Bài Tiểu Luận Động vật học Sự phát triển hệ tuần hoàn của động vật có xương sống

43 1.9K 8
Bài Tiểu Luận Động vật học Sự phát triển hệ tuần hoàn của động vật có xương sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hoàn thành được bài tiểu luận này , trước hết chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Ngọc Thảo, thầy đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức về môn Động vật học 2. Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn cô Lê Thị Thu – cô giáo chủ nhiệm lớp thực hành đã tạo điều kiện cho chúng em được quan sát nghiên cứu sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn ĐVCXS. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong học tập cách làm bài và trình bày bài tiểu luận. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, bài làm của chúng em còn có nhiều thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự góp ý của thầy giáo và các thầy cô khác để giúp chúng em củng cố được kiến thức và có kĩ năng trình bày tốt cho các phần về sau

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khoa Sinh học Bài Tiểu Luận Môn: Động vật học Đề tài: Sự phát triển hệ tuần hoàn động vật có xương sống Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Ngọc Thảo Nhóm Lớp học phần: thứ 2, tiết 1.2.3 Lời cảm ơn Để hoàn thành tiểu luận , trước hết chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Ngọc Thảo, thầy tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức môn Động vật học Bên cạnh đó, em xin cảm ơn cô Lê Thị Thu – cô giáo chủ nhiệm lớp thực hành tạo điều kiện cho chúng em quan sát nghiên cứu sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn ĐVCXS Mặc dù có nhiều cố gắng học tập cách làm trình bày tiểu luận Nhưng hạn chế mặt thời gian kiến thức, làm chúng em có nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý thầy giáo thầy cô khác để giúp chúng em củng cố kiến thức có kĩ trình bày tốt cho phần sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hệ tuần hoàn -Nhóm Mục lục (I).LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ yêu cầu phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những đóng góp đề tài (II) Nội Dung A.Tổng lớp không hàm - Agnatha I Lớp cá miệng tròn - Cyclostomata trang 4 4 5 B TỔNG LỚP CÓ HÀM – Gnathostomata I Lớp cá Sụn – Chondrichthyes II.Lớp cá Xương - Osteichthyes 12 14 III Lưỡng cư – Amphibia 18 IV Bò sát – Reptilia V Chim – Aves 24 28 VI Thú – Mammali 31 (III) KẾT LUẬN Hệ tuần hoàn -Nhóm (I) Lời mở đầu I.1 Lí chọn đề tài Động vật có xương sống thành viên quan trọng Trái Đất, phong phú đa dạng Do hoạt động thường xuyên tích cực để sống phát triển, ĐVCXS ngày phát triển tiến hóa Hệ tuần hoàn hệ quan thể có chức vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng nhu cầu trao đổi chất thể động vật đơn bào đa bào bậc thấp chưa xuất hệ tuần hoàn, đến nhóm động vật đa bào bậc cao hơn, hệ tuần hoàn xuất hệ tất yếu lý sau đây: - Diện tích bề mặt thể nhỏ so với thể tích thể khuyếch tán chất qua bề mặt thể không đáp ứng nhu cầu trao đổi chất thể - Đối với động vật sống cạn, bề mặt thể phải không thấm nước, để đảm bảo giữ lượng nước cần thiết cho thể Vì thải lấy chất qua bề mặt thể khó xảy - Các khoảng cách bên lớn, gây khó khăn cho việc khuyếch tán Những vấn đề khắc phục được, trước tiên nhờ xuất hệ quan chuyên biệt có chức trao đổ khí, tiêu hóa, tiết sau liên kết quan với thông qua hệ thống tuần hoàn Hệ thống vận chuyển nhanh chóng chất từ nơi sang nơi khác, quan chuyên biệt thực tốt chức mình… I.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thấy phát triển hệ tuần hoàn động vật có xương sống, từ cho thấy tiến hóa thích nghi động vật có xương sống di chuyển lối sống từ nước lên cạn hoàn toàn I.3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ tuần hoàn động vật có xương sống I.3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên nhóm lớp học phần thứ tiết 1.2.3 I.4 Nhiệm vụ yêu cầu phạm vi nghiên cứu I.4.1 Nhiệm vụ yêu cầu Hệ tuần hoàn -Nhóm 4 - Nắm đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn động vật có xương sống - Sự phát triển tiến hóa hệ tuần hoàn động vật có xương sống - Nắm chế vân chuyển máu hệ mạch đvcxs - Vẽ sơ đồ cấu tạo dạng tuần hoàn ĐVCXS I.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Hệ tuần hoàn nghành cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim thú I.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu với tài liệu khoa học, sách báo tạp chí Phương pháp quan sát: quan sát hình ảnh, mô hình đồ dùng dạy học… Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu I.6 Những đóng góp đề tài Tìm hiểu hệ tuần hoàn ĐVCXS, từ thấy phát triển tiến hóa Giúp người đọc hiểu rõ cách hệ thống hệ tuần hoàn ĐVCXS Hệ tuần hoàn -Nhóm (II) Nội Dung Hệ tuần hoàn máu Cấu tạo gồm máu hệ ống dẫn (tim mạch máu) Động vật hô hấp mang có vòng tuần hoàn, động vật hô hấp phổi có vòng tuần hoàn: gồm vòng tuần hoàn nhỏ trao đổi khí phổi vòng tuần hoàn lớn đưa máu đến hệ quan - Máu Máu loại mô liên kết với chất dịch yếu tố hữu hình Chất dịch máu gọi huyết tương yếu tố hữu hình thành phần tế bào, gồm loại là: Các hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu hay máu Chúng xuất phát từ nguyên bào tủy xương cá thể trưởng thành (được hình thành từ trung bì) - Huyết tương: Thành phần huyết tương nước, chiếm khoảng 90% Trong nước có số lượng lớn chất hòa tan, có sáu loại là: Các ion vô muối, protein huyết tương, chất dinh dưỡng hữu cơ, sản phẩm thải có nitơ, sản phẩm đặc biệt chuyên chở khí hòa tan - Huyết cầu: bao gồm: hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu (tấm huyết) + Bạch cầu: Các tế bào bạch cầu động vật có xương sống có nhân lớn,hình dạng không Chúng tạo từ nguyên bào đặc biệt tủy xương phóng thích vào dòng máu Các tế bào bạch cầu khác giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ thể chống lại vi sinh vật gây bệnh Chia làm loại bạch cầu khác nhau: limphô, môno, trung tính, ưa axit ưa bazơ - Hồng cầu: Các hồng cầu người tế bào nhỏ, hình đĩa lõm hai mặt, nhân Ở cá thể trưởng thành, hồng cầu sản sinh từ nguyên bào tủy xương Các tế bào hồng cầu chưa trưởng thành có nhân, ti thể, Golgi cuối giai đoạn phát triển, chúng nhân bào quan khác, tích tụ nhiều hemoglobin, sau vào máu - Tiểu cầu: Hệ tuần hoàn -Nhóm Tiểu cầu thể nhỏ, không màu, có nhiều hạt, kích thước nhỏ hồng cầu nhiều Tiểu cầu sản sinh tế bào chất tế bào tủy xương bị tách vào hệ tuần hoàn Chức tế bào giải phóng thromboplastin để gây đông máu Hệ thống ống dẫn Bao gồm tim, động mạch, tĩnh mạch mao mạch: Sự phát triển hệ thống tuần hoàn -Cấu tạo chung tim: Tim hình thành từ nếp gấp mạch máu bụng, bao bọc xoang bao tim, bao tim Tim chia thành buồng tâm nhĩ, tâm thất Tâm nhĩ nơi nhận máu tĩnh mạch từ hệ quan tim, tâm thất có thành dày hơn, đưa máu từ tim đến quan Tim hoạt động bơm Tim nhóm động vật có xương sống khác mức độ cấu tạo sau: + Cá miệng tròn có tim ngăn (1 tâm nhĩ tâm thất), phía trước tâm thất có bầu động mạch, phía tâm nhĩ có xoang tĩnh mạch + Ở lớp cá, tim cấu tạo gần với cá miệng tròn, song phát triển cao hoạt động hữu hiệu Tim có phần xoang tĩnh mạch, tâm nhĩ, tâm thất bầu chủ động mạch Hệ tuần hoàn -Nhóm + Tim lưỡng cư có ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất), từ tâm thất có thân chung động mạch, từ có van xoắn đôi động mạch + Ở bò sát tim có ngăn (2 tâm nhĩ tâm thất), tâm thất có vách ngăn chia làm 2, có cung động mạch phổi cung động mạch chủ từ nửa trái tâm thất, từ nửa trái tâm thất có cung phải chủ động mạch + Tim chim lớn, có buồng (2 tâm nhĩ, tâm thất), chia tim thành nửa trái, phải: nửa phải chứa máu tĩnh mạch, nửa trái chứa máu động mạch + Ở thú tim có ngăn, chia làm phần, nửa trái chứa máu động mạch, nửa phải chứa máu tĩnh mạch Sai khác với chim chỗ van nhĩ thất phải mỏng chia lá, van nhĩ thất trái có lá, kích thước tim thay đổi - Cấu tạo chung hệ mạch máu: Cấu tạo phức tạp chia làm hệ 1) Hệ động mạch: bao gồm mạch dẫn máu đến tế bào mô; 2) Hệ tĩnh mạch: gồm mạch dẫn máu từ tế bào, mô, quan tim; 3) Mao mạch: mạch máu vô bé nằm mô nối liền động mạch với tĩnh mạch, chức trao đổi chất dinh dưỡng, khí O CO2 Do trình trao đổi khí hình thành loại máu: Động mạch màu đỏ tươi chứa nhiều oxy, máu tĩnh mạch đỏ sẫm chứa CO2, máu pha trộn hòa lẫn loại Hệ tuần hoàn -Nhóm A Tổng lớp không hàm - Agnatha I Lớp cá miệng tròn - Cyclostomata Đặc điểm hệ tuần hoàn 1.1 Tim - ngăn: tâm thất tâm nhĩ - có thêm xoang tĩnh mạch gắn với tâm nhĩ - Máu tim máu tĩnh mạch 1.2 Hệ động mạch: - Từ tâm thất phát động mạch chủ bụng, phần góc phình rộng gọi bầu động mạch Động mạch chủ bụng phát đôi động mạch tới mang, đôi động mạch rời mang đổ máu vào động mạch chủ Hệ tuần hoàn -Nhóm lưng - Phía trước động mạch chủ lưng nối với động mạch cổ - phía sau: phân thành nhiều nhánh tới nội quan 1.3 Hệ tĩnh mạch - Máu phần đầu, cổ: tập trung vào tĩnh mạch trước tĩnh mạch cổ đổ vào xoang tĩnh mạch - Máu từ phần sau thể đổ vào tĩnh mạch đuôi, phân thành tĩnh mạch sau độc lập đổ vào xoang tĩnh mạch - Máu từ ruột theo tĩnh mạch ruột qua hệ gánh gan, theo tĩnh mạch gan đổ vào phần xoang tĩnh mạch Hệ tuần hoàn -Nhóm 10 V Chim – Aves Đặc điểm hệ tuần hoàn 5.1 Tim Tim chim lớn, có cấu tạo hoàn chỉnh nhờ chim trao đổi chất mạnh, tim có phần hay buồng (2 tâm nhĩ, tâm thất), chia tim thành nửa trái, phải riêng biệt: Nửa phải chứa máu tĩnh mạch, nửa trái chứa máu động mạch Hình: hệ tuần hoàn chim Hệ tuần hoàn -Nhóm 29 5.2 Hệ động mạch Chim có cung động mạch chủ phải, từ tâm thất trái dẫn tới động mạch chủ lưng Ở gốc cung chủ động mạch phát đôi động mạch không tên, động mạch không tên phân thành động mạch động mạch cảnh, động mạch đòn động mạch ngực tới cánh ngực Thân động mạch không tên vòng qua phế quản phải, kéo dài dọc sống lưng hình thành nên động mạch chủ lưng, từ hình thành động mạch tới nội quan Tới vùng chậu, sau hình thành đôi động mạch ngồi đôi động mạch đùi, động mạch chủ lưng trở thành động mạch đuôi Tâm thất phải phát thân chung, sau tách thành động mạch phổi đưa máu tĩnh mạch tới phổi 5.3 Hệ tĩnh mạch Chim có hệ gánh thận không đầy đủ Từ tĩnh mạch đuôi phân hai tĩnh mạch gánh thận Tĩnh mạch qua thận tiếp nhận tĩnh mạch đùi mang máu từ chi sau làm thành đôi tĩnh mạch hông, đôi gắn với làm thành chủ sau Ở gốc tĩnh mạch đuôi có tĩnh mạch treo ruột đặc trưng cho chim, đổ vào tĩnh mạch gan Ngoài có tĩnh mạch ruột mang máu từ mạc treo đổ vào tĩnh mạch gánh gan Máu phần đầu đổ vào đôi tĩnh mạch chủ trước, tĩnh mạch chủ sau vào tâm nhĩ phải Máu phổi đổ vào tĩnh mạch phổi, sau vào tâm thất trái Như chim có vòng tuần hoàn: Máu động mạch từ tâm thất trái theo cung chủ động mạch tới quan theo tĩnh mạch tâm nhĩ phải vòng Hệ tuần hoàn -Nhóm 30 lớn Máu tĩnh mạch từ tâm thất phải tới phổi để trao đổi khí, theo tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái vòng tuần hoàn nhỏ Như máu không pha trộn Tiến hóa thích nghi Chim động vật có xương sống có số lượng loài lớn, phân bbố rộng khắp trái đất Có cấu tạo thích nghi với đời sống bay Chim hoạt độngh mạnh, câbf nhiều lượng oxy cao - Tim chim có ngăn hoàn chỉnh, xoang tĩnh mạch Đay đặc điểm tiến hóa trội so với bò sát Máu từ hệ tĩnh mạch đổ thẳng vào tâm nhĩ, áp lực máu lớn, góp phần giúp cho tốc đội lưu thông máu nhanh - Do cấu trúc tim ngăn hoàn chỉnh, vòng tuần hoàn biệt lập mà máu chim không bị pha trộn, tăng hiểu trao đổi khí đến quan - Tim co bóp mạnh, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng thể - Hồng cầu nhiều, lồi mặt, có nhân, áp lực hemoglobin yéu so với thú Nhờ đặc điểm trên, máu hệ mạch tim lưu thông nhanh, trao đổi khí diễn hiểu cộng với hoạt động trao đổi khí tích cực nhờ chế hô hấp kép đảm bảo đủ cung cấp oxy cho thể - Hệ mạch gan thận chim tiêu giảm:Đây đặc điểm thích nghi, đơn giản hóa hệ thống để làm giảm trọng lượng thể Hệ tuần hoàn -Nhóm 31 VI Thú – Mammalia Đặc điểm hệ tuần hoàn 6.1 Tim - Tim thú có ngăn, chia làm phần, nửa trái chứa máu động mạch, nửa phải chứa máu tĩnh mạch Sai khác với chim: Van nhĩ thất phải mỏng chia lá, van nhĩ thất trái có lá, kích thước tim thay đổi Cấu tạo tim thú (theo Hickman) Động mạch; Hạch xoang; Hạch tâm nhĩ; Tâm nhĩ phải; Nhánh động mạch tim; nhánh trái, phải động mạch tim; Tâm thất phải; Mao mạch; Tâm thất trái; 10 Tâm nhĩ trái Hệ tuần hoàn -Nhóm 32 6.2 Hệ động mạch hệ tĩnh mạch Ở thú hệ tĩnh mạch động mạch hoàn thiện: Hệ động mạch giống chim; hệ tĩnh mạch hệ gánh thận bò sát chim Hồng cầu thú đặc trưng: hình đĩa lõm mặt nhân Lượng huyết cầu tố hồng cầu lượng máu cao lớp có xương sống khác khả vận chuyển oxy có khả cao - thú động vật máu nóng hay đẳng nhiệt Thú sống nước vừa cạn vừa nước lặn sâu xuống nước tim đập chậm để vật tận dụng oxy máu Hệ tuần hoàn -Nhóm 33 tâm nhĩ phải; 2.tâm nhĩ trái, 3.tâm thất phải; 4.tâm thất trái; 5.động mạch phổi; 6.cung ĐM chủ trái; 7.ĐM không tên; 8.ĐM đòn phải; 9ĐM cảnh lớn phải; 10.ĐM cảnh lớn trái; 11.ĐM dứoi đòn trái; 12.ĐM chủ lưng; 13:ĐM thận; 14.ĐM chậu trái; 15.TM chậu phải; 16TM cửa gan; 17.TM gan; 18.TM chủ dưới; 19.TM chủ phải; 20.tĩnh mạch đòn phải; 21.TM đòn phải; 22.TM cảnh trái; 23.TM dứoi đòn trái; 24.TMgian sườn trên; 25.TM không tên bên trái; 26.TM lẻ trái; 27>tĩnh mạch lẻ phải 28.TM phổi trái Hệ tuần hoàn -Nhóm 34 Tiến hóa thích nghi Tim thú có ngăn hoàn chỉnh, máu không pha trộn nên hiểu trao đổi khí cao tim thú, tâm thất trái đẩy máu vào vòng tuần hoàn lớn có thành dày tâm thất phải để đảy máu quãng đường xa Máu thú có tế bào hồng cầu không nhân, hình lõm mặt để giảm thể tích, tăng diện tích tiếp xúc với oxy co2, tăng hiểu vận chuyển khí mạch giúp tế bào hồng cầu lách qua mao mạch nhỏ Ở thú, cung động mạch chủ uốn sang trái không sang phải chim, đặc trưng thú Như vậy, ta thấy hệ tuần hoàn thú phát triển hoàn thiện, đảm bảo trao đổi khí chất dinh dưỡng đầy đủ phục vụ cho hoạt động sống đa dạng Hệ tuần hoàn -Nhóm 35 (III) Kết luận Hệ tuần hoàn: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Hệ tuần hoàn -Nhóm 36 Đặc Cá điểm so Miệng sánh tròn Cá Sụn Cá Xương Lưỡng cư Bò sát Chim Thú Hệ kín 2(biệt lập) Hệ kín (biệt lập) Máu mạch theo chiều Phân thành tĩnh mạch động mạch Không có Máu mạch theo chiều Phân thành tĩnh mạch động mạch Không có Đặc điểm chung hệ Hệ TH Số vòng TH máu Hệ kín Chiều Máu vận chuyển mạch máu theo mạch chiều Phân Phân biệt thành mạch tĩnh mạch động mạch Sự pha Không trộn có máu mạch Hệ kín Hệ kín Hệ kín Hệ kín 2(chưa 2(chưa hoàn hoàn toàn toàn biệt biệt lập) lập) Máu Máu Máu Máu trong trong mạch mạch mạch mạch theo theo theo theo một một chiều chiều chiều chiều Phân Phân Phân Phân thành thành thành thành tĩnh tĩnh tĩnh tĩnh mạch mạch mạch mạch và động động động mạch mạch động mạch mạch Không Không Có Có có có pha pha trộn trộn máu Tim Tim thức Số ngăn tim Có Có Có Có Có Có Có 2 (1 tâm nhĩ tâm thất) (có vách ngăn hụt tâm 4 Hệ tuần hoàn -Nhóm 37 Xoang tĩnh mạch + + + + Côn chủ động mạch - + - - thất + (phát triển yếu) - - - - - + + + - - - + + + Chỉ có động mạch chủ lưng Chỉ có động mạch chủ lưng Chỉ có động mạch chủ lưng ĐM ĐM ĐM Hệ động mạch Bầu + + + chủ động mạch Vòng + (đặc động trưng) mạch đầu Động + + + mạch cảnh Động Có Có Có Không mạch động động động chủ mạch mạch mạch động lưng chủ chủ chủ mạch động lưng lưng lưng chủ mạch động động động bụng, chủ mạch mạch mạch có bụng chủ chủ chủ động bụng bụng bụng mạch đặc đặc đặc chủ điểm điểm điểm lưng cơ quan hô quan quan hấp hô hấp hô hấp mang là mang mang Động ĐM ĐM ĐM Có ĐM Hệ tuần hoàn -Nhóm 38 mạch tới quan hô hấp Cung ĐM chủ chủ chủ chủ phổi phổi bụng bụng bụng da, phát phân phân phân nhánh nhánh nhánh nhánh thành thành thành thành ĐM các ĐM phổi ĐM tới ĐM tới tới ĐM da mang mang mang lớn Có Có cung cung ĐM ĐM chủ, chủ trái chập lại phải thành mang ĐM máu chủ khác lưng nhau, Máu chập lại cung thành ĐM ĐM chủ chủ giống lưng phổi phổi Có cung ĐM chủ phải Có cung ĐM chủ trái Tĩnh mạch phổi Tĩnh mạch phổi Tĩnh mạch phổi + + + + + + Hệ tĩnh mạch Mạch Các Các Các Tĩnh rời ĐM rời ĐM rời ĐM rời mạch quan mang mang mang phổi hô hấp tợp hợp tợp hợp tợp hợp da dẫn thành thành thành máu từ ĐM ĐM ĐM quan chủ chủ chủ hô hấp lưng lưng lưng Tĩnh + + + mạch cảnh Tĩnh + + + + mạch gánh gan Hệ tuần hoàn -Nhóm 39 Tĩnh mạch gánh thận - + + Tĩnh mạch bụng - - - Các mạch đặc trưng Vòng động mạch đầu + + + (đặc + (chỉ trưng lag lưỡng phần cư, biệt ống lập với chung TM TM gan) chi sau đổ vào) Tĩnh mạch bụng + (không hoàn thiện) - - - TM mạc treo ruột TM lẻ trái TM lẻ phải di tích tĩnh mạch sau Bảng so sánh tổng quát hệ tuần hoàn động vật có xương sống Như vậy, qua sơ đồ cấu tạo bảng so sánh trên, ta nhận thấy tổng quan phát triển hệ tuần hoàn động vật có xương sống Sự phát triển tiến hóa phù hợp với quy luật tự nhiên Nó hậu tất yếu vận động phát triển không ngừng di chuyển, thay đổi môi trường sống từ nước hoàn toàn (như cá) đến vừa nước vừa lên cạn (như lưỡng cư) đến môi trường hoàn toàn cạn (như chim, thú) Hệ tuần hoàn -Nhóm 40 Nhờ phát triển tiến hóa hệ tuần hoàn giúp động vật có xương sống hoạt động linh hoạt việc tìm kiếm thức ăn, trốn tránh kẻ thù, thích nghi với biến đổi môi trường… Việc tìm hiểu hệ tuần hoàn ĐVCXS tìm phát triển, tiến hóa Giúp cho chúng ta: - Xác định sở lí thuyết biến đổi hệ tuần hoàn từ lớp cá đến lớp thú - Cho ta thấy vai trò quan trọng hệ tuần hoàn ĐVCXS nói chung, ngành khác nói riêng Hệ tuần hoàn -Nhóm 41 (IV) Tài liệu tham khảo - Sách động vật có xương sống Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự NXBGD 1992 - Đề cương giảng Động vật học Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo Đại Học Vinh - Sách động vật có xương sống tập 1, Trần Gia Huấn, Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự, Đoàn Hiến NXBGD, 1979 - Sách động vật có xương sống GS Lê Vũ Khôi NXBGD, 2007 - Trang web: tailieu.vn, baigiang violet.com, zipcodezoo.com, vo.wikipedia.org, … Hệ tuần hoàn -Nhóm 42 Danh sách nhóm đánh giá mức độ đóng góp làm Họ Tên Điểm đánh giá Trần Thị Hiền-NT A Nguyễn Văn Đồng A Đặng Văn Tuyến A Nguyễn Thị Loan A Hoàng Thị Mậu A Võ Thị Huyền A Lê Thị Kha A Nguyễn Thị Thùy Linh A Lê Thị Thúy Hằng A NgôThị Phương A Hệ tuần hoàn -Nhóm 43 [...]... di chuyển của cá Kiểu cá phổi Hệ tuần hoàn của cá phổi có vị trí trung gian giữa hệ tuần hoàn của các loài động vật có xương sống ở nước và ở can Tâm nhĩ có vách ngăn không hoàn toàn chia thành 2 nữa trái phải, có nón chủ động mạch có ban dọc chia 2 phần III Lưỡng cư – Amphibia 1 Đặc điểm hệ tuần hoàn 3.1 Tim Tim có 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), từ tâm thất có 1 thân chung động mạch, từ đó có van xoắn... nhĩ Có tĩnh mạch chủ sau nhận máu của tĩnh mạch thận Hệ tuần hoàn -Nhóm 4 17 2 Tiến hóa và thích nghi Đặc điểm Tuần hoàn Cá Sụn Tim 2 ngăn, có côn động mạch, xoang tĩnh mạch Động mạch Tĩnh mạch Cá Xương Tuần hoàn đơn 2 ngăn, côn động mạch tiêu giảm, có bầu động mạch, xoang tĩnh mạch Có 5 đôi, có 1 rễ động mạch 4 đôi, có 2 rễ động mạch lưng lưng Có tĩnh mạch bên, có 2 hệ Không có tĩnh mạch bên, có 1... trái Hệ tuần hoàn -Nhóm 4 32 6.2 Hệ động mạch và hệ tĩnh mạch Ở thú hệ tĩnh mạch và động mạch khá hoàn thiện: Hệ động mạch giống chim; hệ tĩnh mạch thì không có hệ gánh thận như ở bò sát và chim Hồng cầu của thú rất đặc trưng: hình đĩa lõm 2 mặt không có nhân Lượng huyết cầu tố của hồng cầu và lượng máu cao hơn các lớp có xương sống khác và khả năng vận chuyển oxy có khả năng cao - thú là động vật máu... mạch, nửa trái chứa máu động mạch Hình: hệ tuần hoàn chim Hệ tuần hoàn -Nhóm 4 29 5.2 Hệ động mạch Chim chỉ có 1 cung động mạch chủ phải, đi từ tâm thất trái dẫn tới động mạch chủ lưng Ở gốc cung chủ động mạch phát ra một đôi động mạch không tên, mỗi động mạch không tên phân thành 3 động mạch là động mạch cảnh, động mạch dưới đòn và động mạch ngực đi tới cánh và ngực Thân chính của động mạch không tên... vì thế cấu tạo tuần hoàn có côn chủ động mạch là phần có gan và có thể co bóp được mới đảm bảo nhu cầu trao đổi chất của cơ thể - Cá xương kích thước cơ thể nhỏ hơn, ít có hoạt động săn bắt mồi Mặt khác, hệ thống trao đổi khí của cá xương hiểu quả hơn so với cá sụn Vì vậy, hệ tuần hoàn với bầu động mạch có thể đáp ứng được nhu cầu trao đổi chất của cơ thể - Do cấu trúc tim đã phát triển hoàn thiện hơn,... giúp cá sụn có thể thích nghi với đời sống di chuyển nhanh nhẹn, săn bắp mồi động vật, kính thước cơ thể lớn II Lớp cá Xương - Osteichthyes 1 Đặc điểm hệ tuần hoàn 2.1 Tim - Tim 2 ngăn, có xoang tĩnh mạch - Côn động mạch tiêu giảm - Bầu động mạch phát triển nhưng không có thành cơ 2.2 Hệ động mạch: - Từ động mạch bụng phát ra 4 đôi động mạch tới mang theo 4 đôi động mạch rời mang đổ vào rễ động mạch... giúp tế bào hồng cầu có thể lách qua các mao mạch nhỏ Ở thú, cung động mạch chủ uốn sang trái chứ không sang phải như chim, đây là đặc trưng của thú Như vậy, ta thấy hệ tuần hoàn ở thú phát triển hoàn thiện, đảm bảo trao đổi khí và chất dinh dưỡng đầy đủ phục vụ cho các hoạt động sống đa dạng Hệ tuần hoàn -Nhóm 4 35 (III) Kết luận Hệ tuần hoàn: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Hệ tuần hoàn -Nhóm 4 36 ... hơn - Có sự phân chia ra 3 đôi cung động mạch từ thân động mạch chung, đảm nhận sự trao đổi khí ở các phần khác nhau, hạn chế sự pha trộn của máu Hệ tuần hoàn -Nhóm 4 23 - Lưỡng cư có thêm tĩnh mạch bụng Đây là đặc điểm đặc trung cho lớp Hệ bạch huyết phát triển mạnh do hô hấp có liên quan tới da IV.Bò sát – Reptilia I Đặc điểm chung hệ tuần hoàn 4.1 Tim Có 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có xoang... tâm thất có vách ngăn chưa hoàn toàn, riêng ở cá sấu đã có vách ngăn đầy đủ Hình tim và các mạch máu chính của bò sát (reptilia) Hệ tuần hoàn -Nhóm 4 24 4.2 Hệ động mạch Bò sát có hệ động mạch khác với lưỡng cư: Không có thân chung mà chỉ có 3 cung động mạch rời nhau xuất phát từ 2 nửa của tâm thất: - Nhánh thứ nhất: động mạch phổi từ nửa phải tâm thất (mang máu tĩnh mạch) tách ra thành 2 động mạch... trên cạn, có cơ quan hô hấp là phổi , tuy nhiên, phổi của lưỡng cư chưa đảm bảo nhu cầu trao đổi khí của nó nên vẫn phải có thêm cơ quan hô hấp là da Do có thêm cơ quan hô hấp là phổi nên hệ tuần hoàn của lưỡng cư có thêm một vòng tuần hoàn qua trao đổi khí ở phổi , gọi là vòng tuần hoàn nhỏ - Tim lưỡng cư đã có 3 ngăn, có vách ngăn giữa 2 tâm nhĩ là nơi nhận máu từ 2 vòng tuần hoàn nhỏ - Chưa có vách ... điểm cấu tạo hệ tuần hoàn động vật có xương sống - Sự phát triển tiến hóa hệ tuần hoàn động vật có xương sống - Nắm chế vân chuyển máu hệ mạch đvcxs - Vẽ sơ đồ cấu tạo dạng tuần hoàn ĐVCXS I.4.2... thống hệ tuần hoàn ĐVCXS Hệ tuần hoàn -Nhóm (II) Nội Dung Hệ tuần hoàn máu Cấu tạo gồm máu hệ ống dẫn (tim mạch máu) Động vật hô hấp mang có vòng tuần hoàn, động vật hô hấp phổi có vòng tuần hoàn: ... và động động động mạch mạch động mạch mạch Không Không Có Có có có pha pha trộn trộn máu Tim Tim thức Số ngăn tim Có Có Có Có Có Có Có 2 (1 tâm nhĩ tâm thất) (có vách ngăn hụt tâm 4 Hệ tuần hoàn

Ngày đăng: 24/04/2016, 10:59

Tài liệu cùng người dùng