Chất lượng dạy và học trường Đại học Ngoại Thương

46 514 1
Chất lượng dạy và học trường Đại học Ngoại Thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN Mạc Thanh Bình - 1111110581 Đinh Công Tài - 1111110635 Lê Phương Thảo - 1111110467 Trần Thị Hồng Ngọc - 1111110609 Cao Bảo Ngọc - 1111110160 Nguyễn Bích Ngọc - 1111110520 Lê Thị Vân Anh - 1111110665 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Bước sang kỷ 21, kỷ “văn minh tri thức”, việc nâng cao chất lượng đào tạo không là vấn đề riêng đất nước, người Việt Nam mà là vấn đề mà cả giới nhắc đến và phấn đấu để đạt Trường Đại học Ngoại Thương là nơi tiến hành hoạt động đào tạo thì càng nằm ngoài yêu cầu mang tính quy luật Trong nhiều năm qua, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo cả xã hội quan tâm và thể hành động cụ thể: - Về phía quan quản lý: khơng ngừng có quan tâm việc quy hoạch, triển khai, kiểm tra, cải tiến hình thức dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Thể cụ thể văn bản, định… thực mục tiêu đổi bản và toàn diện đại học Việt Nam, quy định việc đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục, kiên cố hóa trường lớp, phát động phong trào xã hội học tập,… - Về phía người học: họ dần nhận thức yêu cầu người lao động thời kỳ địi hỏi phải có kỹ năng, kiến thức trình độ cao hơn, vì học tập là đường để giúp họ có việc làm và thu nhập ổn định - Về phía doanh nghiệp: Sau nhiều năm đổi kinh tế thị trường có định hướng XHCN có nhiều khởi sắc đòi hỏi doanh nhiệp sản xuất kinh doanh phải biết quản lý tốt, làm ăn có hiệu quả, việc tuyển dụng kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ đòi hỏi yêu cầu cao Muốn sinh viên học trường phải đào tạo có chất lượng - Yêu cầu nghiệp công nghiệp hố và đại hố đất nước địi hỏi ng̀n nhân lực đủ số lượng mà cịn phải có chất lượng sinh viên đào tạo có chất lượng là ng̀n lực quan trọng cho phát triển đất nước Kiến thức và hiểu biết nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày càng mở rộng hơn, logíc tất yếu đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày càng phải tốt - Chất lượng đào tạo coi là công cụ thu hút người học, định phát triển Nhà trường, vì khơng cịn đường nào khác, Trường Đại học Ngoại Thương phải trọng đến cơng tác nâng cao chất lượng đào tạo Tóm lại để nâng cao chất lượng giáo dục đại học cần thực nhiều giải pháp đồng như: nâng cao lực quản lý, chương trình đào tạo tiên tiến, đổi phương pháp đào tạo, hoàn thiện công tác đánh giá kết quả đào tạo…Mặc dù có nhiều nghiên cứu cho giải pháp cụ thể nhiên đến hầu hết sở chưa áp dụng cách đồng và triệt để Mặt khác tùy theo tình hình thực tế, tùy theo khả trường cần xây dựng cho mình hệ thống giải pháp hữu hiệu, nhằm áp dụng hiệu quả vào thực tế trường mình để nâng cao chất lượng đào tạo Xuất phát từ lý trên, nhóm sinh viên chúng em định chọn đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học tại trường Đại học Ngoại Thương ” cho bài nghiên cứu khoa học mình Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên sở tìm hiểu yếu tố tác động đến chất lượng giáo dục, nhóm sinh viên chúng em tiến hành lập bảng điều tra khảo sát và tiến hành khảo sát 100 bạn sinh viên thuộc chuyên ngành khác tại trường Đại học Ngoại Thương Từ kết quả khảo sát này, nhóm chúng em tiến hành lượng hố để xây dựng nên mơ hình cho biết ảnh hưởng yếu tố này đến chất lượng dạy và học tại trường Đại học Ngoại Thương, rời từ đưa vài ý kiến đề xuất để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngoại Thương Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để thực mục tiêu nghiên cứu đề đây, bài nghiên cứu tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học - Xây dựng mô hình cho biết ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng giáo dục - Đề xuất vào ý kiến giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngoại Thương Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài là Chất lượng dạy và học tại trường Đại học Ngoại Thương  Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: là kết quả nghiên cứu nhóm chúng em dựa khảo sát 100 bạn sinh viên tại trường Đại học Ngoại Thương - Về thời gian: số liệu bài nghiên cứu thu thập khoảng thời gian tháng Hai- tháng Ba, năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu trên, bài nghiên cứu dự kiến sư dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lý thuyết : Hệ thống hoá, phân tích, diễn giải, quy nạp, so sánh, đối chiếu, ý kiến chuyên gia… - Phương pháp thực tiễn : Thống kê mô tả, phân tích, so sánh, định tính, định lượng, đối chiếu, ý kiến chuyên gia… Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, bài nghiên cứu gồm chương: Chương I Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học Chương II Mô hình lượng hoá các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học tại trường Đại học Ngoại Thương Chương III Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tại trường Đại học Ngoại Thương CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Giáo dục Đại học là bậc học đào tạo nghề nghiệp chuyên sâu, phục vụ yêu cầu kinh tế tri thức, tạo nguồn lực lao động có tay nghề và trình độ chun mơn cao Chất lượng giáo dục đại học phản ánh chất lượng giáo dục, thể chiến lược người quốc gia Vì vậy, chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục đại học nói riêng là vấn đề trăn trở quốc gia Ở nước ta, Giáo dục & Đào tạo, vụ, viện, trường đại học tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo để bàn chiến lược giáo dục đại học nhằm tìm phương hướng đào tạo ĐH kỉ XXI Nhưng nâng cao chất lượng giáo dục đại học không phải là vấn đề đơn giản, lại càng không phải là chuyện sớm chiều Nó có trình, quy trình và cần có chiến lược phát triển đắn Vậy, có yếu tố nào tác động đến chất lượng dạy và học? Có thể thấy là có vơ vàn yếu tố tác động quan trọng cả là ba (nhóm) yếu tố sau: Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục là người thầy-nhóm Năng lực giảng viên Dân gian nói “Khơng thầy đố mày làm nên” nguyên giá trị Chất lượng người thầy định chất lượng giáo dục Hiện nay, trường đại học, số lượng giảng viên có học vị Tiến sĩ (TS.), Thạc sĩ (ThS.) chưa cao, đặc biệt là trường đại học cấp tỉnh, cấp khu vực Đã ít rồi tận dụng đội ngũ này không hợp lí Nhiều sinh viên giỏi trường đại học kĩ thuật kinh tế không muốn lại trường làm cán giảng dạy vì lương thấp nhiều so với làm cho công ty Nhiều trường đại học dân lập, tư thục, bán cơng có tượng “treo đầu dê, bán thịt chó” Ban đầu thì quảng cáo mời đội ngũ giảng viên toàn là TS, GS Nhưng là mời điểm cho có, cịn phần lớn là cư nhân và ThS giảng dạy mời người có học vị cao thì tốn tiền trả dạy Do cần phải có liên thơng đội ngũ giảng viên trường, đặc biệt là giảng viên có trình độ cao để tăng cường “chất xám” cho đội ngũ giảng viên trường Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến chất lượng là người học, sinh viên- nhóm Năng lực sinh viên Điều này liên quan đến nguồn tuyển sinh, chất lượng tuyển sinh, phương thức tuyển sinh Về phương thức tuyển sinh, năm trước đây, ngành xét tuyển nhân hệ số 2, mà có HS khơng giỏi môn ngành tự chọn ngành khác khối thi tuyển sinh Đến năm gần lại bỏ chế độ nhân hệ số cho ngành tuyển sinh thì chất lượng ngành tuyển sinh lại không cao Trong tương lai, việc áp dụng lần thi lấy hai kết quả, kết quả tốt nghiệp PT và tuyển sinh ĐH thì liệu chất lượng tuyển sinh việc thi cư trường PT có kẽ hở cho việc tiêu cực? Các trường ĐH sinh sau đẻ muộn, chất lượng tuyển sinh không cao ít có hội thu hút HS giỏi trường PT, chí phải tuyển sinh nguyện vọng 2,3 là đối tượng không mặn mà với trường, thường có điểm tuyển sinh thấp so với trường ĐH danh tiếng Các trường này cần có chế độ thu hút HS PT giỏi thi vào trường (Nhóm)Yếu tố thứ ba là sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Cơ sở vật chất không là ngơi trường lớp khang trang mà quan trọng là phận sở vật chất phục vụ cho dạy và học Thư viện và thiết bị là sở vật chất chuyên môn trường ĐH, quan trọng là chất lượng đầu tư sách, thiết bị, hoá chất, máy móc phục vụ cho việc dạy và học Nếu thư viện và thiết bị nghèo nàn thì đừng nói đến đổi phương pháp dạy học Đây là khâu yếu trường thành lập, thiếu giảng viên mời vật chất phục vụ cho việc dạy học không phải thời gian ngắn làm Đây chính là ba nhóm yếu tố mà nhóm sinh viên chúng em tiến hành nghiên cứu và khảo sát 100 bạn sinh viên thuộc chuyên ngành và khoá khác học tập tại trường Đại học Ngoại Thương với mục đích tìm mối liên hệ nhóm yếu tố này đến chất lượng dạy và học tại trường mình CHƯƠNG II MÔ HÌNH LƯỢNG HOÁ CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Phân tích sớ liệu khảo sát Nhóm tiến hành nghiên cứu và khảo sát 100 bạn sinh viên thuộc chuyên ngành và khoá khác học tập tại trường Đại học Ngoại Thương Nhóm tiến hành lập phiếu điều tra ( Xem Phụ lục ) gờm 35 câu, chia thành ba nhóm câu hỏi điều tra : lực giảng viên, sở vật chất trường và thái độ học tập sinh viên Ba nhóm câu hỏi ứng với ba nhóm yếu tố nói chương I Sau phân tích, thống kê và tổng hợp lại, nhóm có kết quả sau: Với kết quả bên dưới, nhóm sư dụng Thang đo Likert mức độ để quy đổi mức độ đờng ý/hài lịng số ( Không đồng ý=1, Bình thường=2, Đồng ý=3, Hoàn toàn đồng ý=4 ) a Nhóm yếu tố Năng lực Giảng viên ST T Mô tả N Kế hoạch giảng dạy theo lịch trình giảng viên Tài liệu chính học phần biên soạn Trong buổi học đầu tiên, giảng viên giới thiệu đề cương học phần 10 10 10 Minimu m Maximu n Mea n 2.62 3.06 3.29 Nội dung bài giảng so với đề cương học phần 13 Kiến thức bản học phần giảng viên trình bày Giảng viên cập nhật và mở rộng kiến thức liên quan đến học phần Cơ hội để sinh viên đặt câu hỏi, phát biểu, tranh luận học Kỹ diễn đạt và tư phản biện sinh viên giảng viên Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên vấn đề liên quan đến học tập Xét cách toàn diện, ấn tượng bạn giảng viên trường GV liên hệ nội dung bài học với thực tiễn đời sống, gắn với nghề nghiệp tương lai ngành học Kết quả học tập người học đánh giá nhiều hình thức khác (kiểm tra; thảo luận nhóm, bài tập, tiểu luận, giao nhiệm vụ học tập nhà…) và Kết quả học tập này GV đánh giá chính xác, khách quan, công Giảng viên trình bày bài dễ theo dõi, dễ hiểu 14 Phương pháp giảng dạy giảng viên lôi 10 11 12 10 10 10 10 10 10 10 10 10 2.87 2.87 2.84 2.85 3.05 2.95 2.78 2,43 2.26 10 10 2.2 2.01 Theo bảng trên, yếu tố Tài liệu chính của học phần được biên soạn (mean=3.06),Giảng viên giới thiệu đề cương học phần (mean=3.29), Kỹ diễn đạt và phản biện của sinh viên được giảng viên quan tâm (mean=3.05), Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên các vấn đề liên quan đến học tập (mean=2,95) là yếu tố bạn sinh viên trường mình đánh giá cao b Nhóm yếu tố Thái độ học tập của sinh viên ST T Mô tả N Các bạn tham gia học lớp khoảng ? Bạn thấy mình thực tập trung vào việc học chưa ? Bạn thấy dịch vụ căng tin, wifi, thiết bị 10 10 10 Minimu m Maximu n Mea n 2.97 2.17 2.38 10 phòng học làm hài lòng bạn chưa? Theo bảng này thì yếu tố Tham gia học lớp (mean=2,97) là yếu tố bạn sinh viên đánh giá cao, ảnh hưởng lớn đến Thái độ học tập sinh viên 32 o o 21 Hệ thống trang thiết bị phòng học, phịng thí nghiệm, thực hành đầy đủ * (Chấm theo thang điểm 4) o o o o 22 Kí túc xá, sân bãi TDTT, VHVN đáp ứng số lượng đông đảo sinh viên * (Chấm theo thang điểm 4) o o o o 23 Thư viện đáp ứng đầy đủ sách báo, tư liệu, tài liệu tham khảo sinh viên * (Chấm theo thang điểm 4) 33 o o o o 24 Sách, báo chí, tài liệu thư viện thường xuyên cập nhật đầy đủ * (Chấm theo thang điểm 4) o o o o 25 Hệ thống thơng tin, trang tín chỉ, web quản lý đào tạo FTU thường xuyên cập nhật * (Chấm theo thang điểm 4) o o o o 34 26 Hệ thống điện, nước nhà trường hoạt động tốt * (Chấm theo thang điểm 4) o o o o 27 Máy tính, máy chiếu hoạt động tốt * (Chấm theo thang điểm 4) o o o o 28 Bạn có gặp trở ngại việc học trường hay không? * o Thông tin từ trường đến sinh viên chưa tốt o Tài liệu không cập nhật thường xuyên o Kho khăn trao đổi giảng viên học viên o Quá trình xem điểm, bảng điểm, môn học, tài liệu kho khăn chậm trễ 35 29 Bạn nghĩ việc tự học thư viện trường? * o Đến thư viện để làm việc khác o Luôn muốn học thư viện trường o Thư viện sách tham khảo o Chưa đến thư viện 30 Các bạn tham gia học lớp khoảng ? * o

Ngày đăng: 24/04/2016, 12:15

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC

  • CHƯƠNG II. MÔ HÌNH LƯỢNG HOÁ CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

    • 1. Phân tích số liệu khảo sát

    • 2. Hồi quy theo phương pháp OLS

    • Ta được mô hình:

    • 3. Kiểm định mô hình

      • 3.1. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình

      • 3.2. Kiểm định hệ số góc

      • 3.3. Kiểm định mức độ ảnh hưởng

      • 3.4. Kiểm định các khuyết tật của mô hình

      • 3.5. Kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên

      • CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

      • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan