• Giáo án mẫu giáo Bé KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 (BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI ) Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Thể dục - Trẻ đến lớp vui vẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ. - Cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định. - Chia trẻ vào các nhóm chơi, ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày (Trao đổi nhanh với phụ huynh về chủ đề của tuần) * Khởi động: Cô bật nhạc, cho trẻ đi vào vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân, xen kẽ đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường và dừng lại. *Trọng động: a)Bài tập phát triển chung: Theo nhạc. -Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: chèo thuyền -Chân: Cây cao cỏ thấp. -Bụng: Gió thổi cây nghiêng. - Bật: Ếch nhảy. b)Tập thể dục nhịp điệu nhịp nhàng theo cô. *Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng. Cô nhận xét khen ngợi trẻ. Trò chuyện - Trò chuyện về Thủ đô Hà nội:Bạn nào đã được bố mẹ cho đi Hà Nội chơi?Ra Hà Nội con được đi xem những gì? Cô giới thiệu các danh lam thắng của Hà Nội. Đặc biệt Hà Nội có Lăng Bác Hồ, nơi Bác Hồ nằm yên nghỉ Mặc dù Bác Hồ đã mất nhưng mọi ngườivẫn thường đến thăm viếng Bác. GD: Yêu thủ đô Hà Nội Hoạt động chung Thơ:Bác Hồ của em. Thủ đô Hà Nội. ốac định tay phải tay trái so với bản thân trẻ. Vẽ ao cá Bác Hồ và tô màu bức tranh. Bò cao - Bật ô. - Dạy múa: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - Nghe hát:Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Nguyễn Thị Hà 255 Giáo án mẫu giáo Bé Hoạt động góc -Góc xây dựng:Lăng Bác Hồ. Công viên nước Hồ Tây -Góc đóng vai: Gi đình đi thăm quan Thủ đô Hà nội - Góc tạo hình: Tô màu các danh Lam Thắng cảnh của hà nội -Góc âm nhạc: Hát bài:“Yêu Hà Nội” “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” - Góc sách- truyện: Xem tranh ảnh về Bác Hồ Và Thủ đô Hà Nội - Góc toán:Tập đếm số ca nước. Xác định tay phải, tay trái của bản thân trẻ. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.Tưới nước cho cây. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Thời tiết -TCVĐ: “Thuyền vào bến” Chơi tự do: Chơi với bóng, lá cây,phấn, đồ chơi ngoài trời. -Quan sát: Tranh Lăng Bác Hồ - TCVĐ: “Cò bắt ếch” Chơi tự do: Chơi với bóng, lá cây,phấn, đồ chơi ngoài trời. -Quan sát Tranh Hồ Gươm - TCVĐ: “Đua thuyền” Chơi tự do: Chơi với bóng, lá cây,phấn, đồ chơi ngoài trời. -Quan sát: Tranh Tháp Rùa - TCVĐ: “Mèo và chim sẻ.” Chơi tự do: Chơi với bóng, lá cây,phấn, đồ chơi ngoài trời. -Quan sát: Cây phượng - TCVĐ: ‘Dung dăng dung dẻ” Chơi tự do: Chơi với bóng, lá cây,phấn, đồ chơi ngoài trời. Hoạt động chiều -VĐ nhẹ: Đọc đồng dao“Con gà cục tác lá chanh” HD TC mới:“ Mèo và chim sẻ ” -VĐ nhẹ: Nu na nu nống - Rèn kỹ năng rửa mặt. -VĐ nhẹ: Chi chi chành chành. -Hướng dẫn vở Những trò chơi học tập bài -VĐ nhẹ: Ồ sao bé không lắc - Ôn bài thơ : “ bác Hồ của em ” -VĐ nhẹ: Đi cầu đi quán. -Nhận xét nêu gương, phát bé ngoan. Nguyễn Thị Hà 256 Giáo án mẫu giáo Bé KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 ( Bác Hồ với các cháu thiếu nhi) Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Thể dục - Trẻ đến lớp vui vẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ. - Cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định. - Chia trẻ vào các nhóm chơi, ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày (Trao đổi nhanh với phụ huynh về chủ đề của tuần) * Khởi động: Cô bật nhạc, cho trẻ đi vào vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân, xen kẽ đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường và dừng lại. *Trọng động: a)Bài tập phát triển chung: Theo nhạc. -Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: chèo thuyền -Chân: Cây cao cỏ thấp. -Bụng: Gió thổi cây nghiêng. - Bật: Ếch nhảy. b)Tập thể dục nhịp điệu nhịp nhàng theo cô. *Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng.Cô nhận xét khen ngợi trẻ. Trò chuyện - Trò chuyện về tình cảm của BÁc Hồ với các cháu thiếu nhi:Cho trẻ xem tranh ảnh về BÁc Hồ với các cháu thiếu nhi. Bác Hồ là người như thế nào? Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi GD:Kính yêu Bác Hồ. Hoạt động chung Truyện: Niềm vui bất ngờ Bác Hồ. Ôn:Phân biệt hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. Tô màu bức tranh Lăng Bác Hồ. - Bò chui qua cổng. -Dạy múa: Múa với bạn Tây nguyên. - Nghe hát: Nhớ giọng hát Bác Hồ. Nguyễn Thị Hà 247 Giáo án mẫu giáo Bé Hoạt động góc -Góc xây dựng: Xây Lăng Bác Hồ. -Góc đóng vai: Gia đình đi thăm quan lăng Bác Hồ. - Góc tạo hình: Tô màu tranh lăng Bác Hồ. -Góc âm nhạc: Hát bài: “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” “ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” “ Nhớ giọng hát Bác Hồ”. - Góc sách- truyện: Xem tranh ảnh về Bác Hồ - Góc toán: Ôn nhận biết các hình, phân biệt nhiều - ít. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.Tưới nước cho cây. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Cây bàng. -TCVĐ: “ Rồng rắn lên mây” Chơi tự do: Chơi với bóng, lá cây,phấn, đồ chơi ngoài trời. -Quan sát: Cây bằng lăng - TCVĐ: “ Dung dăng dung dẻ” Chơi tự do: Chơi với bóng, lá cây,phấn, đồ chơi ngoài trời. -Quan sát: Thời tiết -TCVĐ: “Thả đỉa ba ba” Chơi tự do: Chơi với bóng, lá cây,phấn, đồ chơi ngoài trời. -Quan sát: Cây cau - TCVĐ: “ Mèo đuổi chuột.” Chơi tự do: Chơi với bóng, lá cây,phấn, đồ chơi ngoài trời. -Quan sát Cây chuối - TCVĐ: ‘Dung dăng dung dẻ” Chơi tự do: Chơi với bóng, lá cây,phấn, đồ chơi ngoài trời. Hoạt động chiều -VĐ nhẹ: Đọc đồng dao “ Con gà cục tác lá chanh” HD TC mới: “Thả đỉa ba ba ” -VĐ nhẹ: Nu na nu nống - Rèn kỹ năng rửa mặt. -VĐ nhẹ: Chi chi chành chành. - Rèn kỹ năng tô màu. -VĐ nhẹ: Ồ sao bé không lắc - Ôn bài thơ : “Bác Hồ của em ” -VĐ nhẹ: Đi cầu đi quán. -Nhận xét nêu gương, phát bé ngoan. Nguyễn Thị Hà 248 Giáo án Lớp Mẫu giáo lớn Nguyễn Thị Hà Hoạt động góc STT Tên góc Nội dung chơi Yêu cầu Chuẩn bị Lu ý 1 Góc xây dựng - Xây lăng bác hồ (có ao cá, vờn cây ) - - Biết sử dụng các khối để xếp thành Lăng bác Hồ ( - Các loại cây hoa, - Các loại khối ,mô hình đài phun nớc - Các loại phao để bơi Nhắc trẻ cất dọn đồ chơi nhẹ nhàng đúng chỗ. 2 Góc phân vai - Chơi gia đình đi nghỉ mát ở biển . - Cửa hàng bán nớc giải khát (nớc mắm, dấm ) - Cửa hàng bán quần áo mùa hè Bán hoa quả mùa hè - Trẻ biết đóng vai ông bà, bố mẹ và các cháu đi nghỉ mát - Đon đả mời khách, đong rót n- ớc cẩn thận , chính xác - Các loại quần áo , hoa quả mùa hè Các loại nớc giải khát (mía , cam chanh ) Lu ý trẻ cách nói nhỏ 3 Góc nghệ thuật - Vẽ các nguồn nớc ,các hiện tợng thời tiết - Vẽ, xé dán cảnh trời ma ,vẽ cầu vồng - Su tầm tranh ảnh về các loại hoa quả, quần áo, mùa hè- -Trẻ biết vẽ các nguồn nớc , các hiện tợng thời tiết - Biết sử dụng các kỹ năng cơ bản để tạo thành bức tranh theo gợi ý của cô - Đất nặn, giấy vẽ, bút màu. - Dụng cụ âm nhạc. 4 Góc tập sách - Viết các số từ 1 10. - Tô chữ s, x rỗng. - Đóng sách về các hoạt động của mùa hè. Các hiện tợng thời tiết . - Trẻ biết viết các số từ 1 10- - Biết tô chữ rỗng - Biết cắt và dán tranh su tầm tranh về thời tiết . - Bút, giấy, vở bé tập tô vẽ. - Tranh vẽ các hiện tợng thời tiết - Các loại hột hạt. - Dập gim Nhắc trẻ t thế ngồi 5 Góc thiên nhiên - Đong nớc - Thả thuyền giấy - Thổi bong bóng xà phòng - Trẻ biết đong nớc vào chai - Biết gấp thuyền thả vào nớc - Khăn lau, chai phễu ,lọ - Giấy ,ống thổi bong bóng Trờng Mầm non Xuân Canh Gi¸o ¸n Líp MÉu gi¸o lín NguyÔn ThÞ Hµ Trêng MÇm non Xu©n Canh Tiết : 44 Ngày soạn : 24/10/2010 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ , MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I-MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh biết : 1- Kiến thức : -Vai trò của các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm . -Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm , tự sự , miêu tả trong văn bản biểu cảm . 2- Kĩ năng : -Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm . -Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả , tự sự trong văn biểu cảm . 3-Thái độ : - Lịch sự trong giao tiếp thông qua biểu cảm có miêu tả , tự sự . II-CHUẨN BỊ : 1.Phương tiện , thiết bị : a.Giáo viên : - Bảng phụ ghi đoạn văn ( trang 137-138 sách giáo khoa ) - Giấy khổ to , bút dạ . b.Học sinh : - Đọc trước bài học " các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm " - Sưu tầm vài văn bản biểu cảm có xen tự sự và miêu tả rõ nét . 2.Phương pháp : - Học theo góc . - Quan sát . - Vấn đáp III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Ổn định lớp: (1') 2-Kiểm tra bài cũ : (1') -Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới : (43') Thời gian NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG TIỆN 1' 36' 1-Giới thiệu bài : 2-Tổ chức hoạt động theo góc : a/Góc quan sát : -Nhiệm vụ : Quan sát văn bản " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá " , qua đó chỉ ra các yếu tố tự sự , miêu tả trong bài và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ . -Trong bài tìm hiểu chung về văn biểu cảm các em đã biết phương thức biểu cảm gián tiếp thể hiện qua tự sự, miêu tả. Vậy trong bài văn biểu cảm yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò, yêu cầu mức độ như thế nào chúng ta cùng vào bài học hôm nay “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm " - Để học tốt hơn tiết học hôm nay các em sẽ được chia thành 3 góc , mỗi góc 13 em với các phần việc : góc thứ nhất quan sát , góc thứ hai phân tích và góc thứ ba áp dụng vấn đề " vai trò của các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm " . Trong quá trình học theo góc , các em sẽ luân phiên đổi góc 3 lần, mỗi lần 12' để có thể tham gia đủ 3 phần việc . +Lưu ý học sinh : Nhắc lại bố cục của bài thơ . Chỉ ra những yếu tố tự sự, miêu tả có trong từng đoạn và nói rõ ý nghĩa của chúng (mối quan hệ giữa cảnh gió phá mái nhà , cảnh trẻ con cướp tranh , cảnh nhà mưa ướt và những mơ ước cao thượng của nhà thơ ) + Chú ý nghe . + Chọn góc phù hợp dưới sự hướng dẫn của giáo viên . -Học sinh trong góc thứ nhất đọc văn bản , góc trưởng lại nêu yêu cầu của giáo viên , các học sinh trong góc quan sát , thảo luận thống nhất ý kiến trên phiếu bài tập : - Đoạn1: Tự sự (2 dòng đầu, miêu tả (3 dòng sau) - Đoạn 2: Tự sự kết hợp với miêu tả uất ức vì già yếu - Đoạn 3: tự sự và miêu tả (6 câu đầu) biểu Phiếu học tập . Sách giáo khoa . Bút dạ . b/Góc phân tích : -Nhiệm vụ : Phân tích tác dụng của các yếu tố tự sự , miêu tả trong đoạn văn ( trang 137-138 sách giáo khoa ) đối với tình cảm mà người con muốn biểu hiện . c/Góc áp dụng : -Nhiệm vụ : Kể lại nội dung bài : "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá " của Đỗ phủ bằng văn xuôi biểu cảm . +Lưu ý học sinh : -Đoạn văn thể hiện nội dung gì? -Chỉ ra các yếu tố tự sự , miêu tả ? -Nếu không có những yếu tố tự sự và miêu tả đó thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không? -Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào ? +Lưu ý học sinh : Gạch chân các yếu tố miêu tả , tự sự và kể lại theo các chi tiết đó . cảm (2 câu sau) Sự cam phận của nhà thơ - Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm Tình cảm cao thượng, vị tha sáng ngời -Học sinh trong góc thứ hai đọc văn bản , góc trưởng lại nêu yêu cầu của giáo viên , các học sinh trong góc quan sát , thảo luận , phân tích rồi áp dụng kĩ thuật " trãi khăn bàn "để chỉ ra qua kết luận chung rằng : - Đoạn văn bộc lộ niềm xót xa trước nổi vất vả, nổi đau đớn của bố qua : - Miêu