rạ có xử lý chế phẩmT Nghiệm thức thứ ba rơm, rạ xử lý chế phẩm Trichomix-DT Kết thí nghiệm cho thấy: Rơm rạ ủ với chế phẩm Trichomix-DT T khác biệt ý nghĩa nghiệm thức, không làm ảnh hưởng đến chiều cao, số bông/m2, phần trăm hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt suất thực tế lúa Tuy nhiên số chồi thời điểm 20, 30, 50 ngày sau sạ số hạt bông, số bông/m2 lúc thu hoạch có xu hướng gia tăng vi MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM TẠ iii LỜI CAM ĐOAN iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xi Chƣơng 1: Giới thiệu Chƣơng : Lƣợc khảo tài liệu 2.1Đặc điểm hình thái lúa 2.1.1Rễ 2.1.2Thân 2.1.3Lá 2.1.4Hoa Phát hoa 2.2 Quá trình sinh trưởng 2.2.1Giai đoạn sinh trưởng 2.2.2Giai đoạn sinh sản 2.2.3Giai đoạn chín 2.3 Những yếu tố cấu thành suất lúa 2.3.1 Số đơn vị diện tích 2.3.2Số hạt 2.3.3Tỷ lệ hạt 2.3.4Khối lượng 1000 hạt 2.3.5Chỉ số thu hoạch HI 2.4 Vi sinh vật phân huỷ rơm rạ 2.4.1 Vai trò vi sinh vật đất 2.4.2 Nấm trichoderma 2.5 Chế phẩm sinh học phân hủy rơm rạ 2.5.1 Chế phẩm Trichornix-DT vii 2.5 Chế phẩm T 2.6.Hiện trạng sử dụng rơm, rạ 2.7 Sơ lược giống lúa OM5451 Chƣơng 3: Phƣơng tiện phƣơng pháp thí nghiệm 3.1Phương tiện thí nghiệm 3.1.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 3.1.2Vật liệu thí nghiệm 3.2 Phương pháp thí nghiệm 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 3.2.2Cách thực 10 3.3Các tiêu theo dõi 10 3.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 10 3.3.2Các thành phần suất suất 11 3.3.3Chỉ tiêu hình thái rơm rạ phân huỷ diệp lục tố 11 3.3.4Chỉ tiêu đất vi sinh vật đất 12 3.4 Xử lý số liệu 13 Chƣơng 4: Kết thảo luận 14 4.1 Tổng quan thí nghiệm 14 4.1.1 Sự sinh trưởng phát triển 14 4.1.2 Tình hình sâu bệnh 14 4.2 Các tiêu nông học 14 4.2.1 Chiều cao lúa 14 4.2.2 Số chồi 15 4.3 Các thành phần cấu tạo nên suất 16 4.3.1 Số /m2 17 4.3.2 Số hạt bông: 17 4.3.3 Tỷ lệ hạt 17 4.3.4 Khối lượng 1000 hạt 18 4.3.5 Chỉ số thu hoạch(HI) 18 4.4 Năng suất 19 4.4.1 Năng suất thực tế 19 4.4.2 Năng suất lý thuyết 19 Chƣơng 5: Kết luận đề nghị 21 5.1 Kết luận 21 viii 4.3.2 Số hạt/bông Số hạt nghiệm thức (Bảng 4.3) dao động từ khoảng 34,02 – 37,06 (hạt/bông), khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức Kết cho thấy việc xử lý chế phẩm Trichomix-DT T không ảnh hưởng đến số hạt Số hạt tuỳ thuộc vào số gié hoa, số phân hoá củng số gié hoa bị thoái hoá Hai yếu tố ảnh hưởng giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết, hàm lượng đạm cao hay thấp củng ảnh hưởng đến số hoa (Nguyễn Đình Giao ctv, 1997) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số hạt tuỳ thuộc vào số hoa phân hoá số hoa bị thoái hoá Hai yếu tố bị ảnh hưởng bới giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết Nói chung, nhánh lúa to, kỹ thuật canh tác tốt, bón phân đầy đủ, chăm sóc mức, thời tiết thuận lợi số hoa phân hoá nhiều,số hoa thoái hoá ít, nên số hạt cuối cao Số hạt từ 80 – 100 hạt lúa sạ 100 – 120 hạt lúa cấy tốt điều kiện ĐBSCL Vì số hạt cao không ý nghĩa suất lúa cao mà phụ thuộc vào số hạt 4.3.3 Tỷ lệ hạt Qua kết (Bảng 4.3) cho thấy số tỷ lệ hạt biến động từ 85,16 – 86,33 (%) khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức Tỷ lệ hạt phụ thuộc chủ yếu vào nguồn dinh dưỡng cung cấp, tác động điều kiện môi trường, kỹ thuật canh tác Theo Nguyễn Ngọc Đệ cho 80% vật chất khô tích luỹ vào hạt trình quang hợp giai đoạn sau trổ giai đoạn trổ lúa cung cấp đầy đủ nước, dinh dưỡng, ánh sáng nhiều vỏ trấu đạt kích thước tối đa, đồng thời gia tăng trọng lượng hạt, hạt lúa bị lép, tỉ lệ hạt cao Ngoài tỉ lệ hạt tuỳ thuộc vào số hạt bông, đặc điểm sinh lý, giống lúa, điều kiện ngoại cảnh 4.3.4 Khối lƣợng 1000 hạt Theo kết thu trọng lượng 1000 hạt biến thiên khoảng 24,47g – 25,40g (Bảng 4.3) khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức Lý dẫn đến không khác biệt trọng lượng 1000 hạt phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính di truyền giống (kích thước hạt bị kiểm soát chặt chẽ kích thước vỏ trấu), phần nhỏ tác động yếu tố như: Ánh sáng, nhiệt độ môi trường, hàm lượng dinh dưỡng,… Kết thí nghiệm củng đồng thời phù hợp với kết nghiên cứu Tạ Thời Cơ (2003) Quách Thị Bạch Nhật (2008), việc xử lý bón phân rơm rạ hữu dù hay nhiều không làm thay đổi trọng lượng 1000 hạt Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), cho trọng lượng hạt chủ yếu đặc tính di truyền giống định, điều kiên môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm (18 ngày trước trổ) cỡ hạt; vào rộ (15 – 25 ngày sau trổ) độ mẩy hạt 19 Để tăng trọng lượng hạt ta cần bón phân nuôi đồng để tăng cỡ hạt đến kích thước di truyền giống bòn phân nuôi hạt, giữ nước đầy đủ, bảo vệ lúa không bị đỗ ngã sâu bệnh phá hoại, bố trí thời vụ cho lúa ngậm sữa, vào điều kiện thuận lợi để tăng tích luỹ vào hạt làm hạt no đầy ( Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 4.3.5 Chỉ số thu hoạch (HI) Chỉ số thu hoạch số suất hạt thu hoạch suất sinh khối mà trồng tạo trình sinh trưởng phát triển Từ kết thí nghiệm cho thấy số thu hoạch dao động từ 0,43 – 0,46, có khác biệt ý nghĩa mức 5% Chỉ số thu hoạch nghiệm thức Trichomix-DT (0,43) thấp so với hai nghiệm thức lại nghiệm thức T (0,44) nghiệm thức đối chứng cao với (0,46), cho thấy sử dụng chế phẩm phân huỷ rơm, rạ thí nghiệm không làm tăng hiệu số thu hoạch (HI) Theo Tanaka ctv.,(1966) Chỉ số thu hoạch số đặc tính chủ yếu đáp ứng với việc gia tăng suất Gia tăng số thu hoạch làm cho lúa rơm rạ phần không quang hợp chiều cao giảm, giúp tăng cường khả chống đổ ngã Nếu gia tăng HI từ 0,55 – 0,60 nói chung, củng không cải thiện suất hạt, với HI 0,60 nhìn chung thấp, ốp sâu vào nhau, chồi số hạt thấp Vì gia tăng sinh khối có khuynh hướng làm HI giảm hơn, gia tăng HI không tỏ có triển vọng ( Nguyễn Ngọc Đệ,2008) Kết thí nghiệm cho thấy số thu hoạch nhỏ 0,60 ảnh hưởng đến việc làm giảm suất hạt Bảng 4.3 Các thành phần cấu tạo suất giốg lúa OM 5451 nghiệm thức Nghiệm thức Đối chứng T Tricô CV(%) Mức ý nghĩa Số bông/m2 654,00 662,00 687,33 9,25 ns Thành phần suất Khối lượng Tỉ lệ hạt HI 1000 hạt (g) 0,46 a 25,40 85,47 0,44 ab 24,47 86,33 c 0,43 24,48 85,16 7,17 5,04 1,76 * ns ns Số hạt/ 34,02 37,06 35,12 6,15 Ns Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê;ns*: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%; 20 4.3 Năng suất 4.3.1 Năng suất thực tế Qua kết (bảng 4.4) cho thấy suất thực tế nghiệm thức dao động từ 5,16 – 5,66 (tấn/ha) khác biệt ý nghĩa thống kê Nghiệm thức có xử lý chế phẩm T đạt 5,16 (tấn/ha), nghiệm thức có xử lý chế phẩm Trichomix-DT đạt mức 5,33 (tấn/ha) nghiệm thức đối chứng không xử lý chế phẩm đạt mức 5,66 (tấn/ha) Như vậy, việc xử lý chế phẩm T Trichomix-DT chưa có tác dụng rõ rệt việc gia tăng suất thực tế lúa để tạo khác biệt so với đối chứng Điều giải thích phân rơm rạ phân huỷ chậm chạp cung cấp dinh dưỡng từ từ cho đất có tác dụng cải tạo đất mặt lâu dài khó xác định thời điểm phân rơm rạ hữu phân huỷ hoàn toàn để cung cấp lượng dinh dưỡng tối đa cho lúa giai đoạn mà cần nhiều dinh dưỡng (Võ Thị Gương,2004) Hàm lượng dinh dưỡng phân rơm hữu thấp, đất nằm điều kiện yếm khí, vi sinh vật hoạt động điều kiện bình thường nên trình khoáng hoá củng diễn chậm Do mà dinh dưỡng khoáng hoá vụ cung cấp cho ít, chế phẩm xử lý phân rơm hữu có tác dụng cải tạo đất thời gian dài, có xu hướng làm tăng suất trồng Theo Đường Hồng Dật (2002), khẳng định phân hữu làm tăng suất trồng, đặc biệt bón phân vô kết hợp với phân hữu Về lâu dài,nếu cung cấp liên tục phân hữu rơm rạ cho đất môi trường đất có đủ yếu tố cần thiết lượng dưỡng chất khoáng hoá nhiều góp phần giảm lượng phân bón cho lúa nhờ tăng hiệu sử dụng phân bón lên (nhất phân đạm, khoảng 50%) tăng suất lúa (Phạm Thị Phấn Nguyễn Thị Kim Chung, 2005) 4.3.2 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết cấu thành bốn yếu tố: Trọng lượng hạt chắc, số hạt/bông, số chồi hữu hiệu đơn vị diện tích, phần trăm hạt Bốn yếu tố nhân tố định đến suất lý thuyết, nên gọi yếu tố suất Theo kết (Bảng 4.4) suất lý thuyết nghiệm thức biến động từ 5,98 – 6,01(tấn/ha) khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức Nguyên nhân không khác biệt suất lý thuyết cấu thành bốn thành phần suất, mà yếu tố khác biệt thống kê nên dẫn đến tiêu suất lý thuyết củng không khác biệt Theo Nguyễn Đình Giao ctv (1997) suất lý thuyết phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất, chủ yếu số đơn vị diện tích tỷ lệ hạt Tuy nhiên hai thành phần suất chưa có khác biệt, suất lý thuyết không khác biệt rõ rệt 21 Bảng 4.4 Năng suất lý thuyết suất thưc tế giống lúa OM5451 nghiệm thức Nghiệm thức Đối chứng T Tricô CV(%) Mức ý nghĩa Năng suất (tấn/ha) Năng suất lí thuyết Năng suất thực tế 5,98 5,66 6,01 5,16 6,00 5,33 4,21 4,43 ns ns Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê;ns 22 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Rơm rạ xử lý sản phẩm T vụ Đông Xuân 2015 không làm ảnh hưởng đến chiều cao, số bông/m2, phần trăm hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt suất thực tế lúa, xử lý sản phẩm T số chồi thời điểm 20, 30, 50 ngày sau sạ số hạt bông, số bông/m2 lúc thu hoạch có xu hướng gia tăng 5.2 Đề nghị Đề nghị tiếp tục mở rộng nghiên cứu thí nghiệm mô hình rộng nhiều loại đất canh tác khác 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO George, A, 2008 Rice In: Principles of Crop production: Theory, Techniques,and Technology (Second Edition) ISBN 0-13-1145568 www.StudentAid.gov Kirk, G and Du, L V, 1997 Changes in rice root architecture, porosity and oxygen and proton release under phosphorus deficiency New Phytologist 135: 191–200 Nguyễn Ngọc Đệ, 2009 Giáo trình lúa NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 338 trang Donn, H B., 2010 Growth and Production of Rice Soils, Plant Growth And Crop Production (2):103–114 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyền, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng, 2001 Cây lúa, giáo trình lương thực tập 1, NXB Nông Nghiệp Borromeo, T H, Sanchez P L and D A Vaughan, 1994 Wild rices of the Philippines Philippine Rice Research Institute, Maligaya, Nueva Ecija, Philippines Phạm Văn Kim, 2003 Sinh lý sinh thái nấm Giáo trình NXB Đại Học Cần Thơ Beiley B A and Lumsden R D., 1998 Direct effects of Trichoderma and Gliocladium on plant growth and residuce nitrogen release, Soil Ssci Soc Am J 58: 1600-1665 Jenkins, B.M>, L.L baxter, T.R Miles Jr and T.R Miles, 1998 Combustion properties of biomass, Fule Processing Technology, 54: 17-46 Guar, A.C, S Neelakantan, K.S Dargang, 1990 Organic manures, I.C.A.R India Dương Minh, 2010 Vai trò nấm Trichoderma phòng trừ bệnh – kết nghiên cứu từ nấm Trichoderma có khả ứng dụng Đại Học Cần Thơ Kỷ yếu “hội thảo khoa học ứng dụng biện pháp sinh học lĩnh vực trồng trọt theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững An Giang” Trang 48-58 Nguyễn Văn Bạc, 2002 Khảo sát phân hủy nấm Trichoderma spp số dư thừa thực vật Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 29 trang 24 Dương Minh, Tô Huỳnh Như, Trần Thị Cẩm Nhụy, Nguyễn Hoàng Phúc, 2010a Khảo sát khả tiết cellulase chủng nấm Trichoderma thu thập Đồng Bằng Sông Cửu Long Kỷ yếu hội nghị khoa học “Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu” Phần II: Khoa học đất, Môi trường, Tài nguyên đất đai, Bảo vệ thực vật, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch NXB Nông Nghiệp HCM, trang: 537-540 Nguyễn Minh Hùng Phan Quốc Kiệt, 2009 Khảo sát khả chịu úng phân hủy cellulose chủng nấm Trichoderma thu thập tỉnh Hậu Giang điều kiện phòng thí nghiệm Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thân 2004 Chọn lọc nhân sinh khối giống trichoderma đối kháng với nấm phytopthora gây hại trồng, luận văn thạc sĩ, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Đăng Nghĩa ctv.2005 Đất với trồng NXBNN Thành Phố Hồ Chí Minh Dương Minh 2005 Sử dụng nấm Trichoderma sp Trong việc phòng trị bệnh hại trồng đất vườn đất màu luân canh sau vụ lúa Hội thảo khoa học giảm giảm trở ngại đất phục vụ sản xuất lúa bền vững ĐBSCL Việt Nam, chương trình hợp tác Đại học Cần Thơ với Đại học Gent Đại học leuven bỉ (VLIR-R3) Luu Hong Man, Vu Tien Khang and Takeshi Watanabe (2005) Improvemet of soil fertility by rice Straw manure, pp, 124 – 134 Cửu Long delta rice research ínstitule, Viet Nam Lynch J.M and S.H.T Harper (1985) The microbian Upgrading of Straw for Agricultule use, Philosophycal Transactions of the Royal Society of Lon Don, 310; 1144,221- 226 Lê Văn Khoa 2004 Giáo trình bạc màu đất bảo vệ đất đai Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng trường Đại Học Cần Thơ Võ Thị Gương Dương Minh Viễn, 2006 Sử dụng phân hữu bã bùn mía cải thiện dinh dưỡng P độc chất Al đất phèn Tạp chí nghiên cứu khoa học Đại Học Cần Thơ Alexander M (1961) Introduction to soil microbiologi, John Wiley and Sons, Inc, Second edition Trần Thị Ngọc Sơn P.P Ramaswami (1997) Chuyển hoá phụ nấm nông nghiệp hữu bền vững nông nghiệp, Kết nghiên cứu nông nghiệp 1997-1998, Nxb Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr, 180182 Kredics L Z Alltal,L,manczinger, A Szekeres, F, Kevel and E Nagy (2003) Influence of environmental parameters on Trichoderma strains with 25 biocontrol potentian Hungarian Âcademy of science and University of Szeged, Microbiologycal Reseach Group, PO Box 533, H6701 Szeged, Hungary; Department of Microbiology, University of Szeged, Hungary (http//public.carnet.br/ftbrd/41-37.pdf) Kimura M and C.C Tun, 1999 Microscopic observation of the decomposition process of leaf sheath of rice straw and colonizing microorganisms during the cultivation period of paddy rice Soil Sci Plan Nutr, 45: 427-437 Nguyễn Ngọc Đệ 2008 Giáo trình lúa.Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác.Đại Học Cần Thơ Tạ Thời Cơ 2004 Nghiên cứu ảnh hưởng phân rơm phân huỷ vi sinh sinh trưởng suất giống lúa MTL250 vụ Hè Thu 2003 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt Đại Học Cần Thơ Yoshida S 2005 Những kiến thức khoa học trồng lúa NXBNN Hà Nội (Mai Văn Quyền dịch) Yoshida S 1982 Cơ sở khoa học lúa Viện nghiên cứu Quốc Tế Người dịch Trần Minh Thành.ĐHCT Nguyến Đăng Nghĩa ctv, 2005 Phân bón trồng.NXBNN Hà Nội Vũ Tiến Khang, Nguyễn Bảo Vệ Lưu Hồng Mẫn (2005) Ảnh hưởng biện pháp xử lý rơm rạ đến số đặc tính đất sinh trưởng lúa vụ Hè Thu Đồng sông Cửu Long Đường Hồng Dật 2002 Cẩm nang phân bón Nhà xuất Hà Nội Phạm Thị Phấn Nguyễn Thị Kim Chung.2005 Ảnh hưởng phân hữu lên suất chất lượng lúa thơm MTL250 Tạp chí khoa học Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL, trang 147 – 160 VõThị Gương 2004 Bài giảng chất hữu độ phì nhiêu đất.Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng.Trường Đại Học Cần Thơ Quách Thị Bạch Nhật 2008 Ngiên cứu ảnh hưởng phân hưu lên suất chất lượng giống lúa MTL250 vụ Đông Xuân (2006 – 2007).Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Đỗ Châu Giang 2001 Khảo sát ảnh hưởng biện pháp canh tác suất lúa IR 50404 cai lậy Tiền Giang vụ Hè Thu 2000 Trang 446 Nguyễn Đình Giao ctv 1997 Giáo trình thực tập lúa Trường đại học nông nghiệp I môn lương thực.NXBNN Hà Nội 26 PHỤ LỤC Phụ Bảng1.Trung bình chiều cao(cm) đo đƣợc thời điểm sinh trƣởng nghiệm thức thí nghiệm vụ Đông Xuân2015, xã Song Phú huyện Tam Bình tỉnh Vỉnh Long Nghiệm thức lặp lại ĐC Ngày sau sạ 40 50 20 30 30,58 37,64 53,6 63,08 71,22 ĐC 30,77 37,05 53,86 63,32 72,46 ĐC T 30,69 38,95 54,99 62,06 72,16 29,96 38,41 54,16 61,76 71,40 30,83 37,79 55,59 62,92 72,53 29,20 38,82 54,28 64,92 73,45 Tricô 31 36,96 54,92 64,72 73,86 Tricô 32,2 38,04 56,03 65,92 74,43 Tricô 30,44 37,68 55,11 64,95 72,51 T T 60 Ghi chú: Nghiệm thức ĐC rơm rạ ủ bổ sung chế phẩm.Nghiệm thức T rơm rạ ủ với chế phẩm T Nghiệm thức tricô rơm rạ ủ với nấm Trichomix-DT 27 Phụ Bảng2.Trung bình số chồi/m2 đo đƣợc thời điểm sinh trƣởng nghiệm thức thí nghiệm vụ Đông Xuân2015, xã Song Phú huyện Tam Bình tỉnh Vỉnh Long Nghiệm thức lặp lại 20 30 Ngày sau sạ 40 50 60 ĐC 109 215 215 197 183 ĐC 147 180 191 141 162 ĐC T 152 277 249 250 210 170 207 185 169 157 155 239 250 199 196 162 254 211 194 162 Tricô 111 218 211 189 167 Tricô 123 236 252 213 200 Tricô 156 263 217 199 171 T T Ghi chú: Nghiệm thức ĐC rơm rạ ủ bổ sung chế phẩm.Nghiệm thức T rơm rạ ủ với chế phẩm T Nghiệm thức tricô rơm rạ ủ với nấm Trichomix-DT 28 Phụ Bảng3 Số liệu suất thành phần suất đo đƣợc thời điểm sinh trƣởng nghiệm thức thí nghiệm vụ Đông Xuân2015, xã Song Phú huyện Tam Bình tỉnh Vỉnh Long Số Tỷ lệ hạt/bông hạt (%) Trọng lượng 1000 hạt (g) Năng suất thực tế (tấn/ha) 346 44 85,4 22,9 5,76 308 41 86,7 26,6 5,71 ĐC 327 40 84,2 26,6 5,60 T 312 43 87,4 24 5,57 T 351 41 86,3 25,3 5,03 T 330 43 85,2 24 4,88 Trico 314 46 84,9 24,6 5,34 Trico 392 39 83,8 24,4 5,12 Trico 325 41 86,7 24,3 5,54 Nghiệm lặp lại thức Số bông/m2 ĐC ĐC HI 0,45 0,46 0,45 0,44 0,42 0,43 0,42 0,44 0,41 Ghi chú: Nghiệm thức ĐC rơm rạ ủ bổ sung chế phẩm.Nghiệm thức T rơm rạ ủ với chế phẩm T Nghiệm thức tricô rơm rạ ủ với nấm Trichomix-DT 29 Phụ bảng 4: Chiều dài rễ (cm) giai đoạn sinh trƣởng giống lúa OM5451 nghiệm thức thí nghiệm Dài rễ (cm) Nghiệm thức 20 NSKS 30 NSKS 40 NSKS 50 NSKS Đối chứng 9,70 15,47 20,60 21,47 T 9,70 15,29 20,36 17,52 Tricô 8,70 16,12 19,22 21,15 CV(%) 8,00 9.05 10,46 10,88 Mức ý nghĩa ns ns ns ns Ghi chú: Nghiệm thức ĐC rơm rạ ủ bổ sung chế phẩm.Nghiệm thức T rơm rạ ủ với chế phẩm T Nghiệm thức tricô rơm rạ ủ với nấm Trichomix-DT.Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê;ns Phụ bảng Spad giai đoạn sinh trƣởng giống lúa OM5451 nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Đối chứng T Tricô CV(%) Mứcý Nghĩa 30 NSKS 0,84 0,83 0,85 7,53 ns 40 NSKS 1,01 0,99 1,02 3,14 ns Spad 50 NSKS 0,98 0,98 0,96 3,24 ns 60 NSKS 0,90 1,01 0,98 3,22 ns Ghi chú: Nghiệm thức ĐC rơm rạ ủ bổ sung chế phẩm.Nghiệm thức T rơm rạ ủ với chế phẩm T Nghiệm thức tricô rơm rạ ủ với nấm Trichomix-DT.Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê;ns 30 Phụ bảng 6.PH nƣớc đo giai đoạn sinh trƣởng giống lúa OM5451 nghiệm thức thí nghiệm PH Nghiệ m thức 30 NSKS 40 NSKS 50 NSKS 60 NSKS Đối chứng 6.30 6.17 5.90 6.33 T 6.31 6.23 5.91 6.39 Trico 6.27 6.29 5.97 6.38 CV (%) 0.7 0.9 1.5 0.7 ns ns ns Mức ý ns nghĩa Ghi chú: Nghiệm thức ĐC rơm rạ ủ bổ sung chế phẩm.Nghiệm thức T rơm rạ ủ với chế phẩm T Nghiệm thức tricô rơm rạ ủ với nấm Trichomix-DTTrong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê;ns Phụ bảng 7.EC nƣớc đo giai đoạn sinh trƣởng giống lúa OM5451 nghiệm thức thí nghiệm EC Nghiệm thức 30 NSKS 40 NSKS 50 NSKS 60 NSKS Đối chứng 484.17 433.33 390.60 270.93 T 478.00 444.00 418.47 263.40 Trico 498.67 436.00 393.20 279.80 CV(%) Mức ý nghĩa 2.69 ns 1.85 ns 4.36 ns 2.36 ns 31 Ghi chú: Nghiệm thức ĐC rơm rạ ủ bổ sung chế phẩm.Nghiệm thức T rơm rạ ủ với chế phẩm T Nghiệm thức tricô rơm rạ ủ với nấm Trichomix-DT.Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê;ns Phụ bảng Chlorophyll giai đoạn sinh trƣởng giống lúa OM5451 nghiệm thức thí nghiệm Chlorophyll Nghiệm thức Chlorophyll a Chlorophyll b Chlorophyll c Đối chứng 0,142 0.147 3,98 T 0,143 0,154 4,12 Tricô 0,148 0,149 3,99 CV(%) 15,86 15,24 5,00 Mức ý nghĩa ns ns ns Ghi chú: Nghiệm thức ĐC rơm rạ ủ bổ sung chế phẩm.Nghiệm thức T rơm rạ ủ với chế phẩm T Nghiệm thức tricô rơm rạ ủ với nấm Trichomix-DT.Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê;ns 32 33 [...]... trong điều kiện ngập nước Vùi rơm ở đất ngập nước dẫn đến các tiến trình sinh hóa trong đất tạo ra nhiều acid hữu cơ, đồng thời phóng thích ra các chất khí như CO2, H2S, CH4, NH3 (Yoshida, 1981) Rơm rạ vùi vào đất có ảnh hưởng đến dinh dưỡng N của cây lúa, làm giảm năng suất lúa so với loại bỏ rơm và gốc rạ hoặc đốt rơm và gốc rạ (Vũ Tiến Khang và cs., 2005), nguyên nhân là rơm rạ vùi chưa được hoai mục... khối lượng rơm rạ sau mỗi vụ thu hoạch tương đương với năng suất lúa, khoảng gần 20 triệu tấn rơm rạ/ năm tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Trong số đó, khoảng 2/3 (13 triệu tấn/năm) là gốc rạ còn lại trên ruộng và 1/3 (7 triệu tấn/năm) là rơm sau khi suốt lúa lấy hạt Do lúa được canh tác 2-3 vụ/ năm, khoảng thời gian đất nghỉ ngắn nên rơm rạ tươi được cày vùi vào đất đã gây độc đối với rễ lúa trong... Dascela… Sản phẩm T củng đưa vào áp dụng Vì vậy, đề tài Ảnh hƣởng của chế phẩm xử lý rơm rạ T thử nghiệm đến sinh trƣởng và năng suất lúa OM5451 vụ Đông Xuân 2015” được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá khả năng phân huỷ rơm rạ của chế phẩm T đến sinh trưởng và năng suất giống lúa OM5451 1 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm hình thái cây lúa 2.1.1 Rễ Rễ mầm mọc ra đầu tiên khi hạt nảy mầm, dài... 2.5.2 Chế phẩm T T: Sản phẩm phân huỷ rơm rạ trong giai đoạn thử nghiệm 2.6 Hiện trạng sử dụng rơm rạ hiện nay Rơm, rạ là nguồn phế phẩm sau thu hoạch thường không được nông dân quan tâm nhiều, đối với một số nước như Việt Nam, Philipies, Sri-Lanka, Indonesia và Ấn độ thì đốt rơm, rạ là rất phổ biến, Riêng Việt Nam ngoài đốt rơm, rạ người dân còn sử dụng rơm, rạ để trồng nấm,phủ mặt liếp trồng hoa... soát và sức khỏe cây lúa đã phát triển ổn định Hình 4.1: Ruộng thí nghiệm giống lúa OM5451 vụ Đông Xuân 2015 15 4.2 Các chỉ tiêu nông học 4.2.1 Chiều cao cây lúa Chiều cao cây lúa là yếu tố nói lên sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, yếu tố quyết định đến chiều cao cây lúa chính là độ dài của các bẹ lá ở giai đoạn sinh trưởng và sự vươn dài lóng thân ở giai đoạn từ khi làm đòng đến khi trổ hoàn toàn... đất và tỷ lệ lúa /rơm, nếu lúa trên rơm của đất khô và ngập nước đều nhau thì trung bình khối lượng rơm trên mỗi hecta của lúa nước sẽ cao hơn so với lúa đất khô Rơm, rạ chứa khoảng 0,5-0,8% N; 0,160,27% P2O5; 0,05-0,1% S; 1,4-2% K2O; 4-7% Si; 40% C và nếu được trả lại cho đất thì đây sẽ là nguồn cung cấp đạm và kali đáng kể Theo điều tra thì năm 1981 trên thế giới sản xuất được 408 triệu tấn lúa (Ponnamperuma,... đầu vụ và được chăm sóc như nhau Nghiệm thức 1: Rơm rạ sau thu hoạch không được xử lý Nghiệm thức 2: Rơm rạ sau thu hoạch được xử lý với chế phẩm T (sản phẩm phân huỷ rơm rạ trong giai đoạn thử nghiệm) Nghiệm thức 3: Rơm rạ sau thu hoạch được xử lý với chế phẩm Trichomix-DT Lặp lại 1 Lặp lại 2 Lặp lại 3 NT I NT III NT II NT II NT I NT III NT III NT II NT I Hình 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm giống lúa. .. kỳ phân hóa đòng đến khi lúa vào chắc nhưng quan trọng nhất là thời kỳ phân bào giảm nhiễm Tỷ lệ chắc tùy thuộc vào số hoa trên bông, đặc tính sinh lý của cây lúa và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh Trong giai đoạn trổ mà gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi hay không cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thì sẽ làm cho hạt không chắc được nên làm tăng số hạt lép sẽ ảnh hưởng đến năng suất lúa Muốn có năng... vụ, đạt trung bình 5-8 tấn/ha 9 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 Phƣơng tiện 3.1.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm - Địa điểm thí nghiệm: Xã Song Phú huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long - Thời gian thực hiện vụ Đông Xuân từ tháng 4 – 7/2015 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm Giống lúa: Giống OM5451 Rơm rạ: Sau khi thu hoạch được lấy mẫu sấy khô đến khi trọng lượng không đổi từ đó quy ra lượng rơm. .. các nghiệm thức Kết quả này cho thấy việc xử lý chế phẩm Trichomix-DT và T không ảnh hưởng đến số hạt trên bông Số hạt trên bông tuỳ thuộc vào số gié hoa, số phân hoá củng như số gié hoa bị thoái hoá Hai yếu tố này ảnh hưởng bởi giống lúa, kỹ thuật canh tác và điều kiện thời tiết, hàm lượng đạm cao hay thấp củng ảnh hưởng đến số hoa trên bông (Nguyễn Đình Giao và ctv, 1997) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), ... NH3 (Yoshida, 1981) Rơm rạ vùi vào đất có ảnh hưởng đến dinh dưỡng N lúa, làm giảm suất lúa so với loại bỏ rơm gốc rạ đốt rơm gốc rạ (Vũ Tiến Khang cs., 2005), nguyên nhân rơm rạ vùi chưa hoai mục... tài Ảnh hƣởng chế phẩm xử lý rơm rạ T thử nghiệm đến sinh trƣởng suất lúa OM5451 vụ Đông Xuân 2015” thực nhằm mục tiêu đánh giá khả phân huỷ rơm rạ chế phẩm T đến sinh trưởng suất giống lúa OM5451... khối lượng rơm, rạ tuỳ thuộc vào chế độ, mùa vụ, cây trồng, phân bón đất tỷ lệ lúa /rơm, nếu lúa rơm đất khô ngập nước trung bình khối lượng rơm hecta lúa nước cao so với lúa đất khô Rơm, rạ chứa khoảng

Ngày đăng: 25/04/2016, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan