Tuần 15. Nghe-viết: Bé Hoa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Môn: Kó thuật Tuần: 15Bài: LI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA (TIẾT 2)Ngày: I. MỤC TIÊU :- HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.II. CHUẨN BỊ :- Tranh ảnh 1 số loại cây rau, hoa.- Tranh lợi ích của việc trồng rau, hoa.- SGK.III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :Thời gianHoạt động của GV Hoạt động của HSĐồ dùng dạy và học4’1’15’A. Bài cũ: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.- Xem những sản phẩm đẹp, sáng tạo.B. Bài mới:1) Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.2) Hướng dẫn:+ Hoạt động 1: HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.- GV treo tranh hình 1.• Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?• Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình?• Rau còn được sử dụng như thế nào?GV nhận xét, bổ sung: Rau có nhiều loại khác nhau: rau lấy lá, rau lấy củ, quả . Trong rau có nhiều vitamin và - HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK).- Làm thức ăn hằng ngày cung cấp các chất dinh dưỡng.- Làm thức ăn cho vật nuôi.- Ăn với cơm (luộc, xào, nấu)- Bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm .Tranh SGK 15’3’chất xơ giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng.- HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi nêu tác dụng, lợi ích của việc trồng rau, hoa.- GV nhận xét và chốt.- Liên hệ về thu nhập của việc trồng rau, hoa so với cây trồng khác ở đòa phương. Đà Lạt, Tam Đảo, Sapa là nơi có điều kiện phát triển trồng rau, hoa.+ Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.- Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta.- GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.- ƠÛ nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng như: rau muống, rau cải, rau cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, cúc, thược dược .- GV hỏi: Nhiệm vụ của HS là để làm gì để trồng và chăm sóc rau, hoa?3) Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bò bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.- HS thảo luận nhóm nội dung 2.- Học tập tốt để nắm vững kó thuật gieo trồng chăm sóc rau, hoa.- HS đọc ghi nhớ SGK.Tranh 2Tranh các loại rau, hoaCác lưu ý sau tiết dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Bài kiểm : Hai anh em dẻo dai đất đai máy bay Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Bé Hoa Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả (Nghe viết) Bé Hoa B Bây giờ, Hoa H chị M Mẹ có thêm em N Nụ N môi đỏ hồng, trông yêu E E Nụ Em Em lớn lên E ngủ trước Có nhiều Em C lúc, mắt em mở to, E nhìn Hoa tròn đen láy Em H Hoa H yêu em thích đưa võng ru em ngủ Những chữ viết hoa ? Vì ? Trong Em Nụđoạn có văn nétcó đáng câuyêu ? ? Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Bé Hoa Bây giờ, Hoa chị Mẹ có thêm em Nụ Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu Em lớn lên nhiều Em ngủ trước Có lúc, mắt em mở to, tròn đen láy Em nhìn Hoa Hoa yêu em thích đưa võng ru em ngủ Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Bài tập : Bé Hoa 2.Tìm từ có tiếng chứa vần ay: a/ Chỉ chuyển không b/ Chỉ nước tuôn thành dòng c/ Trái nghĩa với Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Bé Hoa 2.Tìm từ có tiếng chứa vần ay: a/ Chỉ chuyển không Bay b/ Chỉ nước tuôn thành dòng c/ Trái nghĩa với Chảy Sai Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Bé Hoa Bài tập : 3.Điền vào chỗ trống : a.S hay X ? … ắp xếp … ếp hàng Sáng …ủa Xôn …ao Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2012 Chính tả(nghe-viết) Bé Hoa 3.Điền vào chỗ trống : a S hay X ? …sắp xếp …Xếp hàng Sáng …ủa s x Xôn …ao Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Bé Hoa Hôm học tả gì? Chuẩn bị : Con chó nhà hàng xóm Tuần 15: Thứ , ngày tháng năm 2004Toán.Tiết 71: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. I/ Mục tiêu:a) Kiến thức : - Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .- Củng cố về bài toán giảm một số đi một lần.b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.II/ Chuẩn bò:* GV: Bảng phụ, phấn màu.* HS: VBT, bảng con.III/ Các hoạt động:1. Khởi động: Hát.2. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.- Ba Hs đọc bảng chia 3.- Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ.3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa.4. Phát triển các hoạt động.* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.- Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia .a) Phép chia 648 : 3.- Gv viết lên bảng: 648 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.- Gv yêu cầu cả lớp suy nghó và thực hiện phép tính trên.- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bò chia?+ 6 chia 3 bằng mấy?+ Sau khi đã thực hiện chia hàng trăm, ta chia đến hàng chục. 4 chia 3 được mấy?- Gv yêu cầu Hs suy nghó và thực hiện chia hàng đơn vò.+ Vậy 648 chia 3 bằng bao nhiêuPP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Hs đặt tính theo cột dọc và tính.Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm của số bò chia.6 chia 3 bằng 2.4 chia 3 được 1.Một Hs lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét.648 chia 3 = 216. - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia. 648 3 * 6 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3 6 216 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 04 * Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết 1 ; 1 3 nhân 3 bằng 3 ; 4 trừ 3 bằng 1. 18 * Hạ 8, được 18 ; 18 chia 3 được 6 ; 18 6 nhân 3bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng 0. 0 => Ta nói phép chia 648 : 3 là phép chia hết.b) Phép chia 236 : 5- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm. 236 5 * 63 chia 7 được 9, viết 9 20 47 9 nhân 7 bằng 63. 36 63 trừ 63 bằng 0 35 * Hạ 2; 2 chia 7 được 0, viết 0 1 0 nhân 7 bằng 0 ; 2 trừ 0 bằng 2 - Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu ? - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.=> Đây là phép chia có dư.Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.* Hoạt động 2: Làm bài 1.- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ sốCho học sinh mở vở bài tập.• Bài 1:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:- Gv yêu cầu Hs tự làm.- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.- Gv nhận xét.* Hoạt động 3: Làm bài 2.- Mục tiêu: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời văn.• Bài 3: Hs thực hiện lại phép chia trên.Hs đặt phép tính vào giấy nháp. Một Hs lên bảng đặt.Hs lắng nghe.236 chia 5 bằng 47, dư 1.Hs cả lớp thực hiện lại phép chia trên.PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.Hs đọc yêu cầu đề KIEÅM TRA BAØI CUÕ KIEÅM TRA BAØI CUÕ Trước khi học bài mới, chúng ta sẽ kiểm tra lại bài cũ đã học ở tiết trước HAI ANH EM Hai anh em trong bài đã đối xử với nhau ra sao ? Câu chuyện về hai anh em cho ta bài học gì ? BAØI MÔÙI Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em về Bé Hoa và tình cảm của em đối với em bé của mình Chúng ta hãy mở Sách Giáo khoa trang 121 để theo dõi bài LUYỆN ĐỌC VÀ GIẢI NGHĨA TỪ LUYỆN ĐỌC VÀ GIẢI NGHĨA TỪ Các em chú ý nghe đọc mẫu. Chú ý các từ: Nụ, đen láy, đỏ hồng, nắn nót, võng, ru Nụ: tên riêng (tên em bé) Đen láy: rất đen và sáng ( tả màu mắt em bé) Đỏ hồng: màu môi của môi em bé. Nắn nót: viết cẩn thận cho đẹp. LUYỆN ĐỌC TỪNG CÂUĐỌC MẪU Đọc cá nhân LUYỆN ĐỌC LUYỆN ĐỌC ** Đọc từng đoạn Đoạn 1: Từ “ Bây giờ…… ru em ngủ” Đoạn 2: Từ: “Đêm nay… nắn nót viết từng chữ”. Đoạn 3: Từ: “ Bố ạ……Bố nhé !” **Thi đọc giữa các nhóm (3 nhóm) TÌM HIỂU BÀI TÌM HIỂU BÀI Trả lời: Gia đình Hoa gồm có 4 người:bố ,mẹ ,Hoa và em Nụ.Em Nụ mới sinh. Trả lời : Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. Em biết những gì về gia đình Hoa? Em Nụ đáng yêu như thế nào? TÌM HIỂU BÀI TÌM HIỂU BÀI Hoa đã làm gì giúp mẹ? Trong thư gửi bố, Hoa đã kể những gì ? Hoa ao ước điều gì khi bố về ? Trả lời: Hoa kể với bố về em Nụ. Em nói với bố em đã hết bài hát để ru em ngủ Trả lời: Hoa mong bố về dạy thêm bài hát để ru em. Trả lời : Hoa đã giúp mẹ ru em bé ngủ, trông nom và chăm sóc em bé. CỦNG CỐ- DẶN DÒ LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM Tình cảm của Hoa đối với em Nụ như thế nào ? Hoa rất thương yêu em Nụ Hoa đã làm gì để giúp mẹ khi bố không có ở nhà ? Hoa giúp mẹ chăm sóc em, ru em ngủ Qua bài này, em học tập được gì ở bạn Hoa ? Qua bài này, em học tập bạn Hoa trong việc tự giác giúp mẹ chăm sóc em. Bài học hôm nay đến đây là hết. Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã đến dự tiết học của lớp HẾT HẾT Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 ____________________________ Tập đọc-Kể chuyện: Tiết 29 : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). - Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể đ ược cả câu chuyện ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - KT bài “ Nhớ Việt Bắc“. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ : * Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rải, nhẹ nhàng. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai. - Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài . - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu, kết hợp luyện dọc các từ ở mục A. - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc. - Đọc theo nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp . - 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 5 đoạn của bài. - Một em đọc lại cả bài. - Mời một học sinh đọc lại cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và trả lời nội dung bài: + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? + Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? + Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ? +Vì sao người con trai phản ứng như vậy ? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ? + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này. Liên hệ thực tế 4. Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. - Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn. - mời 1 em đọc cả truyện. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Kể chuyện: + Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng . + Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm. + Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả . + Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát … + Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng + Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra. + Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai . + "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc . bàn tay con". - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 1HS đọc lại cả truyện. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: Bài 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha“. - Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh. - Nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2 : - Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện. - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn. - Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp . -** Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Nhận xét ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò : - Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao? - Dặn về nhà tập kể lại truyện. - Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện. - 2 em nêu kết quả sắp xếp. - 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu Kiểm tra bài cũ Đọc bài: Hai anh em Thứ 4 ngày 1 tháng 12 năm 2010 Môn: Tập đọc Tập đọc *Kiểm tra bài cũ 1.Ng ời em nghĩ gì và đã làm gì? 2.Ng ời anh nghĩ gì và đã làm gì? TËp ®äc : BÐ Hoa TËp ®äc: BÐ Hoa LuyÖn ®äc tõng c©u TËp ®äc: BÐ Hoa TËp ®äc: BÐ Hoa LuyÖn ®äc tõng ®o¹n tr íc líp Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. §äc ®o¹n trong nhãm 2 Thi ®äc ®o¹n 2 T×m hiÓu bµi 1.Gia ®×nh Hoa cã nh÷ng ai? ( Gåm cã 4 ng êi:Bè, mÑ, Hoa vµ em Nô) 2.Em Nô ®¸ng yªu nh thÕ nµo? ( M«i ®á hång, m¾t më to, trßn vµ ®en l¸y) 3.Hoa ®· lµm g× ®Ó gióp ®ì mÑ? ( Hoa ru em ngñ, tr«ng em gióp mÑ) 4.Trong th göi bè, Hoa kÓ chuyÖn g×, nªu mong muèn g×? (Hoa kÓ vÒ em Nô vµ Hoa h¸t hÕt bµi h¸t, mong bè vÒ d¹y thªm bµi h¸t kh¸c.) LuyÖn ®äc l¹i *Néi dung: Hoa rÊt yªu th ¬ng em, biÕt ch¨m sãc em gióp bè mÑ. ... bay Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Bé Hoa Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả (Nghe viết) Bé Hoa B Bây giờ, Hoa H chị M Mẹ có thêm em N Nụ N môi đỏ hồng, trông yêu... nhìn Hoa tròn đen láy Em H Hoa H yêu em thích đưa võng ru em ngủ Những chữ viết hoa ? Vì ? Trong Em Nụđoạn có văn nétcó đáng câuyêu ? ? Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Bé Hoa. .. tả(nghe-viết) Bài tập : Bé Hoa 2.Tìm từ có tiếng chứa vần ay: a/ Chỉ chuyển không b/ Chỉ nước tuôn thành dòng c/ Trái nghĩa với Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Bé Hoa 2.Tìm từ có