1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chinhta2 - tuan12,tiet24- Me.ppt

7 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Thứ … ngày … tháng … năm ….. Chính tả (Tập chép)

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

Nội dung

Ba khía rang me Ba khía mua ở chợ, phải chọn con cái (con đực cứng, thịt ít), yếm cứng, cầm chắc tay (sau khi chế biến thịt nhiều và mềm). Cho ba khía vào xô nhựa, đổ nước ngập vào ba khía và dùng que tre (hay đũa) đảo nhiều vòng cho ba khía sạch đất và bị say (không kẹp được). Sau đó bắt từng con ra và dùng dao nhọn chích nơi yếm cho ba khía chết. Tách mai, chặt đôi hay để nguyên tuỳ ý. Rửa nước lạnh vài lần cho sạch, và đổ ba khía vào rổ cho ráo. Bắc chảo lên bếp, phi mỡ, tỏi cho thơm rồi đổ ba khía vào xào chín. Me chín đổ vào tô, thêm ít nước khuấy đều cho cơm me nở ra. Thêm gia vị (đường, muối, bột ngọt, nước mắm…) cho vừa khẩu vị, rồi cho tất cả me vào chảo cùng ba khía với ngọn lửa riu riu, sơ đều cho tới khi nước me rút vào ba khía sền sệt là được. Ra vườn hái vài nắm rau răm xếp sẵn ra dĩa. Xúc ba khía để lên trên. Nhớ thêm vài nhúm đậu phộng rang đâm giập giập vào nữa là xong. Cầm một càng ba khía đưa vào miệng nhai chậm rãi, chúng ta sẽ cảm nhận được vị chua chua, ngọt ngọt, beo béo, giòn giòn của ba khía thấm vào vị giác. Thêm một cọng rau răm vào nhai hơi the the đầu lưỡi. (Nguồn: Báo Sài Gòn Tiếp Thị) Giáo án lớp Họ tên người soạn: Hoàng Thị Minh Huệ Giáo viên thẩm định: Họ tên GV 1: Hoàng Thị Tình Họ tên GV 2: Nguyễn Thị Thúy Thứ … ngày … tháng … năm … Chính tả (Tập chép) Bài cũ: Hãy sửa lại cho tả: suất ; sữa chắng xuất hiện, sữa trắng Thứ … ngày … tháng … năm … Chính tả ( tập chép) Mẹ Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những thức Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời Tổ 1:Tìm từ chứa tiếng mang vần ấc : giấc tròn Tổ 2:Tìm từ chứa tiếng mang vần uốt : suốt đời Tổ 3: Tìm tiếng có phụ âm đầu qu : quạt Thứ … ngày … tháng … năm … Chính tả ( tập chép) Mẹ Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những thức Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời Thứ … ngày … tháng … năm … Chính tả ( tập chép) Mẹ 2/ Điền vào chỗ trống iê, yê hay ya? yê yên tĩnh Ve lặng …n Đêm khu ya … Bốn bề … mệt gió trò chụ…n yê iế Nhưng từ gian nhà nhỏ vẳng t….ng võng iế mẹ ru kẻo kẹt, t…ng Thứ … ngày … tháng … năm … Chính tả ( tập chép) Mẹ 3/ Tìm thơ Mẹ a/ Những tiếng bắt đầu r, gi Những tiếng bắt đầu r : ru Những tiếng bắt đầu gi : gió, giấc Thứ … ngày … tháng … năm … Chính tả ( tập chép) Mẹ Hãy sửa lại cho tả: xao ngũ ngủ (Trích dẫn trong tác phẩm Tìm Hiểu Việc Đời Đã Qua 1 của Nguyễn-Phú-Thứ) Như đã biết, nếu không có cha mẹ sanh thành dưỡng dục, thì không có chúng ta ở trên quả đất nầy. Quả thật vậy : Công Cha như núi Thái Sơn, Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ Mẹ kính Cha, Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con . Ngoài ra, trong kinh Tâm Địa Quán, đức Phật cũng đã dạy về công ơn cha mẹ như sau : Ân cha lành cao như núi Thái, Đức mẹ hiền sâu tợ biển khơi, Dù cho dâng trọn một đời, Cũng không trả hết ân người sanh ta. Xuyên qua những lời dạy ở trên, tuy đơn sơ ngắn gọn, nhưng nó vô cùng trân quý, bởi bổn phận làm con phải biết hiếu kính với cha mẹ đã được thấm nhuần từ xa xưa của tổ tiên ông bà để lại cho ngày hôm nay. Hơn nữa, nếu xét về Dương Âm tức Trời Đất, thì người Cha tức Dương và người Mẹ tức Âm, chẳng khác nào ban ngày và ban đêm hay nói khác đi, nếu không có Thiên Địa tức Trời Đất, thì không thể tạo nên chúng sanh tức con người được, cho nên nếu không có "Cha sanh, Mẹ dưỡng" thì không thể có chúng ta. ởi vì : B Có Cha, có Mẹ thì hơn, hông Cha, không Mẹ như đờn đứt dây. (*)K (*) Ở đây ngụ ý nói là khi chúng ta sanh ra rồi, mà mất cha lẫn mẹ thì khốn khổ vô cùng. Người cha tuy không mang nặng đẻ đau như người mẹ, kể từ cấn thai cho đến nở nhụy khai hoa (sanh nở), mẹ phải mang nặng cái bào thai suốt trên chín tháng nặng nhọc, rồi bị hành thai, ăn uống vô cùng khó khăn, làm cho sức khoẻ của mẹ càng ngày tiều tụy, để rồi đúng ngày sanh nở phải đẻ đau. Nếu việc sanh đẻ suông sẻ, bình thường là tốt đẹp, thì xem như "Mẹ tròn Con vuông" (thành ngữ). Nếu như sanh đẻ khó khăn, đôi khi cũng nguy hiểm đến tánh mạng của mẹ, thì không khác gì người mẹ đi biển một mình, bởi úng với câu : đ Đàn ông đi biển có đôi àn bà đi biển mồ côi một mình (tục ngữ).Đ Sau khi sanh nở xong, mẹ cũng phải cận kề để lo cho con liên tục trong ba năm nhũ bộ, rồi cùng cha lo từ tấm t ã, từ manh quần tấm áo, từ giấc ngủ cho đến khi đau ốm. Trái lại, nếu không có cha tạo thành cũng như lao tâm, lao lực, nhọc trí lo lắng cho con từ tinh thần đến vật chất để có sự sống và còn tiếp tay với mẹ dạy dỗ con từ tấm bé cho đến khi khôn lớn, thì không có con ngày hôm nay. Công ơn của cha mẹ đối với các con thật to lớn như trời cao, biển rộng, nào là mớm cơm cho ăn từng b ữa, nào là săn sóc cho con từng giấc ngủ canh khuya, nhất là sự lo lắng lúc mọc răng, ấm đầu phải chạy lo từng liều thuốc hay giọt sữa .Để rồi, khi con khôn lớn, việc lo toan đó lại càng chồng chất nhiều n Mẹ đánh một trăm (*) Không bằng cha hăm một tiếng (*) một trăm là để chỉ 100 roi. Công Cha như thế đó, còn công Mẹ như thế nào? Như chúng ta đều biết, sau khi con đã chào đời, mẹ lúc nào cũng ở cận kề con hơn cha, để cho con bú với bầu sữa mẹ mỗi khi con khát sữa, (Con không khóc, mẹ không cho con bú), trong suốt ba năm nhũ bộ, mỗi lần con mọc răng, ngứa nướu con thường cắn vú mẹ, nhưng người mẹ vẫn cam chịu đau và lại mừng thầm nữa, bởi vì, biết con đã mọc răng sữa, cho nên người mẹ mới mắng yêu rằng : "Con đã mọc răng, nói năng gì nữa" (tục ngữ). Khi con được vài tháng, mẹ bắt đầu nấu cháo hay nhai cơm cho nhuyễn với cá hay thịt, với nước miếng của mẹ làm cho dễ tiêu, rồi mớm cơm vào miệng cho con ăn. Đó là phương pháp ngày xưa, phương pháp này rất tiện và có cả tình thương của mẹ dành cho đứa con nữa, mặc dù thấy không hạp vệ sanh như ngày nay . Do những công lao của mẹ hư trên, đã được trong dân gian truyền khẩu qua ca dao, tục ngữ như sau : n Con mẹ có thương mẹ thay, Chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau. Cha mẹ sanh thành tạo hóa, Nhai cơm, lựa cá, nhai cá lựa xương. H Đố ai đếm được lá rừng, Đố ai đếm Đừng ép con làm theo ý cha mẹ Tôi đã đầu tư rất nhiều cho con gái mình với hy vọng con sẽ phát triển toàn diện nhất. Nhưng tôi đã sai lầm khi đi không đúng đường, cũng may là nhìn thấy và sửa chữa kịp thời. Sinh con ra, ai cũng mong con mình được thông minh khỏe mạnh, tôi cũng không ngoại lệ. Tôi biết rất rõ rằng sẽ phải làm mọi cách để con mình không bị tụt lại đằng sau với những đứa trẻ cùng tuổi khác. Rút kinh nghiệm của những người đi trước trong việc nuôi dạy con, tôi đã áp dụng nhiều phương pháp nhằm giúp con gái mình trở thành “thần đồng”, mặc dù cháu chỉ mới có 2 tuổi. Bắt đầu bằng việc cho con ăn thật nhiều loại thức ăn bổ dưỡng, ép cháu phải bỏ ra hơn một tiếng đồng hồ mỗi ngày để tập múa ( tôi muốn cháu trở thành diễn viên múa giống mẹ), cho dù cháu luôn tỏ ra không thích và phản ứng bằng cách bỏ chạy đi chỗ khác hay khóc lớn mỗi khi tôi tập cháu múa. Tôi cũng thường xuyên đưa cháu đến những buổi biểu diễn của mẹ với hy vọng con sẽ tiếp thu với những điệu múa và làm quen với ánh đèn sân khấu. Nhưng tất cả những việc đó đều không thành công, không những cháu không thích thú mà còn tỏ ra không hợp tác. Trẻ con phải hoạt động, chạy nhảy vui chơi để rèn luyện sự hoạt bát thông minh. Ngoài ra, vì nghĩ rằng nếu đến trường con mình sẽ không được chăm sóc chu đáo, nên tôi thuê hẳn một bảo mẫu để giữ cháu trong những lúc mẹ đi làm. Tôi cũng hạn chế không cho cháu tiếp xúc nhiều với môi trường bên ngoài vì sợ cháu sẽ dễ mắc bệnh, và sơ sẩy ra, con mình sẽ bị kẻ xấu bắt cóc. Chính những việc làm đó của tôi vô tình đã biến con gái mình thành đứa trẻ thụ động và không hoạt bát, thông minh và phát triển toàn diện như mục đích tôi đặt ra ban đầu. Cháu chỉ quanh quẩn trong nhà, cũng không bao giờ chào hỏi hay trả lời mọi người khi được hỏi mặc dù tôi đã hướng dẫn và dạy cháu rất nhiều lần. Tôi bắt đầu nhận ra sai lầm của mình khi nhìn thấy con gái của một chị bạn trong đoàn múa vào hôm sinh nhật cháu. Cũng bằng tuổi với con gái tôi, nhưng cháu nhanh nhẹn và hoạt bát hơn hẳn, cháu tự tin và trò chuyện rất thoải mái với mọi người, thỉnh thoảng, cháu còn pha trò khiến mọi người cười vỡ bụng. Trong khi đó, con gái tôi thì lại rụt rè và có vẻ sợ sệt, cháu không nói gì, suốt buổi chỉ ngồi trên chân mẹ, không rời nửa bước, cũng không chơi trò chơi với các bạn. Điều này đã khiến tôi lo lắng thật sự. Qua hỏi thăm tôi biết chị bạn mình đã có một cách nuôi dạy con hoàn toàn khác hẳn với mình. Sau đó, chị cho tôi mượn một số DVD về cách nuôi dạy trẻ mà chị đã thu thập được. Ngoài ra, tôi cũng tìm hiểu thông qua những tài liệu và những thông tin bổ ích trên các phương tiện truyền thông. Từ đó, tôi bắt đầu để cháu tự do chơi những trò chơi mà cháu thích, giành nhiều thời gian hơn cho cháu tiếp xúc với môi trường, hằng đêm dành ra 10 phút để đọc truyện cho cháu nghe. Tôi vẫn cố gắng định hướng cho cháu theo nghề của mẹ, nhưng hoàn toàn không ép buộc cháu nữa, thay vào đó, tôi để bé nhảy múa theo ý thích của mình, không ép cháu vào những động tác múa mà cháu không thích và đăng ký cho cháu đi học mẫu giáo. Thời gian đầu mới thay đổi thật khó khăn cho cả hai mẹ con tôi. Cháu xuống ký rất nhanh, nhưng giáo viên nói đó là biểu hiện thông thường với những trẻ lần đầu tiên đi học và làm quen với môi trường mới, nhưng khi đã thích nghi, cháu sẽ phát triển tốt hơn. Còn tôi thì không khỏi lo lắng không biết liệu cháu có hòa nhập được với một môi trường hoàn toàn khác với gia đình hay không, Những điều cần biết khi cho con bú mẹ Lợi ích của sữa mẹ Đối với trẻ nhũ nhi, sữa mẹ là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quý giá. Ngoài ra, trong sữa mẹ còn có nhiều kháng thể giúp bảo vệ trẻ khỏi bệnh tật. Trẻ được nuôi bằng sữa mẹ sẽ được bảo vệ khỏi một số bệnh như: - Các bệnh nhiễm trùng thường gặp. - Viêm tai giữa. - Tiêu chảy. - Nhiễm trùng hô hấp và hen suyễn. - Đái tháo đường ở trẻ nhỏ. - Hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ. - Béo phì. Lợi ích của việc cho con bú mẹ Khi cho trẻ bú, tử cung người mẹ sẽ được co hồi sớm giúp tránh mất máu hậu sản. Việc cho con bú cũng giúp kích thích tạo sữa, đồng thời tạo được sự gắn bó giữa mẹ và con. Ngoài ra, một số nghiên cứu còn cho thấy những người không cho con bú sẽ có nguy cơ mắc bệnh ung thư cao hơn ở những bà mẹ có cho con bú. Bạn có cho con bú đúng cách chưa? Khi trẻ sinh ra đời đều có bản năng bú mẹ và mẹ có thể cho con bú ngay khi bé vừa chào đời. Sau đây là một số lưu ý để mẹ cho bé bú đúng cách: - Sau khi sinh nên cho trẻ bú càng sớm càng tốt, để tận dụng nguồn sữa non rất giàu dinh dưỡng và chất diệt khuẩn. - Trước khi cho bé bú, nên lau đầu vú bằng nước sạch, vắt bỏ giọt đầu. - Mỗi lần chỉ nên cho bú một bên vú. - Nếu trẻ bú không hết sữa nên vắt bỏ lượng sữa thừa. Thời gian đầu nên cho trẻ bú cả trong đêm. - Trẻ bú mẹ tốt khi cằm chạm vú mẹ, miệng mở rộng, môi dưới đưa ra ngoài quầng vú còn lại phía trên nhiều hơn phía dưới. - Tư thế bú mẹ đúng: đầu và thân trẻ trên cùng một đường thẳng, mặt trẻ đối diện vú mẹ và miệng trẻ đối diện núm vú, thân trẻ nằm sát thân mẹ, mẹ đỡ toàn bộ thân trẻ. - Nếu trẻ bị ọc sữa, có thể hạn chế bằng cách vác đứng trẻ vài phút và vỗ nhẹ vào lưng. Cho trẻ bú bao nhiêu thì đủ? Thường trẻ bú theo nhu cầu và nhu cầu này khác nhau ở từng trẻ. Trung bình mỗi trẻ bú khoảng 8 - 12 lần trong 24 giờ. Mẹ có thể nhận biết được trẻ bú đủ qua những biểu hiện sau: - Tiểu ướt tã 6 - 8 lần trong 24 giờ. - Tiêu phân sệt trung bình 6 - 8 lần trong 24 giờ và ít nhất 1 lần mỗi ngày trong 2 tháng đầu tiên. - Tăng cân đều đặn và phù hợp với lứa tuổi. Khi nào có thể cai sữa cho bé? Theo Tổ chức Y tế Thế giới thì thời gian bắt đầu việc cai sữa mẹ là từ 6 tháng tuổi. Trong 6 tháng tiếp theo, trẻ sẽ được tập quen dần với thức ăn đặc. Trẻ có thể cai sữa hoàn toàn khi được 2 tuổi hoặc hơn. Tuy nhiên, thời điểm cai sữa như thế nào sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào “sự thỏa thuận” giữa mẹ và bé. Trứng cuộn kiểu “Made by me” Để món trứng chiên hàng ngày hấp dẫn hơn tỷ lần! Hãy xem tớ làm như thế nào nhé! Đây là cách làm món trứng cuộn truyền thống của vùng Lyon mà đứa bạn thân vi vu bên Pháp “thổ lộ” với tớ. Và kết quả là tớ đã được khen tấm tắc nhờ món tủ này đấy. Những gì bạn cần nè: - 3 quả trừng gà - 1 củ hành tây - 1 miếng bơ nhỏ - Muối, hạt tiêu - 2 quả cà chua, 1 quả dưa chuột để trang trí nha Cùng tớ “lăn vào bếp” ná: Trước hết là trang trí đĩa trứng đã nè: Bước 1: Xử lý “anh” dưa chuột - Dưa chuột bổ đôi. - Dùng dao lưỡi mỏng thái thành những lát dưa mỏng, nhưng giữ lại một đầu không cắt đứt hẳn nhé bạn. Với mỗi khúc như vậy, hãy thái 11 lát dưa. - Với những lát dưa “đánh số chẵn”, bạn hãy gấp lại phía trong để tạo thành những cánh hoa xinh xinh như hình nhé. - Với 6 khúc dưa xếp thành hình tròn bạn đã có 1 đài hoa vững chắc rùi đó. Bước 2: Đến lượt “em” cà chua - Cà chua bổ đôi, 1 to, 1 nhỏ. - Xoay ngang phần to, cắt thành những lát mỏng để làm cánh hoa hồng nhé. - Tay trái giữ những cánh hoa, tay phải xoay dần các cánh thành hình tròn, vậy là hoa hồng đã nở rùi nè. - Nửa nhỏ còn lại, thái những lát mỏng để xếp xung quanh đĩa nhé. Bước 3: Hoa hồng rực rỡ - Nhẹ nhàng đặt bông hồng “cà chua” lên trên đài hoa vậy là bạn đã xong phần trang trí rùi. Giờ thì chiên trứng nha: Bước 4: Xào hành tây - Hành tây rửa sạch, thái vụn như trong hình. - Cho bơ vào chảo, để lửa nhỏ, bơ chảy ½ thì cho hành tây vào đảo đều tay. - Nêm gia vị và hạt tiêu, xào đến khi cạn nước, bắc ra để nguội. Bước 5: Đánh trứng - Đánh bông trứng, nêm gia vị, hành tây nguội cho vào trộn đều. Bước 6: Chiên trứng - Bắc chảo lên bếp, để lửa nhỏ, đợi dầu sôi, cho nửa hỗn hợp trứng vào. - Khi mặt trên của trứng se lại, bắt đầu cuộn từ từ miếng trứng vào nha. - Trứng cuộn xong, lật qua lật lại, cho chín đều 2 mặt, nhớ là để lửa thật nhỏ đấy nhé. Bước 7: Măm măm - Trứng cắt thành khoanh dày 1 cm. - Bày trứng xung quanh bông hồng. Vậy là món trứng cuộn của tớ đã xong rùi nè, bạn nếm thử xem! Ăn lúc nóng nha, những miếng trứng thơm phức, béo ngậy như tan trong miệng ý.

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w