Bệnh sỏi thận

10 124 0
Bệnh sỏi thận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh sỏi thận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Phòng ngừa bệnh sỏi thận Share on facebookShare on twitter Share on emailShare on print More Sharing Services0 Sỏi thận là những tinh thể của muối và kim loại tích tụ lại trong thận. Chúng thường gây đau đớn dữ dội. Một người từng bị bệnh này đã phát biểu: "Tôi thường nghĩ trên đời không có gì là tôi không chịu được. Tôi từng chịu cho nha sĩ khoan vào răng mà không cần chích thuốc tê. Nhưng khi bệnh sỏi thận đến với tôi tôi đã phát khóc lên". Câu nói này đủ cho bạn cảm giác được phần nào nỗi đau đớn mà căn bệnh gây ra. Với sự tiến bộ của y học ngày nay, các bác sĩ chắc chắn có nhiều phương pháp để làm cho viên sỏi trong thận của bạn tan đi trong thời gian vài tháng (và bạn sẽ phải hết sức kiên nhẫn chịu đựng nỗi đau khổ do viên sỏi gây ra trong vài tháng ngắn ngủi này). Điều mà các bác sĩ không chắc chắn là sau khi một viên sỏi tan đi, viên sỏi mới có thể xuất hiện nữa hay không. Nếu bạn từng bị một viên sỏi (và đã được chữa trị), xác suất bị thêm viên nữa sẽ rất cao. Và nếu bạn đã từng bị hai viên sỏi, xác suất bị thêm nhiều viên khác lại còn cao hơn nữa. Chuyện này tương đối dễ hiểu, vì các thói quen (như ăn uống chẳng hạn) trong đời sống thường ngày của bạn đóng vai trò chính yếu trong việc sản xuất những viên sỏi này. Nếu chỉ chữa trị làm tan viên sỏi mà không sửa lại các thói quen xấu đó, hầu như chắc chắn bạn sẽ bị thêm viên nữa và nhiều viên nữa. Sỏi thận có nhiều loại, chỉ bác sĩ chuyên khoa mới có thể phân biệt được chúng, và từ đó chỉ cho bạn các phương pháp để ngăn ngừa. Dù sao, những phương pháp sau đây sẽ giúp bạn không ít trong việc ngăn ngừa sự thành hình của những viên sỏi thận. Hãy uống nhiều nước Không cần biết viên sỏi có thể bị thuộc loại gì, biện pháp hay nhất để ngăn ngừa nó là hãy uống nhiều nước. Lượng nước nhiều trong cơ thể sẽ làm giảm nồng độ của các muối khoáng trong nước tiểu và từ đó giảm nguy cơ kết thành tinh thể (sỏi) của các muối khoáng này. Uống nhiều là bao nhiêu? Đủ để bạn có thể đi tiểu ra được 2 lít một ngày. Các bác sĩ chuyên khoa về thận thường khuyên như vậy. Bạn có thể đi tiểu vào một bình sữa bằng nhựa để đo tổng số nước tiểu trong một ngày. Đừng ăn thực phẩm có chất oxilate Oxilate là một gốc axit có khuynh hướng tác dụng với các kim loại như canxi và tạo ra sỏi thận. Theo các nghiên cứu, đa số các viên sỏi thận là sự kết hợp của oxilate và canxi. Thông thường, chất này sau khi vào cơ thể sẽ được thải ra ngoài; nó chỉ không được loại bỏ nếu hệ thống bài tiết oxilate của bạn có trục trặc. Khi đó, nó sẽ tác dụng với canxi và tạo nên sỏi thận. Trong trường hợp này, bạn nên hạn chế tiêu thụ rau cải hoặc trái cây chứa oxilate như bầu, bí, các loại đậu, cần, ngò, ớt xanh, rau dền, nho, chocolate, trà, các loại berries như blueberries, strawberries Riêng nước trái cranberries lại được người ta dùng để ngừa bệnh sỏi thận. Tác dụng ngăn ngừa này không có lý luận y học nào khả dĩ chứng minh được, người ta chỉ dựa vào kinh nghiệm của các bác sĩ mà đưa ra giả thuyết này thôi. Cẩn thận với canxi Theo các thống kê tại một số đại học y khoa, trên 90% các viên sỏi thận đều được hình thành từ canxi và các hợp chất của nó. Điều này không có nghĩa là bạn phải tránh ăn uống những thực phẩm có canxi (như sữa, bơ, phó mát) vì chất này có ích cho xương của bạn (bạn có thể bị chứng khòm lưng hay rút người lại trong tuổi già nếu thiếu canxi). Cơ thể bạn thà hay thiếu Bệnh Sỏi thận Sơ lược bệnh sỏi thận Sỏi thận tạo thành muối chất khoáng nước tiểu kết lại với để hình thành “hòn sỏi” nhỏ Chúng nhỏ hạt cát hay lớn trái banh golf Chúng lưu lại thận hay khỏi thể thông qua đường tiểu Đường tiểu hệ thống tạo nước tiểu thải thể Nó hình thành từ hình thành từ thận, ống dẫn nối thận với bàng quang, bàng quang, ống dẫn nước tiểu từ bàng quang thể (niệu đạo) Khi viên sỏi qua niệu quản, không gây đau Hoặc gây đau đớn triệu chứng khác Nguyên nhân bệnh sỏi thận? Sỏi thận hình thành thay đổi xảy cân thông thường nước, muối, chất khoáng thứ khác nước tiểu Nguyên nhân phổ biến bệnh không uống đủ nước Cố gắng uống đủ nước để làm cho nước tiểu (khoảng 8-10 ly/ngày) Một số người có nhiều khả mắc bệnh sỏi thận bệnh lí tiền sử gia đình Sỏi thận bệnh di truyền Nếu người khác gia đình bạn mắc bệnh bạn Triệu chứng bệnh sỏi thận Sỏi thận thường không gây đau chúng thận, chúng gây đau đột ngột, dội chúng di chuyển từ thận đến bàng quang Hãy gọi bác sĩ bạn nghĩ bị sỏi thận Xem xét đau dội bên sườn, bụng, hay háng hay nước tiểu có màu hồng đỏ Bạn cảm thấy dày không khỏe (buồn nôn) nôn mửa Chẩn đoán bệnh sỏi thận nào? Lúc đầu bạn phát bạn bị sỏi thận bạn bác sĩ hay đến phòng cấp cứu đau bụng bên sườn Bác sĩ bạn hỏi bạn câu hỏi đau lối sống bạn kiểm tra hình ảnh chụp X-quang để xem xét thận đường tiểu Bạn cần nhiều xét nghiệm bạn có nhiều viên sỏi hay gia đình bạn có tiền sử mắc bệnh Để tìm nguyên nhân sỏi thận, bác sĩ bạn yêu cầu xét nghiệm máu thu nước tiểu bạn 24 Điều giúp bác sĩ tìm xem bạn có khả có nhiều sỏi tương lai hay không Sỏi thận không gây đau Nếu trường hơp này, bạn biết mắc bệnh bác sĩ tìm chúng xét nghiệm bệnh khác Điều trị sỏi thận nào? Cho đa số loại sỏi, bác sĩ đề nghị bạn uống đủ nước giữ cho nước tiểu trong, hay khoảng 8-10 ly nước/ngày, để tống viên sỏi Bạn cần uống thuốc giảm đau Bạn làm việc nhà Bác sĩ cho bạn uống thuốc để loại bỏ viên sỏi Nếu viên sỏi lớn để ngoài, hay bị mắc kẹt đường tiểu, bạn cần nhiều phép điều trị Khoảng 1-2 10 trường hơp sỏi thận cần nhiều điều trị nhà Phép điều trị y tế phổ biến tán sỏi thể Nó sử dụng sóng áp lực để làm vỡ viên sỏi thành mảnh nhỏ Những mảnh khỏi thể qua nước tiểu Những lần khác, bác sĩ cần loại bỏ viên sỏi hay đặt ống nhựa dẻo nhỏ (stent) niệu quản để giữ mở viên sỏi qua Khi bị sỏi thận lần nữa? Sau bạn bị sỏi thận, bạn có nhiều khả mắc bệnh lần Bạn giúp ngăn ngừa chúng cách uống đủ nước để giữ cho nước tiểu trong, khoảng 8-10 ly nước/ngày Bạn phải ăn loại thức ăn lại Bác sĩ bạn cho bạn thuốc giúp ngăn ngừa hình thành sỏi Bệnh Sỏi thận gì? Sỏi thận tạo thành muối chất khoáng nước tiểu kết lại với để hình thành “hòn sỏi” nhỏ Chúng nhỏ hạt cát hay lớn trái banh golf Chúng lưu lại thận hay khỏi thể thông qua đường tiểu Đường tiểu hệ thống tạo nước tiểu thải thể Nó hình thành từ hình thành từ thận, ống dẫn nối thận với bàng quang, bàng quang, ống dẫn nước tiểu từ bàng quang thể (niệu đạo) Bệnh sỏi thận Sỏi thận tượng chất khoáng nước tiểu lắng đọng lại thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi Sỏi thận nguyên nhân phổ biến dẫn đến suy thận Sỏi thận gọi sạn thận, kết kết tủa số chất chứa nước tiểu Những sỏi thành lập thận sau lưu chuyển qua niệu quản (ureter) xuống bàng quang Nếu nhỏ thoát với nước tiểu Trong trường hợp sỏi lớn qua niệu quản nên nằm niệu quản, gây nghẽn niệu quản làm cản trở dòng nước tiểu xuống bàng quang làm bệnh nhân lên đau Có nhiều yếu tố gây sỏi thận nhiễm độc, vài loại ẩm thực, thuốc điều kiện làm tăng hàm lượng canxi hay chất khác oxalat axit uric nước tiểu Loại sỏi thận thường thấy loại sỏi thận chứa canxi Cứ 1000 người độ tuổi 30 -60 có 3,4 người mắc Tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận Tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận cao bệnh sỏi thận giai đoạn đầu hầu hết xảy tuổi 30 60 Tỷ lệ mắc bệnh cho đàn ông chưa mắc bệnh sỏi thận từ tới trường hợp cho 1000 người năm tuổi 30 60 giảm dần với tuổi Đối với đàn bà tỷ lệ cao tuổi 20 30 (khoảng cho 1000 người năm) giảm xuống cho 1000 đàn bà năm cho 10 năm sau Những nghiên cứu thông báo mắc bệnh sạn tận tái hồi từ 30% – 50% năm Tỷ lệ bệnh tái phát đàn ông báo cáo lần cao đàn bà Tuy nhiên, kiện lấy từ nghiên cứu có kiểm soát ngẫu nhiên cho thấy tỷ lệ tái phát bệnh thấp hơn, từ cho 100 người năm cho 100 người năm Phân loại sỏi thận Có nhiều loại sỏi thận Khoảng 83% sỏi đàn ông 70% sỏi đàn bà có chứa canxi, hình thức canxi oxalat Nói chung, bệnh nhiễm trùng đường tiểu hay bệnh quan bệnh cường tuyến cận giáp (hyperparathyroidism) thường gây nên 10% sỏi thận cho đàn ông 25% sỏi thận cho đàn bà Các loại sạn khác cystin, uric struvite thường thấy Tuy nhiên, chúng cần trọng bệnh tái phát Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận Sự kết hợp sỏi thận tùy thuộc nhiều yếu tố: nước tiểu, ẩm thực, yếu tố di truyền diện bệnh khác Nồng độ, số lượng tổng quát yếu tố nước tiểu xác định then chốt cho kết hợp sạn thận Ý nghĩa nồng độ nhấn mạnh tới quan trọng số lượng chất lỏng uống khối lượng nước tiểu Tuy nhiên, thành lập sỏi ước đoán thành phần nước tiểu không Một số yếu tố ẩm thực liên quan tới nguy thấp mắc sạn thận gồm có dùng ...Cách phòng ngừa bệnh sỏi thận Bệnh sỏi thận có nhiều cách điều trị như uống thuốc để làm tan sỏi, tán qua da, phẫu thuật…Tuy nhiên, có đến 60% số bệnh nhân xuất hiện sỏi trở lại sau đó. Để ngăn chặn sự hình thành sỏi mới, cần loại bỏ các nguyên nhân hình thành sỏi thận như uống nhiều nước, giảm lượng đạm, giảm lượng thức ăn giàu oxalat, canxi như các loại quả hạnh nhân, dâu tây. Sỏi thận là căn bệnh thuộc đường tiết niệu phổ biến thứ 3 sau các bệnh viêm nhiễm đường niệu và tuyến tiền liệt. Đây là căn bệnh nguy hiểm mà nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do rối loạn trao đổi chất khoáng, những chất khoáng kết tủa và tích tụ lâu ngày trong cơ thể, dần dần hình thành sỏi. Những người thường xuyên làm việc tĩnh tại trong các văn phòng hay công nhân làm việc trong các nhà máy và đặc biệt những người có chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý là những đối tượng có nguy cơ mắc cao hơn cả. Bệnh sỏi thận thường hay tái phát trở lại. Dấu hiệu của bệnh phụ thuộc vào giai đoạn hình thành sỏi. Tuy nhiên, giai đoạn sớm của quá trình hình thành sỏi thường không có triệu chứng, nên bệnh nhân không biết. Chỉ đến khi sỏi đã lớn, gây biến chứng mới được phát hiện. Thông thường, triệu chứng thường gặp của bệnh này là xuất hiện các cơn đau vùng thắt lưng, lan xuống hố chậu, bìu, kèm nôn hay trướng bụng. Bệnh nhân có thể đau khi đi tiểu, nước tiểu đục, đi tiểu ra máu do sỏi gây tổn thương đường tiết niệu hay do nhiễm khuẩn, làm thận chảy máu. Người bệnh có thể sốt cao 38-39oC, hoặc ớn lạnh, thận có cảm giác bỏng rát. Trong những năm gần đây, vấn đề dinh dưỡng không hợp lý được coi là tác nhân hàng đầu gây nên sỏi thận. Theo TS.BS. Cao Thị Hậu, nguyên Giám đốc TT Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng quốc gia: thói quen ăn uống không hợp lý hay một chế độ dinh dưỡng không cân đối có mối liên quan mật thiết đến quá trình hình thành sỏi tiết niệu. Thứ nhất là do uống ít nước, nhiều người khi thấy khát mới uống nước, chứ không biết đến vai trò quan trọng của nước với cơ thể và tác dụng của nước với việc dự phòng sỏi thận. Thứ hai là do chế độ ăn có quá nhiều canxi, khi hàm lượng canxi vào cơ thể vượt quá ngưỡng 1000mg/ngày sẽ tạo lượng dư thừa và lượng dư thừa này sẽ tích tụ, hình thành sỏi. Thứ ba, thói quen ăn mặn cũng là một nguy cơ, trung bình người bình thường chỉ ăn khoảng 10g muối/ngày và người tăng huyết áp, tim mạch là dưới 5g/ngày. Nhưng do thói quen ăn mặn nên họ thường ăn vượt quá lượng muối cần thiết, chẳng hạn trong bữa ăn chỉ cần ăn thêm vài quả cà muối quá mặn là có thể tạo ra lượng muối dư thừa. Tiếp theo là chế độ ăn mất cân đối giữa các nhóm thực phẩm, chẳng hạn ăn quá nhiều đạm cũng không tốt… Dưới đây là một số thói quen dinh dưỡng có thể phòng tránh sỏi thận: Uống nhiều nước Để phòng tránh sỏi thận cần phải uống đủ nước. Nước được cung cấp đủ sẽ không chỉ làm máu lưu thông tốt hơn, hòa tan các chất mà còn làm nhiệt độ cơ thể được điều hòa tốt hơn đặc biệt trong mùa hè oi bức. Hơn thế nữa nó giúp thải trừ các chất cặn bã để ngăn ngừa bệnh tật. Nếu tính theo hoạt động bình thường của cơ thể thì lượng nước tiểu khoảng 1.500ml/ngày, lượng nước qua đường mồ hôi và đường tiêu hóa khoảng 500-1000ml, như vậy nhu cầu về nước là từ 2.000 Mắc bệnh sỏi thận vì dùng rau ngó tây Tuỳ tiện sử dụng nhiều ngò tây sẽ có nguy cơ mắc sỏi thận chứ không thể tiêu sỏi như tin đồn. Gần đây một số người bệnh có truyền tay nhau tài liệu chép lại từ mạng internet, phổ biến bài thuốc lọc thận bằng ngò tây. Bài thuốc khá đơn giản và được cho là có tác dụng nhìn thấy muối và chất độc tích tụ thải ra khỏi thận qua đường tiểu. Bài thuốc được hướng dẫn trong tài liệu rất cụ thể: lấy một bó ngò tây, rửa sạch rồi cắt thành những đoạn ngắn cho vào ấm, đổ nước sạch vô và nấu sôi trong mười phút. Sau đó để nguội, lọc lại, đổ vào một bình sạch, cho vào tủ lạnh. Mỗi ngày uống một ly sẽ thấy muối và các chất độc tích tụ thải ra khỏi thận qua đường tiểu. Tài liệu trên còn dẫn ra một số câu chuyện của người bệnh sỏi thận ở Úc, Mỹ, Pháp từng áp dụng bài thuốc này và có kết luận của bác sĩ họ đã tiêu hết sỏi. Có người còn bày cách khác, theo công thức 1/5, nghĩa là mỗi lần mua năm đôla món nào có ngò tây thì mua thêm một đôla ngò tây ăn kèm. Ăn trong vòng một năm thì người này nhận thấy hai quả thận đã sạch sỏi, cho độ cương dương bền bỉ như đàn ông tuổi đôi mươi. Y học cổ truyền nhìn nhận như thế nào về bài thuốc đông y này? Những công dụng của ngò tây Ngò tây, còn gọi là rau mùi tây, tên khoa học petroselimun sativun Hoffm. Cây có xuất xứ từ khu vực Địa Trung Hải, trồng nhiều ở châu Âu để làm rau gia vị. Ngò tây có hai giống phổ biến là loại lá phẳng và loại lá xoăn. Ngoài ra còn có giống cây lấy củ. Các bộ phận của cây đều chứa tinh dầu. Nghiên cứu hiện đại cho biết, trong từ 25-30g lá ngò tây tươi chứa khoảng 70mg vitamin C, bằng lượng vitamin cần thiết cho người lớn trong một ngày. Lá ngò tây cũng chứa các vitamin như B1, B2, phospho, kali, carotin; thân củ chứa khoảng 4% protein và trên 7% đường. Tại một số khu vực ở châu Âu và Tây Á, nhiều món ăn được chế biến với lá ngò tây thái nhỏ rắc lên trên. Ngò tây cũng là thành phần cơ bản trong một số món xàlách của khu vực Tây Á. Ngoài ra, ngò tây còn có giá trị như một chất làm thơm hơi thở, do nồng độ cao của diệp lục. Adam Blackman, một nhà dinh dưỡng học cho rằng ngò tây có tác dụng làm tinh thần tỉnh táo và ảnh hưởng tới hệ miễn dịch của con người. Thành phần sử dụng chủ yếu của ngò tây là lá, giống như ngò tàu, mặc dù loài này có mùi vị nhẹ hơn. Coi chừng bị sỏi thận! Trong ngò tây chứa khá nhiều axít oxalic (khoảng 1,7%), là một hợp chất tham gia vào sự hình thành sỏi thận và gây ra các thiếu hụt chất dinh dưỡng. Do đó tuỳ tiện sử dụng nhiều ngò tây sẽ có nguy cơ mắc sỏi thận chứ không thể tiêu sỏi như tin đồn. Ngoài ra, với tính năng kích thích cơ thể cao, ngò tây được chống chỉ định không dùng cho phụ nữ đang mang thai. Người bị sỏi thận và viêm bàng quang, huyết áp thấp, thiếu máu cũng không nên dùng. Trong đông y, ngò tây được ghi nhận có tác dụng kích thích thần kinh, giúp khai vị, dễ tiêu hoá, giải độc, dãn mạch, điều hoà kinh nguyệt Thường được dân gian dùng dưới dạng thuốc sắc, liều từ 25- 50g, uống để chữa các chứng như suy nhược, khó tiêu, ăn không ngon, đầy hơi Ngoài ra, còn giã đắp để trị căng sữa, tiêu sưng, sưng vú. Trong các loại ngò tây, được sử dụng nhiều là ngò tây lá xoăn vì mùi thơm hơn, mặc dù kết quả Điều trị hiệu quả bệnh sỏi thận từ bài thuốc đông y Ảnh minh họa Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi. Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trọng Ninh, Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Điện Biên cho biết: Hiện nay, bệnh viện chúng tôi đang ứng dụng bài thuốc chữa sỏi thận, sỏi tiết niệu. Các thành phần của bài thuốc gồm có: - Vị thứ nhất: Kim tiền thảo còn gọi là đồng tiền lông, vị này được dùng cả thân, rễ và lá. Tác dụng của loại cây này là chữa sỏi thận, bài thạch, thông lâm, lợi tiểu, đái buốt và đái dắt. - Vị thứ hai: Trạch tả còn gọi là mã đề nước, bộ phận dùng của loại thuốc này là củ của cây trạch tả. Công dụng chính là thông tiểu tiện, chữa phù thũng, đái buốt. - Vị thứ ba: Ngưu tất, bộ phận dùng gồm rễ và thân. Công dụng chữa ứ huyết đặc biệt là chữa tiểu tiện ra máu rất tốt. - Vị thứ tư: Sa tiền tử - hạt của cây bông mã đề, có tác dụng chữa phù thũng, ứ tiểu tiện và lợi tiểu. - Vị thứ năm: Kê nội kim - Phần màng trong của mề gà: có tác dụng chữa sỏi thận rất tốt. - Ngoài ra bài thuốc còn được phối hợp thêm hai loại thuốc khác là uất kim hay củ nghệ khô trong trường hợp đái ra máu, đái ra sỏi, bị ứ huyết. Khi các vị thuốc này kết hợp với nhau sẽ có tác dụng bài thạch, thông lâm, thanh nhiệt, lợi tiểu, cầm máu và bài huyết rất tốt. Cách dùng: Các vị thuốc được dùng thường từ 12 - 16gr đem sắc. Từ 3 - 4 bát nước sắc còn 1 bát cho bệnh nhân uống. Liều 2 lần/ ngày. Liệu trình điều trị thông thường là hơn 1 tháng. Sau khi xong liệu trình 1 tháng, bệnh nhân tới kiểm tra lại, nếu sỏi chưa giảm hoặc chưa ra sẽ tiếp tục uống. Bài thuốc này đòi hỏi người bệnh cần lưu ý chế độ ăn uống, các loại thuốc thường tạo sỏi giảm đau như C sủi có chất gây carbon người bị bệnh thận không nên dùng, các loại thức ăn như đậu phụ cũng không nên ăn sẽ dễ gây tạo sỏi. Để phòng tránh bệnh sỏi thận tiếp tục tái phát, bệnh nhân cần lưu ý như sau: - Nên uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày. - Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật như thịt, trứng, cá… - Hạn chế các sản phẩm chứa nhiều axit oxalate như soda, trà đá, chocolate, dâu tây, các loại hạt… - Hạn chế sử dụng đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều caffeine - Giảm lượng muối ăn hàng ngày, trung bình không nên quá 6gr/ngày. Không nên ăn mặn. - Khám sức khỏe định kỳ. Bệnh sỏi thận Sỏi thận là bệnh do các viên sỏi được tạo thành trong thận gây nên với những biểu hiện dữ dội như cơn đau quặn thận và các biến chứng nguy hiểm như nhiễm khuẩn, suy thận cấp hoặc mạn tính. Sỏi được tạo thành trong thận với nhiều kích cỡ khác nhau, từ cỡ nhỏ như những hạt cát tới sỏi lớn bằng quả trứng. Có những sỏi nhỏ tự ra ngoài qua đường tiểu, nhưng cũng có sỏi thận lớn gây đau đớn và không thể tự ra được nếu không có sự can thiệp của thầy thuốc. 1. Nguyên nhân tạo sỏi thường gặp Vì có những rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, sỏi thận hình thành do lượng nước tiểu quá ít (mất nước do uống ít nước hoặc lao động quá sức), hay nồng độ các chất khoáng tăng cao trong nước tiểu. Các chất khoáng như canxi, oxalat, muối urat, natri, cystine hay phốt-pho lắng đọng trong đài, bể thận kết thành sỏi. Nếu sỏi nhỏ (nhỏ hơn hay như hạt cát) có thể tự ra ngoài trong quá trình bài tiết nước tiểu mà không gây triệu chứng gì. Nhưng với sỏi lớn, tùy theo kích thước nhỏ to mà xảy ra các trường hợp: di chuyển theo dòng nước tiểu ra ngoài được nhưng có thể gây đau đớn và chảy máu đường tiết niệu; mắc lại ở những chỗ hẹp của niệu quản gây viêm tắc niệu quản; sỏi nằm lại trong đài bể thận, hoặc trong bể thận rồi phát triển to dần choán hết đài bể thận, gây ra những tai biến nghiêm trọng làm huỷ hoại thận và các chức năng của thận. Do sỏi thận có bề mặt xù xì, lởm chởm, sắc nhọn nên rất dễ làm tổn thương thận tạo nên những vết sẹo trong thận, dẫn đến suy thận. Có 4 loại sỏi thận chính: - Sỏi canxi là loại phổ biến nhất, khoảng 80-90% sỏi thận là canxi oxalat và canxi phosphat. Lượng canxi dư thừa trong cơ thể được đào thải qua thận, do nồng độ quá nhiều khó có thể hòa tan trong nước tiểu, nó sẽ kết hợp với các khoáng chất khác tạo thành sỏi. Những người có lượng vitamin D cao, bị cường tuyến giáp, hay những người bị suy thận dễ bị sỏi canxi. - Sỏi phosphat ammonium magnesium do vi khuẩn lên men ure gây nên. Sỏi thường được hình thành sau khi bị viêm đường tiết niệu mạn tính do tạo ra enzym làm tăng lượng amoniac trong nước tiểu. Lượng amoniac nồng độ cao làm vi khuẩn có thể phát triển nhanh hơn tạo điều kiện cho sỏi khuẩn hình thành. Sỏi khuẩn thường có nhiều cạnh nhọn, với kích thước lớn làm tổn thương đến thận. - Sỏi acid uric hình thành do quá nhiều axit uric trong nước tiểu. Khi lượng axit tăng cao, khoáng chất hình thành kết hợp với canxi và oxalat tạo nên sỏi. Chế độ ăn giàu chất đạm động vật, người bị bệnh gút có nguy cơ bị sỏi urat cao. - Sỏi cystine hiếm gặp hơn. Cystine là một loại amino acid. Ở người bị bệnh xistine niệu làm cho thận không hấp thu lại xistine. Xistine không được hòa tan tốt trong nước tiểu, khi nồng độ cao sẽ tạo thành sỏi. 2. Dấu hiệu nhận biết bệnh Quá trình hình thành sỏi không có triệu chứng nên bệnh nhân thường không biết mình bị sỏi thận. Chỉ đến khi sỏi gây đau đớn, hay đi tiểu ra sỏi mới biết. Khi phát bệnh có các triệu chứng sau: cơn đau thận do sỏi gây tắc bể thận và niệu quản, gây đau vùng thắt lưng, lan xuống hố chậu, bìu, kèm nôn hay trướng bụng. Có khi chỉ đau âm ỉ vùng thắt lưng do sỏi không gây tắc; Đái ra máu do sỏi gây tổn thương đường tiết niệu hay do nhiễm khuẩn gây tổn thương thận chảy máu. ... uric nước tiểu Loại sỏi thận thường thấy loại sỏi thận chứa canxi Cứ 1000 người độ tuổi 30 -60 có 3,4 người mắc Tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận Tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận cao bệnh sỏi thận giai đoạn đầu... bà) bệnh thống phong (gout) bệnh cường tuyến cận giáp có ảnh hưởng Cảnh giác với bệnh sỏi thận Nhịn tiểu nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận Triệu chứng bệnh sỏi thận Tùy theo kích thước sỏi thận, ... 10% sỏi thận cho đàn ông 25% sỏi thận cho đàn bà Các loại sạn khác cystin, uric struvite thường thấy Tuy nhiên, chúng cần trọng bệnh tái phát Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận Sự kết hợp sỏi thận

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:21

Mục lục

  • Bệnh Sỏi thận

  • Sơ lược về bệnh sỏi thận

    • Bệnh Sỏi thận là gì?

    • Phòng chống sỏi thận

    • Đông Y chữa sỏi thận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan