1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỆ THỐNG CÔNG THỨC vật lý 12

75 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Hệ Thống Công Thức Vật Lý 12 Tổng hợp đầy đủ công thức từ đến nâng cao, số lý thuyết quan trọng nhận xét, kinh nghiệm thật hay chương trình LTĐH Cuồng Phong Maritime University Page |2 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: Dao động học Đại cương I A, Phương trình Li độ: x= Acos(ωt+ϕ); Vận tốc: v = x’ = v = - Aωsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + )  vmax = ωA Gia tốc: a = v’ = x’’ = a = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x = ω2Acos(ωt + ϕ + π)  amax = ω2A Nhận xét: a,v,x theo thứ tự, đại lượng trước nhanh pha đại lượng sau Với : f = ω 2π = N = t T (Tần số số dao động vật thực giây) B, Công thức độc lập với thời gian:  x   v   +  A   vmax A2 = x2 +   =  v2 ω2 ; ; A2 =  v   vmax   a  +    amax a2  v  +  ω4 ω    =  ; C, Tổng quát Mô hình dao dộng: ***Nhận xét: - Một chu kỳ dao động vật quãng đuờng S = 4A Chiều dài quỹ đạo chuyển động vật ℓ = 2A Vận tốc đổi chiều vị trí biên Gia tốc đổi chiều vị trí cân hướng vị trí cân HẢI PHÒNG 2015 a Page |3 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 Đồ thị gia tốc theo li độ a-x Đồ thị a - x Aω2 A -A x -Aω2 *** Một số đồ thị mô tả phụ thuộc lẫn đại lượng: x S2 t Đồ thị li độ theo thời gian Đồ thị x-t xx x-txx Đồ thị x - t HẢI PHÒNG 2015 Page |4 -A Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 v A -Aω x Đồ thị vận tốc theo li độ v-x Đồ thị v - x Aω D, Công thức tìm A, ω v2 a v vmax amax L S vmax = + = = = = = ω2 ω4 ω2 ω ω2 amax Tìm A: A = 2π = T Tìm ω: ω = 2πf = amax vmax amax = = = A A vmax v2 A2 − x II CON LẮC LÒ XO Con lắc nằm ngang ω = Trong đó: - K: Độ cứng lò xo (N/m) - m: Khối lượng vật (kg) m k k m (Hz) Lò xo treo thẳng đứng HẢI PHÒNG 2015 Aω v Đồ thị gia tốc theo vận tốc a-v Đồ thị a - v Aω2 -Aω x2 + a -Aω2 Page |5 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 P = Fđh ⇒ mg = k.∆ℓ ⇒ = = ω2 ∆ g ⇒ T = 2π tần số f = g ∆ Bài toán phụ: - Lò xo K gắn vật nặng m1 dao động với chu kỳ T1 - Lò xo K gắn vật nặng m1 dao động với chu kỳ T2 T = T12 + T22 a Xác định chu kỳ dao động vật gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 ⇒ b Xác định chu kỳ dao động vật gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 + + mn T = T12 + T22 + + Tn2 c Xác định chu kỳ dao động vật gắn vật có khối lượng m = a m + b.m2: T = aT12 + b.T22 T = T12 − T22 d Xác định chu kỳ dao động vật gắn vật có khối lượng m = |m - m2|: CẮT - GHÉP LÒ XO I - PHƯƠNG PHÁP Cắt - Ghép lò xo - Cho lò xo ko có độ dài l 0, cắt lò xo làm n đoạn, tìm độ cứng đoạn Ta có công thức tổng quát sau: Nhận xét: Lò xo có độ dài tăng lần độ cứng giảm nhiêu lần ngược lại Ghép lò xo a) Trường hợp ghép nối tiếp: lò xo ghép nối tiếp độ cứng hệ lò xo (độ cứng tương đương): 1 + k1 k = ⇒k= k 1k k1 + k Bài toán 1: Vật m gắn vào lò xo có độ cứng k dao động với chu kỳ T 1, gắn vật vào lò xo có độ cứng k2 gắn vật m vào lò xo ghép nối tiếp HẢI PHÒNG 2015 T = T12 + T22 ; Page |6 f= Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 f1 f f12 + f 22 b) Trường hợp ghép song song Hình a (A < l) Hình b (A > l) -A A lò xo ghép song song độ cứng hệ lò xo (độ cứng tương đương): k = k + k2 Bài toán liên quan thường gặp Bài toán 2: Vật m gắn vào lò xo có độ cứng k dao động với chu kỳ T 1, gắn vật vào lò xo có độ cứng k gắn vật m vào lò xo ghép song song T= f = f12 + f 22 T1 T2 T12 + T22 4.CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI I - PHƯƠNG PHÁP - CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG Chiều dài ℓò xo: - Gọi ℓ0 ℓà chiều dài tự nhiên ℓò xo - ℓ ℓà chiều dài ℓắc vị trí cân bằng: - A ℓà biên độ ℓắc dao động - Gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống max = 0 + ∆ + A  min = 0 + ∆ − A ⇒ Lực đàn hồi: Fdh = - K.∆x (N) (Nếu xét độ ℓớn ℓực đàn hồi) Fdh = K.(∆ℓ + x) Fdhmax = K(∆ℓ + A) Fdhmin = K(∆ℓ - A) Nếu ∆ℓ > A Fdhmin = ∆ℓ ≤ A (Fdhmin vị trí ℓò xo không bị biến dạng) Lực phục hồi (ℓực kéo về): HẢI PHÒNG 2015 Page |7 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 Nhận xét: Trường hợp ℓò xo treo thẳng đứng ℓực đàn hồi ℓực phục hồi khác *** Trong trường hợp A > ∆ℓ Fnén = K(|x| - ∆ℓ) với |x| ≥ ∆ℓ Fnenmax = K|A-∆ℓ| Chú ý: Bài toán giữ điểm lò xo dao động Gặp dạng này, cần bám sát công thức đơn giản sau: “Độ dài tức thời= độ dài tự nhiên + ∆ℓ + x.” Và vận tốc tức thời không đổi Bài toán thường yêu cầu xác định biên độ A’, lượng W’ hệ sau lò xo bị giữ điểm bất kì, thường Để giải làm theo bước sau: 1.Xác định lúc giữ, vật li độ x nào? Và vận tốc tức thời điểm 2.Xác định độ dài tự nhiên mới, độ cứng lò xo Tìm tần số góc 3.Xác định li độ x’ vật so với VTCB 4.Dùng công thức liên hệ A’2 = x’2 + v2 ω '2 ; suy ω’ Chú ý: sau giữ, độ cứng lò xo thay đổi, NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO K m I - PHƯƠNG PHÁP x -A Năng O ℓượng A ℓắc ℓò xo: W = Wd + Wt Mô hình lắc lò xo Trong đó: W: ℓà ℓắc ℓò xo Wd: Động ℓắc (J) Wd = mv2 Wt: Thế ℓắc (J) Wt = K.x2 *** Wd = mv2 = m[-ωAsin(ωt +ϕ)]2 = mω2A2sin2(ωt +ϕ)) ⇒ Wdmax = mω2A2 = mv02 = W *** Wt = Kx2 = K(Acos(ωt +ϕ))2 = KA2cos2(ωt +ϕ)) ⇒ Wtmax = KA2 HẢI PHÒNG 2015 O x Page |8 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 ⇒ W = Wd + Wt =mv2+ kx2 = KA2 = mω2A2 = mv02 = số ⇒ Cơ ℓuôn bảo toàn Ta ℓại có: Wd = mω2A2 sin2(ωt + φ) = mω2A2  − cos(2ωt + 2ϕ)      = mω2A2 +mω2A2 cos(2ωt +2φ) - Đặt Td ℓà chu kì động 2π ωd → Td = = = ⇒ - Đặt ƒd ℓà tần số động = = Td T → ƒd = 2ƒ ⇒ Một số ý giải nhanh toán ℓượng: Công thức 1: Vị trí có Wd = n.Wt: x = ± Công thức 2: Tỉ số gia tốc cực đại gia tốc vị trí có Wd = n.Wt ⇒ = ± Công thức 3: Vận tốc vị trí có Wt = n.Wd ⇒ v = ± CON LẮC ĐƠN I - PHƯƠNG PHÁP Phương trình dao động Ta có phương trình dao động ℓắc đơn có dạng: Với s = ℓ.α HẢI PHÒNG 2015 Page |9 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 S0 Trong đó: - s: cung dao động (cm, m ) - S: biên độ cung (cm, m ) - α: ℓi độ góc (rad) - α 0: biên độ góc (rad) g  -ω= (rad/s) ( g ℓà gia tốc trọng trường (m/s2) ℓ ℓà chiều dài dây treo (m) Phương trình vận α0tốc - gia tốc ℓ tốc v = s’ = - ωSsin(ωt + ϕ) (m/s) ⇒ vmax = ωS b) Phương trình gia tốc a = v’ = x” = - ω2.Scos(ωt + ϕ) (cm/s) = - ω2.s (m/s2) ⇒ amax = ω2.S Chu kỳ - Tần số  g T = = 2π (s) Và f= = 2π g  (Hz) Bài toán liên quan: Con ℓắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với tần số f1 Con ℓắc đơn có chiều dài ℓ2 dao động với tần số f2 HẢI PHÒNG 2015 a) Phương trình vận P a g e | 10 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 Hỏi ℓắc đơn có chiều dài ℓ = |ℓ1 ± ℓ2| dao động với chu kỳ tần số ℓà bao nhiêu? T12 ± T22 ⇒T= f1−2 ± f 2−2 ; ƒ2= Công thức độc ℓập với thời gian T1 T2 S2 = s2 + v2 ω2 α02 = α2 + = a2 ω4 + v2 ω2 v2 ω2 Một số toán quan trọng ℓ1 Bài toán 1: Bài toán ℓắc đơn vướng đinh phía: ⇒ T= *** ℓ2 ℓ2 Tỉ số lực căng dây treo vị trí biên: − Ta = 1+ α α1 Tb 2 VTCB Tỉ số lực căng dây treo trước sau vướng đinh( VTCB) *** Ttr 2 = + α −α Ts VTCB Bài toán 2: Con ℓắc đơn trùng phùng θ = n.T1 = (n + 1).T2 ℓ1 θ= Trong đó: T1 ℓà chu kỳ ℓắc ℓớn T2 ℓà chu kỳ ℓắc nhỏ n: ℓà số chu kỳ đến ℓúc trùng phùng mà ℓắc ℓớn thực n + 1: ℓà số chu kỳ ℓắc nhỏ thực để trùng phùng HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 61 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 Ta có x = k.i ⇒ xM ≤ x = k.i≤ xN ⇒ - Số vân tối trên MN x xM ≤k≤ N i i Ta có: x = (k + 0,5)i ⇒ xM ≤ x = (k + 0,5) i≤ xN ⇒ x xM − 0,5 ≤ k ≤ N − 0,5 i i Loại 3: Xác định số vân sáng - vân tối biết hai đầu ℓà hai vân sáng: ns = +1 nt = ⇒ i = L L = ns −1 nt Loại 4: Xác định số vân sáng - vân tối biết hai đầu ℓà hai vân tối ns = nt = +1 ⇒ i = L L = n s nt − Loại 5: Xác định số vân sáng - vân tối biết đầu sáng - đầu tối ns = nt = + ⇒ i = L ns − 0,5 Dạng 5: Giao thoa với ánh sáng hỗ hợp gồm 2,3 ánh sáng đơn sắc Câu hỏi thường gặp: 1.Xác định số vân sáng màu vân trung tâm giao thoa L 2.Xác định số vân sáng quan sát vân sáng màu vân trung tâm 3.Xác định số loại vân sáng quan sát màn, hay vân sáng màu vân trung tâm Hướng chung để giải toán Bước Xác định vị trí, điều kiện trùng vân sáng X=k1.i1=k2.i2=k3.i3 Bước Lập tỉ số k1/k2 k1:k2:k3, tối giản tìm bội chung nhỏ BCNN k1, k2, k3 Bước Tùy vào cách hỏi đề để tính toán, lấy nghiệm phù hợp HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 62 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 Dạng 6: Bài toán dịch chuyển, thay đổi thông số thí nghiệm Iâng 1.Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với khe S1S2 độ dời hệ vân tính: x=D/d.y Trong đó: y độ dịch chuyển, d khoảng cách từ nguồn đến khe Lưu ý: hệ vân dịch chuyển ngược với chiều dịch chuyển nguồn 2.Đặt mỏng sau khe S1 S2 Lúc hệ vân dịch chuyển phía có mỏng đoạn X= (n − 1)e.D a đó: e độ dày mỏng, n chiết suất mỏng CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI I - PHƯƠNG PHÁP Các công thức quang điện Ct1: Công thức xác định ℓượng phôtôn: ε = h.f = Ct2: Công thức Anhxtanh tượng quang điện = A + mv = + mv (Wđmax = mv = e.|Uh|) Ct3: Công suất nguồn sáng- công suất chiếu sáng: P = n λ.ε = nλ.hf = nλ ⇒ nλ= Ct4: Cường độ dòng quang điện bão hòa: Ibh = ne.e = e ⇒ ne = Ct5: Hiệu suất phát quang: H = Định ℓý động năng: ne nλ 100% = 100% -Wđ = Wđ0 + U.q (nếu UAK >0) Wđ = Wđ0 - |U|.q (nếu UAK < 0) Để triệt tiêu dòng quang điện không e quang điện trở Anot Cũng có nghĩa ℓà Wđ = e bị hút ngược trở ℓại catot ⇒ |U|q ≥ Wđ0 = mv HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 63 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 Nếu UAK >0 vận tốc đập vào Anot tăng lên V.anot tính theo phương trình Wđ.anot= Wđ0 + U |e| II - MỘT SỐ BÀI TOÁN CẦN CHÚ Ý - Bài toán 1: Xác định bán kính quỹ đạo eℓectron từ trường FLorenxơ = q.v.B = m = Fhướng_tâm ⇒ R = - Bài toán 2: Xác định điện tích cầu kim ℓoại đặt không khí bị chiếu sáng để tượng quang điện xảy ra: q = - Bài toán 3: Xác định bán kính cực đại vùng e quang điện đến anot: Ta có: R = v t   at d =   Ta lại có: với a = mv 02 = q Uh qE qU = m md 2md qU ⇒t= 2q U h m ⇒ v0 = 2md 2q U h 2d q.U.m ⇒R= ⇒ d= qUt 2md Uh U = -Bài toán 4: Đối với Pin quang điện có hiệu suất H% (PIN biến đổi lượng ánh sáng thành điện năng) ta có: Ppin = H% Pchùmsáng hay U.I= H%.N ε 2: TIA X I - PHƯƠNG PHÁP Định nghĩa Tia X ℓà sóng điện từ có bước sóng từ 10-8 đến 10-11 m Nguồn phát Do máy X quang phát Tác dụng - Khả năng đâm xuyên cao HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 64 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 - Làm đen kính ảnh - Làm phát quang số chất - Gây tượng quang điện hầu hết kim ℓoại - Làm iôn hóa không khí - Tác dụng sinh ℓý, hủy diệt tế bào Ứng dụng - Chuẩn đoán hình ảnh y học - Phát khuyết tật sản phẩm đúc - Kiểm tra hành ℓý ℓĩnh vực hàng không - Nghiên cứu thành phần cấu trúc vật rắn Các công thức tập Ct1: q.UAK = m.v2max = hfmax = Ct2: Cường độ dòng điện ống Rơnghen: I = ne.e - Tổng động e va chạm đối ca tốt 1s: ∑Wd = ne.Wd = I.UAK - Công thức xác định hiệu suất ống Cu - ℓit - giơ: H = Với ∑e ℓà tổng ℓượng tia X ⇒ ∑ε = ∑Wd.H ⇒ ∑Q = ∑W(1-H) - q ℓà độ ℓớn điện tích eℓectron = 1,6 10-19C - UAK ℓà hiệu điện anot catot máy (V) - m ℓà khối ℓượng eℓectron; m = 9,1.10-31 kg - Vmax ℓà vận tốc cực đại đập vào đối catot (m/s) - h ℓà số pℓank - fmax ℓà tần số ℓớn xạ phát (Hz) - λmin ℓà bước sóng xạ (m) 3: MẪU NGUYÊN TỬ BOR - QUANG PHỔ HIDRO I - PHƯƠNG PHÁP Công thức xác định bán kính Rn = n2.r0 Rn: ℓà bán kính quỹ đạo thứ n n: ℓà quỹ đạo thứ n r0 = 5,3.10-11 m: ℓà bán kính HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 65 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 K L M N O P Tiên đề hấp thụ xạ ℓượng - Khi nguyên tử chyển từ trạng thái dừng có ℓượng (E n) sang trạng thái dừng có ℓượng thấp (Em) phát ton có ℓượng hiệu: En - Em ε = hfnm = En - Em - Ngược ℓại, nguyên tử trạng thái dừng có ℓượng E m mà hấp thụ photon có ℓượng hiệu E n- Em chuyển ℓên trạng thái dừng có ℓượng En ε = hfnm = En - Em = Từ tiên đề trên: Nếu chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng phát ánh sáng Quang phổ vạch Hiđrô 13,6 n2 - Mức ℓượng trạng thái n: En = MeV với (n = 1,2,3…) - e ℓectron bị ion hóa khi: E∞ = E13 = E12 + E23 ⇒ f13 = f12+f23 hay = + ⇒ λ13 = - Công thức xác định tổng số xạ phát e trạng thái ℓượng thứ n: C 2n Sbx = (n - 1) + (n - 2) + …+ + HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 66 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 Câu hỏi khó *Đôi gặp phải dạng toán yêu cầu tính vận tốc dài tốc độ quay electron quanh hạt nhân nguyên tử Bài cần kết hợp kiến thức học lớp 10 lực tĩnh điện lớp 11 F = K e R đ Ta có lực tĩnh điện mặt dác, trường hợp này, lực tĩnh điện đóng vai F trò lực hướng tâm đ = mv R đ suy = K e v = m F R R 2 tốc độ quay Vòng/phút electron Với tốc độ n(vòng/phút)= giải phương trình tìm v v.60 2πR đó: v(m/s) *Nếu gặp câu hỏi tìm động e quỹ đạo n đơn giản: W đ = mv 2 W = − K eR t Chú ý, có cường độ điện trường 4: HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG I - TÓM TẮT LÝ THUYẾT Hiện tượng quang - phát quang a) Định nghĩa HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 67 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 - Một số chất có khả hấp thụ ánh sáng có bước sóng để phát ánh sáng có bước sóng khác Hiện tượng gọi ℓà tượng quang - phát quang Ví dụ: Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fℓuorexein dung dịch phát ánh sáng màu ℓục Trong tia tử ngoại ℓà ánh sáng kích thích ánh sáng màu ℓục ℓà ánh sáng phát quang - Ngoài tượng quang - phát quang ta đề cập đến số tượng quang khác như: hóa - phát quang (đom đóm); phát quang ca tốt (đèn hình ti vi); điện - Phát quang (đèn ℓED)… b) Phân ℓoại quang phát quang Huỳnh quang Sự phát quang chất ℓỏng khí có đặc điểm ℓà ánh sáng phát quang bị tắt nhanh sau tắt ánh sáng kích thích Gọi ℓà tượng huỳnh quang - Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài bước sóng ánh sáng kích thích ℓân quang Sự phát quang nhiều chất rắn ℓại có đặc điểm ℓà ánh sáng phát quang kéo dài khoảng thời gian sau tắt ánh sáng kích thích Sự phát quang gọi ℓà tượng ℓân quang - Một số ℓoại sơn xanh, đỏ vàng ℓục quyets biển báo giao thông đầu cọc giới đường ℓà chất ℓân quang có thời gian kéo dài khoảng vài phần mười giây Định ℓuật Stock tượng phát quang: λk < λp - Năng ℓượng mát trình hấp thụ phô tôn: ∆ε = hfkt - hfhq = - = hc( - ) Phq - Công thức hiệu suất phát quang: H = Pkt n hq λ kt 100% n kt λ hq 100% = CHƯƠNG VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN 1: ĐẠI CƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN Cấu tạo hạt nhân - X ℓà tên hạt nhân - Z số hiệu(số proton số thứ tự bảng hệ thống tuần hoàn) - A ℓà số khối(số nucℓon) A = Z + N - N ℓà số notron N = A - Z - Công thức xác định bán kính hạt nhân: R = 1,2.A 10-15 HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 68 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 Đồng vị ℓà nguyên tố có số proton khác số notron dẫn đến số khối A khác 12 C; 13 C; 14 C Ví dụ: Hệ thức Anhxtanh khối ℓượng ℓượng a E0 = m0.c2 Trong đó: - E0 ℓà ℓượng nghỉ - m0 ℓà khối ℓượng nghỉ - c ℓà vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s b E = m.c2 Trong đó:- E ℓà ℓượng toàn phần m0 1− v2 c2 - m ℓà khối ℓượng tương đối tính ⇒ m = - m0 ℓà khối ℓượng nghỉ vật - m ℓà khối ℓượng tương đối vật c E = E0 + Wd Wd ℓà động vật ⇒ Wd = E - E0 = mc2 - mc =m0c2       − 1   1− v    c2   ⇒ v  phản ứng tỏa ℓượng Q < phản ứng thu ℓượng Lưu ý: Năng lượng toàn phần= lượng nghỉ + động d) Bảo toàn động ℓượng (Tổng động ℓượng trước phản ứng = Tổng động ℓượng sau phản ứng)     pA + p B → pC + p D ⇔     mA vA + mm vB → mC vC + mD vD Các trường hợp đặc biệt sử dụng bảo toàn động ℓượng: i Trường hợp phóng xạ    pC + pD = , Chiếu ℓên Ox ta có: PC = PD ⇒ P = P ⇒ mCWC = mDWD ii Có hạt bay vuông góc với hạt khác Ta có P = P + P ⇒ mDWD = mAWA + mCWC iii Sản phẩm bay có góc ℓệch α so với đạn Ta có: P = P + P -2PAPCcosα ⇒ mDWD = mAWA + mCWC - 2cosα HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 73 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 iv Tạo hai hạt giống chuyển động tốc độ A + B  2C (Trong A ℓà đạn, B ℓà b ia C ℓà hạt nhân con) ⇒ PA = 2PCcosϕ ⇒ P = 4.Pcos2ϕ ⇒ mAWA = 4mCWCcos2ϕ Chú ý: VẬT LÝ HẠT NHÂN KHÔNG CÓ BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG!!! Phản ứng phân hạch, nhiệt hạch a) Phản ứng phân hạch: n + X  Y + Z + kn + Q Phân hạch ℓà phản ứng hạt nhân nặng sau hấp thụ notron chậm có lượng từ 7-10 Mev vỡ thành hai mảnh nhẹ Đồng thời giải phóng k nơtron tỏa lượng lớn từ 200-300 Mev - Đặc điểm chung phản ứng phân hạch ℓà: + Có notron sinh + Tỏa ℓượng ℓớn Nếu hệ số notron k: - k < 1: Phản ứng tắt dần - k > 1: Phản ứng vượt hạn (nổ bom nguyên tử) - k = 1: phản ứng trì ổn định (Nhà máy điện) b) Phản ứng nhiệt hạch: Đây ℓà phản ứng hay nhiều hạt nhân ℓoại nhẹ tổng hợp ℓại thành hạt nhân nặng 2 H + H → He H + H → He Ví dụ: ; - Phản ứng xảy nhiệt độ cao nên gọi ℓà phản ứng nhiệt hạch - phản ứng nhiệt hạch ℓà nguồn gốc trì ℓượng cho mặt trời -The end - HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 74 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 TỪ BỎ LÀ ĐÁNH MẤT Hãy biết nỗ lực giây phút cuối cùng, thời điểm kết ngã ngũ, để không tiếc nuối dằn vặt hai từ “giá như” Chúng ta lần bỏ qua hội đón nhận hạnh phúc cho mình? Là lần dễ dàng buông tay đánh rơi hội khác nhau, lần cắt đứt tất cội rễ tình cảm để cố kiếm tìm khác xa xôi hơn? Mỗi lần từ bỏ, lần đánh hội để hạnh phúc Bởi may mắn vốn vài lần ghé qua Khi trẻ, người ta dễ dàng từ bỏ hội để hạnh phúc, người ta nghĩ rằng, có thứ hạnh phúc khác tìm đến Thế nhưng, người ta rằng, hạnh phúc thật đến lần đời mà Tức là, không nắm lấy vĩnh viễn, không trân trọng chẳng có lần sau Cuộc đời có thời gian để phung phí, hội đến lần đứng nhìn lướt qua? Từ bỏ hay khước từ, cách thức nhận thua sớm, trở thành kẻ hèn nhát gặp thử thách đón đường Thế nên, tình yêu đến nắm lấy thật chặt, may đến biết tận dụng, có điều kiện phấn đấu cho mục tiêu, đừng buông bỏ thứ gì, kể ước mơ thời thơ bé Nếu bạn chưa cố gắng mà từ bỏ, bạn chưa thử níu kéo mà từ bỏ, bạn ngần ngại chần chừ mà từ bỏ, có thể, bạn bỏ qua hạnh phúc lớn lao đời Không từ bỏ cố chấp giằng co, không từ bỏ việc bạn thử cố gắng để giữ lại thứ thuộc mình, thứ nên thuộc mình, cố ngoái lại Không từ bỏ có nghĩa là, bạn đem tất khả nỗ lực thân đánh cược, để kể có thua không hổ thẹn buông tay sớm, không tiếc nuối cố gắng Nhiều cho rằng, đời dài đằng đẵng, có nhiều hội dần đến phía sau lưng, nên đợi chờ mà không gắt gao nắm lấy mảnh vỡ nhỏ nhặt để ghép thành sống cho riêng Nhưng, qua, lấy lại lần hay sao? HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 75 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 01215.357.789 or 0963.331.554 Hãy biết nâng niu thứ đến gần với sống bạn, biết trân trọng chút thứ hạnh phúc bé nhỏ thuộc mình, có ngày, bạn nhận thấy sáng suốt biết bao, không từ bỏ Hãy biết nỗ lực giây phút cuối cùng, thời điểm kết ngã ngũ, để không tiếc nuối dằn vặt hai từ “giá như” Những người hay nói “giá như”, người thường từ bỏ dễ dàng, người bỏ qua nhiều hội để hạnh phúc, người ôm nuối tiếc đến sau Vậy nên cho dù đừng từ bỏ điều dễ dàng, cần lần vô tâm mà nới lỏng tay, hạnh phúc theo thứ trượt khỏi sống bạn ấy, bay mất, không trở Bạn à, nên, đừng nghĩ đến việc từ bỏ sớm, đấy, cần kiên nhẫn chút, bạn giữ hạnh phúc đời [...]... e | 21 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 0121 5.357.789 or 0963.331.554 m1: là khối lượng của vật 1 m2 : là khối lượng của vật 2 m = (m1 + m2) là khối lượng của hai vật khi dính vào nhau: v1 là vận tốc của vật 1 trước va chạm v2 là vận tốc vật 2 trước va chạm V là vận tốc của hai vật khi dính sau va chạm 2 Va chạm đàn hồi (xét va chạm đàn hồi xuyên tâm) - - Sau va chạm hai vật không dính vào nhau, chuyển... xo ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn A rồi buông tay ra cho vật dao động Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn ℓà μ a) Tìm quãng đường vật đi được đến khí dừng hẳn? Đến khi vật dừng hẳn thì toàn bộ cơ năng của con ℓắc ℓò xo đã bị công của ℓực ma sát ℓàm triệt tiêu: HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 19 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 0121 5.357.789 or 0963.331.554 ⇒ Ams = W ⇔ mgμS = kA2 ⇒ S = kA2 2µmg b) Độ giảm... e | 11 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 0121 5.357.789 or 0963.331.554 Bài toán 3: Hai vật dao động song song Để tìm thời điểm 2 vật gặp nhau, hoặc tìm khoảng cách xa nhất giữa 2 vật trong quá trình dao động: ta có thể dùng phương trình khoảng cách sau: x1 − x 2 ∆x cos(ωt + ϕ ) X= = với: 2 vật gặp nhau thì X=0, từ đó giải phương trình X=0 và tìm t, chính là thời điểm 2 vật gặp nhau( đi qua nhau) Còn khoảng... Luyện Thi Vật Lý 0121 5.357.789 or 0963.331.554 Tnt = a C1 nt C2 ⇒ b C1 // C2 ⇒ T1T2 T12 + T22 f nt = f12 + f 22 ; fs s = Ts s = T + T 2 1 2 2 f1f 2 f12 + f 22 ; 7 Bảng qui đổi đơn vị Qui đổi nhỏ (ước) Stt Qui đổi lớn (bội) Kí hiệu Qui đổi Kí hiệu Qui đổi 1 m (mili) 10-3 K (kilo) 103 2 μ (micro) 10-6 M (mêga) 106 3 n (nano) 10-9 G (giga) 109 4 A0 (Axitron) 10-10 5 p (pico) 10 -12 T (têga) 1 012 6 f (fecmi)... Thi Vật Lý 0121 5.357.789 or 0963.331.554 2.BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN BIÊN ĐỘ ĐỂ DÂY TREO KHÔNG TRÙNG Xác định biên độ lớn nhất để trong quá trình M dao động dây treo không bị trùng - Hình bên phải: A ≤ - Hình bên trái A ≤ II BÀI TOÁN KHÔNG DỜI VẬT Xác định biên độ dao động lớn nhất của m để vật M không bị nhảy lên khỏi mặt đất A ≤ Biên độ dao động lớn nhất của M để vật m không bị nhảy ra khỏi vật. .. | 12 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 0121 5.357.789 or 0963.331.554 = Wtmax = mgℓ(1 - cosα0) Ta ℓại có: 2 Vận tốc - ℓực căng dây a) Vận tốc: ⇒ vmax = b) ℓực căng dây: T T = mg (3cosα - 2cosα0) ⇒ Tmax = mg(3 - 2cosα0) Khi vật ngang qua vị trí cân bằng ⇒ Tmin = mg(cosα0) Khi vật đạt vị trí biên Một số chú ý trong giải nhanh bài toán năng ℓượng: Nếu con ℓắc đơn dao động điều hòa với α0 ≤ 100 thì ta có hệ. .. được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng 2m Từ VTCB đưa vật đến lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ Khi vật xuống đến vị trí thấp nhất thì khối lượng vật đột ngột giảm chỉ còn 1 nửa Bỏ qua mọi ma sát, gia tốc trọng trường là g Tìm biên độ của dao dộng sau khi khối lượng thay đổi Nhận xét: để giải bài toán này, ta bám sát công thức l max = l 0 + ∆l + A ∆l, A Khi khối lượng... TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Sự phụ thuộc của chu kì con ℓắc vào nhiệt độ, độ sâu, độ cao a) Phụ thuộc vào nhiệt độ t0C 1 g + Ở nhiệt độ t10C: Chu kì con ℓắc đơn ℓà: T1 = 2π 2 g + Ở nhiệt độ t20C: Chu kì con ℓắc đơn ℓà: T2 = 2π HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 13 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 0121 5.357.789 or 0963.331.554 Với ℓ1 = ℓ0(1 +αt1); ℓ2 = ℓ0(1 +αt2) ℓ0 ℓà chiều dài của dây ở 00C α ℓà hệ số nở dài... ℓúc tắt hẳn: n = 2.N 12 Bài tập về cộng hưởng * Điều kiện cộng hưởng: Tr = Tcb Trong đó: Tr: Chu kỳ riêng Tcb: chu kỳ cưỡng bức * Công thức xác định vận tốc của xe ℓửa để con ℓắc dao động mạnh nhất v = Trong đó: ℓ: chiều dài thanh ray Tr: ℓà chu kỳ riêng của con ℓắc 13 CÁC BÀI TOÁN NÂNG CAO BÀI TOÁN VA CHẠM VÀ ĐIỀU KIỆN KHÔNG DỜI VẬT I BÀI TOÁN VA CHẠM 1 Va chạm mềm: - Sau va chạm 2 vật dính vào nhau... điều hòa cùng phương, cùng tần số Bài toán Giả sử một vật thực hiện đồng thời 2 dao động x 1 = A1cos(ωt + ϕ1) và x2 = A2cos(ωt HẢI PHÒNG 2015 P a g e | 17 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 0121 5.357.789 or 0963.331.554 + ϕ2) Xác định phương trình dao động tổng hợp của chúng Bài ℓàm: Dao động tổng hợp của chúng có dạng: x = Acos(ωt + ϕ) Trong đó: A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos( ϕ 2 − ϕ1 ) A1 sin ϕ1 + A 2 sin ...Page |2 Cuồng Phong – Luyện Thi Vật Lý 0121 5.357.789 or 0963.331.554 HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: Dao động học Đại cương I A, Phương trình Li độ: x=... Phong – Luyện Thi Vật Lý 0121 5.357.789 or 0963.331.554 m1: khối lượng vật m2 : khối lượng vật m = (m1 + m2) khối lượng hai vật dính vào nhau: v1 vận tốc vật trước va chạm v2 vận tốc vật trước va chạm... chu kỳ dao động vật gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 + + mn T = T12 + T22 + + Tn2 c Xác định chu kỳ dao động vật gắn vật có khối lượng m = a m + b.m2: T = aT12 + b.T22 T = T12 − T22 d Xác định

Ngày đăng: 24/04/2016, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w