Đề_ĐA Hóa 8 HKI_13_14 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
MÔN HÓA HỌC ĐỀ ÔN SỐ 3 (Thời gian: 90 phút) Câu 1: Rượu C5H12O có số đồng phân là A bậc 2: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 2: Đốt cháy 2 hidrôcacbon thu m gam H2O và 2m gam CO2. 2 hidrôcacbon đồng đẳng và kế tiếp là: A. C4H10 C 5H12 B. C2H2 C3H4 C. C3H6 C4H8 D. 2chất khác Câu 3: Hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6 , C3H8,( hhM= 42 ). Đốt cháy 1,12 lít hỗn hợp A rồi hấp thu sản phẩm cháy vào bình có Ba(OH)2 thì bình này tăng: A. 9,3 g B. 8,4 g C. 6,2 g D. 14,6 g Câu 4: Cho hidrôcacbon X tác dụng Br2 (1:1 mol) thu sản phẩm có 80% Br khối lượng. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng là: A. anken B. ankan C. ankin D. ankin hoặc ankadien. Câu 5: Hỗn hợp A có C2H4, C3H4 (hhM=30) .Dẫn 6,72 lít hỗn hợp A qua b́nh có Br2 dư, bình này tăng: A. 9,2 g B. 4,5 g C. 9 g D. 10,8 g Câu 6: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 thu hh B. Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2O là: A. 27g B. 41g C. 82g D. 62g Câu 7: Hỗn hợp X có C2 H2, C3H6 , C2H6 ,H2 (hhM=30). Đun nóng 2,24 lít hỗn hợp X với Ni một thời gian thu hổn hợp Y . Cho hỗn hợp Y qua bình c ó dung dịch Br2 dư thì còn 0,56 lít hỗn hợp Z (hhM=40) . Vậy bình Br2 tăng: A. 4g B. 8g C. không tính được , thiếu dữ kiện D. 2g Câu 8: Đốt cháy hỗn hợp A gồm có nhiều hidrôcacbon thu 6,72 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O . Vậy V lít O2 cần để đốt là: A. 8,96lít B. 2,24 lít C. 6,72lít D. 4,48lít Câu 9: Rượu nào sau đây là bậc 3: A. 2- mêtyl - propanol -2 B. 2,3-dim êtyl- butanol-2 C. 2-mêtyl- butanol-2 D. Cả 3 Câu 10: Sản phẩm chính khi hợp nước 3- mêtyl- buten-1 có tên là: A. 2-m êtyl-butanol-3 B. 3-m êtyl butanol-1 C. 3-mêtyl-butanol-2 D. cả 3 sai Câu 11: Hỗn hợp X g ồm 2 rượu đơn chức A , B. Đốt cháy 0,04mol hỗn hợp thu 1,568 lít CO2 (đkc). Biết số cacbon rượu tối đa là 3 và B có đồng phân. Vậy A, B là: A. CH3OH , C2H5OH B. CH3OH , C3H7OH C. C2H5OH , C3H7OH D. 2 chất khác Câu 12: 2,64g hỗn hợp HCOOH, CH3COOH , phenol tác dụng đủ Vml dung dịch NaOH 1M thu 3,52g muối. Vậy V ml dung dịch là: A. 30ml B. 50ml C. 40ml D. 20ml Câu 13: 14,8g hỗn hợp 2 axit đơn chức tác dụng Na2CO3 vừa đủ tạo 2,24 lít CO2 và thu x gam hỗn hợp muối là: A. 17,6 g B. 19,2 g C. 27,4 g D. 21,2 g Câu 14: Ankanol A và Akanoic B c ó MA = MB. Khi đốt cháy p gam hỗn hợp thu 0,4mol CO2 và p gam hh tác dụng Na dư thu 1680 ml H2 (đkc). Vậy A, B là: A. HCHO, HCOOH B. C3H7OH, CH3COOH C. C4H10O và C3H6O2 D. HCOOH, C2H5OH Câu 15: Đốt cháy 27,6g khi 3 rượu C3H8O, C2H6 O, CH4O thu 32,4g H2O và lượng CO2 là: A. 52,8g B. 39,6g C. 44g D. 66g Câu 16: 4,2g este đơn no tác dụng đủ NaOH thu 4,76g muối. Axít tạo ra este là: A. HCOOH B. C2H5COOH C. RCOOH D. CH3COOH Câu 17: Đốt cháy x gam amin A với không khí vừa đủ thu 26,4g CO2 , 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đkc) .Vậy x gam A là: A. 13,5g B. 7,5g C. 9,5g D. Số khác Câu 18: Tìm phát biểu sai: A. Tính chất hóa học của kim loại là khử. B. Cùng nhóm thì tính kim loại tăng khi sang chu kỳ mới. C. Tính chất đặc trưng của kim lọai là tác dụng được dung dịch bazơ. D. Kim loại có ánh kim , dẻo ,dẩn điện và dẩn nhiệt. Câu 19: Các kim lọai nào với số hiệu là A (Z=30);B(Z=17);C (Z=20); D (Z=13): A. A, B B. A, C, D C. B, C, D D. Cả 4 Câu 20: Cho các chất và ion dưới đây : NO3, Fe2+, NO2, Fe3+, S, Cl2, O2, SO2. Những chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A. NO3, S, Fe3+, Cl2, O2 B. Fe2+, S, NO2, Cl2, SO2 C. NO3, S, O2, SO2 D. Fe2+, Fe3+, S, Cl2, O2 Câu 21: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2(đktc). Thể tích H2 là: A. 4,48 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 5,6 lít Câu 22: Dd A có chứa: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm 60 phút Câu 1: (2,0điểm) Tổng số hạt nguyên tử 241, biết tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 79 a) Tìm số hạt p, n e nguyên tử? b) Cho biết tên kí hiệu nguyên tố hóa học Câu 2: (2,0điểm) a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng b) Cho 50g canxi cacbonat (CaCO3) tác dụng với m(g) axit Clo hyđric (HCl)thu 55,5g muối canxi clorua ( CaCl2), 22g Khí cacbonic (CO2) 9g nước (H2O) Tính m ? Câu 3: (2,0điểm).Cân nêu tỉ lệ phương trình hòa học sau đây: a) Fe + O2 → Fe3O4 b) C2H4 + O2 → CO2 + H2O c) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 d) KClO3 → KCl + O2 Câu 4: (2,0điểm) a) Tính khối lượng của: - 0,15 mol CuSO4 - 6,72 lít khí CO2 ( đo đktc) b) Tính thể tích đktc của: - 0,75mol khí oxi (O2) - 4g Khí metan (CH4) Câu 5: (2,0điểm) Đốt cháy 6,2g photpho(P)trong khí oxi (O2),thu chất rắn màu trắng có tên điphotpho penta oxit (P2O5) a) viết phương trình hóa học xảy b) Tính thể tích khí oxi phản ứng (đo đktc) c) Tính khối lượng P2O5 thu sau phản ứng (Biết: Cu = 64 , S =32, O =16, C = 12, H = 1, P = 31, ) -(Hết) ĐÁP ÁN HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC Câu (2,0đ) Câu (2,0đ) a) Theo đề ta có hệ phương trình: 2p + n = 241 (1) 2p - n = 79 (2) Giải ra: p = 80 n = 81 e = 80 b) Nguyên tố thủy ngân, kí hiệu: Hg a) Định luật bảo toàn khối lượng: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia b) Theo đlbtkl ta có: mCaCO3 + mHCl = mCaCl2 + mCO2 + mH 2O → mHCl = 55,5 + 22 + − 50 = 36,5 g Câu (2,0đ) Câu (2,0đ) Các phương trình phản ứng: a) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Tỉ lệ: 3: 2: b) C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O Tỉ lệ: 1:3:2:2 c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Tỉ lệ: 2:3:1:3 d) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Tỉ lệ: 2:2:3: a)- b)Câu (2,0đ) (1,0đ) (0,5đ) (1,0đ) (0,5đ) (0,5đ) mCuSO4 = 0,15 × 160 = 24 g (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 6, 72 × 44 = 13, g 22.4 VO2 = 0, 75 × 22, = 16,8l (0,5đ) (0,5đ) mCO2 = VCH = nP = a) (0,5đ) × 22, = 5, 6l 16 (0,5đ) (0,5đ) 6, = 0, 2mol 31 4P + 4mol 0,2mol → 5O2 → 5mol 0,25mol → 2P2O5 2mol 0,1mol (0,5đ) b) VO = 0, 25 × 22, = 5, 6l (0,5đ) (0,5đ) c) mP O = 0,1×142 = 14, g Chú ý : Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi thông thường Học sinh giài cách khác với kết trọn điểm 2 GIÁO VIÊN : TRẦN QUỐC TUẤN § Õ n d ù g i ê m « n h o ¸ h ä c l í p 8 A 4 KIỂM TRA BÀI CŨ Nước là hợp chất tạo bởi hai __________________ là _________ và _________ . * Theo tỉ lệ thể tích là ____________ khí hiđro và __________ khí oxi . * Theo tỉ lệ khối lượng là ____________ hiđro và __________ oxi . * Công thức hóa học của nước : __________ nguyên tố hiđro oxi hai phần một phần 1 phần 8 phần H 2 O Chúng đã hóa hợp với nhau : Bài tập: Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: TIẾT 55 BÀI 36 II-TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC: 1. Tính chất vật lý : 2. Tính chất hoá học : Làm bay hơi nước của dung dịch tạo thành được chất rắn trắng đó là natri hiđroxit (NaOH) => hợp chất bazơ. Khí thoát ra thu vào ống nghiệm đưa nhanh vào ngọn lửa đèn cồn có tiếng nổ nhỏ. Em hãy viết PTHH. 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 a.Tác dụng với kim loại Natri hiđroxit 1 số KL(K,Ca,Ba…) + H 2 O bazơ + H 2 SGK I-THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC: Thí nghiệm: Cho một mẩu kim loại natri(Na) nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc nước. Quan sát hiện tượng. TIẾT 55 BÀI 36 II-TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC: 1. Tính chất vật lý : 2. Tính chất hố học : a . Tác dụng với kim loại Em hãy theo dõi TN sau : ** Cho vào cốc thủy tinh một cục nhỏ vơi sống (canxi oxit) CaO . Rót một ít nước vào vơi sống. Quan sát hiện tượng . ** Nhúng một mẩu giấy q tím vào dung dịch nước vơi . Hiện tượng xảy ra ? ** Lấy tay sờ vào bên ngồi cốc thủy tinh . Em có nhận xét gì về nhiệt độ cốc? CaO + H 2 O 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Natri hiđroxit 1 số KL( K,Ca,Ba .) + H 2 O bazơ +H 2 I-THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA NƯỚC: TIẾT 55 BÀI 36 II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC: Em hãy quan sát và ghi kết quả vào phiếu học tập theo nội dung sau : 1. Tính chất vật lý : 2. Tính chất hoá học : a . Tác dụng với kim loại 1 số KL( K,Ca,Ba .) + H 2 O bazơ + H 2 ** Khi cho nước vào CaO có hiện tượng gì xảy ra ** Màu giấy quì tím thay đổi như thế nào khi nhúng vào dung dịch nước vôi ? ** Chất thu được sau phản ứng là gì ? Công thức hóa học ? ** Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Khi cho nước vào CaO thì CaO từ thể rắn chuyển thành chất nhão . Quì tím chuyển màu xanh . Chất thu được là Canxi hiđroxit Công thức hóa học Ca(OH) 2 ( vôi tôi ) Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Natri hiđroxit TIẾT 55 BÀI 36 II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC: 1. Tính chất vật lý : 2. Tính chất hoá học : a.Tác dụng với kim loại 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Viết phương trình phản ứng hóa học của CaO tác dụng với nước? CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Natri hiđroxit b.Tác dụng với một số oxit bazơ Canxi hiđroxit 1số oxit bazơ(Na 2 O,K 2 O…) + H 2 O bazơ. DD bazơ làm quỳ tím xanh. 1 số KL( K,Ca,Ba…) + H 2 O bazơ + H 2 TIẾT 55 BÀI 36 II- TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC: 1. Tính chất vật lý : 2. Tính chất hoá học : a.Tác dụng với kim loại 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 1 số KL ( K,Ca,Ba…) + H 2 O bazơ + H 2 Natri hiđroxit b.Tác dụng với một số oxit bazơ Canxi hiđroxit Một số oxit bazơ (Na 2 O,K 2 O…) + H 2 O bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ tím xanh. Em hãy quan sát thí nghiệm sau : Hòa tan P 2 O 5 vào nước. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sản phẩm, và cho biết hiện tượng quan sát được. Sản phẩm là axit photphoric H 3 PO 4 , em hãy viết PTHH xảy ra P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 c.Tác dụng với một số oxit axit: Axit photphoric Một số oxit axit (SO 2 ,SO 3 …) + H 2 O axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Đốt cháy P đỏ trong không khí cho nhanh vào lọ chứa nước . Bài tập: Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của nước lần lượt tác dụng với K, Na 2 O, SO 3 a) 2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 b) Na 2 O + H 2 O 2NaOH c) SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 TIẾT 55 BÀI 36 Trường THCS Ninh Điền Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 8 BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI * Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh giải tốt bài tập tính theo phương trình hóa học thơng qua việc giảng dạy mơn Hóa 8 ở trường THCS Ninh Điền” * Người thực hiện: Dương Thị Hồng Vân * Đơn vị: Trường THCS Ninh Điền 1. Lý do chọn đề tài : Năm học 2010-2011 là năm thứ 5 tồn ngành giáo dục hưởng ứng cuộc vận động “hai khơng” với 4 nội dung. Là một giáo viên tâm huyết với nghề tơi ln trăn trở phải làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động này. Do đó tơi đã cố gắng đề cập đến vấn đề nhằm giúp các em học sinh nâng cao chất lượng học tập, có thể giải được các dạng bài tập lập phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học một cách đơn giản hơn, dễ hiểu hơn. Đây chính là lí do trong nội dung đề tài này: “Hướng dẫn học sinh giải tốt bài tập tính theo phương trình hóa học thơng qua việc giảng dạy mơn Hóa 8 ở trường THCS Ninh Điền” 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng: Học sinh khối 8 Phương pháp nghiên cứu: - §iỊu tra thùc tr¹ng, thùc tÕ gi¶ng d¹y - Nghiªn cøu tµi liƯu - Ứng dơng thĨ nghiƯm - Xây dựng các phương pháp nghiên cứu giải bài tập hóa học dựa trên cơ sở đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh “lấy học sinh làm trung tâm”. 3. Đề tài đưa ra giải pháp mới : Ngay từ đầu năm học tơi đã định hướng và thực hiện giải pháp này nhằm giúp học sinh hiểu và biết cách giải một bài tốn tính theo phương trình hóa học, từ đó khơi dậy niềm tin và hứng thú cho học sinh trong tiết học, giúp các em có một kiến thức cơ bản, phát triển tư duy, óc sáng tạo của học sinh khi giải bài tập hóa học đồng thời tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu bài học và đạt kết quả khả quan trong học tập. 4. Hiệu quả áp dụng Tơi thực hiện đề tài này đối với học sinh khối 8 bản thân tơi sẽ nổ lực đến cuối năm học khơng còn học sinh yếu kém bộ mơn. 5. Phạm vi áp dụng Với kết quả đạt được tơi sẽ tiếp tục áp dụng khi giảng dạy các bài học tiếp theo trong chương trình Hóa học 8. Ngồi ra đề tài này còn có thể là tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp cùng bộ mơn Hóa học của các trường bạn trong huyện. Ninh Điền, ngày 19 tháng 3 năm 2011 Người thực hiện Dương Thị Hồng Vân GV thực hiện: Dương Thò Hồng Vân Trang 1 Trường THCS Ninh Điền Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học 8 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sau khi giành được độc lập, thống nhất đất nước, nước ta đi vào cơng cuộc xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trên đường cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” nhà nước ta ý thức được tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo cụ thể tại đại hội Đảng tồn quốc lần VIII Đảng và nhà nước PHÒNG GIÁO DỤC QUY NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲI –NĂM HỌC 2006-2007 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN : SINH HỌC 9 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và Tên: ……………………………………………………………………………………. Lớp : …………… Số báo danh : …………………… Mã phách Chữ ký của GT1 Chữ ký của GT2 ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………… Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký giám khảo Mã phách ĐỀ: (10 ĐIỂM) I)TRẮC NGHIỆM: (4,0 ĐIỂM) CÂU 1: (2,0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu cho câu trả lời đúng : 1.Bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn đònh qua các thế hệ cho quá trình nào sau đây : A.Nguyên phân và giảm phân. B.Sự kết hợp giữa giảm phân và thụ tinh . C. Sự kết hợp nguyên phân và thụ tinh . D.Sự kết hợp giữa nguyên phân ,giảm phân và thụ tinh . 2.Các nguyên tố hóa học tham gia vào thành phần của phân tử ADN A. C,H,O,Na,S B. C,H,O,N,P C. C,H,O,P D. C,H,N,P,Mg 3.Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là: A. Đột biến gen B. Đột biến số lượng NST C.Đột biến cấu trúc NST D . Cả A,B,C đều đúng. 4.Chức năng của tARN là: A.Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến Ribôxôm. B.Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin. C.Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. D.Tham gia cấu tạo màng tế bào . CÂU 2: (2,0 ĐIÊM) .Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho câu sau: …………………… (1)…………………………….là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là……………………(2)…………………………… …………………………………………………………………(nhiều hơn 2 n). ……………………(3)……………………….là giới hạn thường biến của một ……………(4)………………………………………………………………………………. (hoặc chỉ một gen hay một nhóm gen) trước môi trường khác nhau. II) TỰ LUẬN: (6,0 ĐIỂM) CÂU 1: (1,5 ĐIỂM) Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính ? CÂU 2 (1,5 ĐIỂM) : Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BÀI TÓAN: (3,0 ĐIỂM) Ở đậu HàLan tính trạng thân cao là trội hòan tòan so với tính trạng thân thấp a.Kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ phải như thế nào để ngay ở thế hệ F 1 đã có sự phân tính theo tỉ lệ 1: 1 .Lập sơ đồ lai. b.Nếu cây lai F 1 có sự phân tính kiểu hình theo tỉ lệ 3:1 thì kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ phải như thế nào? Viết sơ đồ lai? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………… ...ĐÁP ÁN HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC Câu (2,0đ) Câu (2,0đ) a) Theo đề ta có hệ phương trình: 2p + n = 241 (1) 2p - n = 79 (2) Giải ra: p = 80 n = 81 e = 80 b) Nguyên tố thủy ngân, kí hiệu:... 81 e = 80 b) Nguyên tố thủy ngân, kí hiệu: Hg a) Định luật bảo toàn khối lượng: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia b) Theo đlbtkl ta có: mCaCO3... × 160 = 24 g (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 6, 72 × 44 = 13, g 22.4 VO2 = 0, 75 × 22, = 16,8l (0,5đ) (0,5đ) mCO2 = VCH = nP = a) (0,5đ) × 22, = 5, 6l 16 (0,5đ) (0,5đ) 6, = 0, 2mol 31 4P +