kham pha nghe y

10 139 0
kham pha nghe y

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tr­êng mÇm non VÜnh Trung §Ò tµi: Kh¸m ph¸ nghÒ n«ng. §é tuæi: MÉu gi¸o nhì Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoa Trång rau mµu Ð? dùng bác si Trường Mầm Non Sao Mai KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Hoạt động chung: ÂN: Bác Đưa Thư Vui Tính TH: Kidsmart : Căn phòng làm quen nhạc cụ. Nghe hát “ Đi cấy” Lónh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ I. Mục đích yêu cầu:    !"#$%& #'%"() *$+,-").+/01 II. Chuẩn bò: 2./3/"+4 5" 60703238 2./3/"00"0.$1 III. Tiến trình hoạt động: 1. Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú: (1- 2 phút) 9.$:;$) 9:<. =>?@$A B$@"$$@A 2. Hoạt động trọng tâm:VĐ: “ Bác đưa thư vui tính” ( 28- 30 phút) * Hoạt động 1:VĐ bài :Bác đưa thư vui tính theo tiết tấu (19- 20 phút) 9.C?DEFG"3#$ HA +HI"FA GV: Ngô Thò Thu Thủy Trường Mầm Non Sao Mai J2?H?KA 9.E 9.$LE7#$.MNO0P0?0/ 9.>!"#$7$A 9.>!#$Q7A 9.E!#$%& 9.!$3#OM RON0.LS-F-T7!"0-F$H !"?0-F-.H-.?! 9.$!#$HDP0?0/ U4.VWWXW$ * Hoạt động 2: Nghe hát : Đi cấy. ( 3- 4 phút) =."F:$>@.WYZ$FM? '%"[+/=? 9.#OM 9.ON0-T7I\#$ 9.$I\#$<. * Hoạt động3: Trò chơi âm nhạc : Đốn tên nhạc cụ.(2-3 phút) =."F:$V.WY$F?)$ )F, 9.E)F,S680-K007#1 9.]$#/F,W?]$$)F , * Hoạt động kidsmart: Căn phòng làm quen nhạc cụ : (2-3 phút) - 9.E^7V#F, 9$)V#EF, )" 9.$V BI3;-2$F\ *Đánh giá cuối ngày: - Hoạt động chung: 9Q7#$F0MW6/F-   - Hoạt động khác: =$F\( GV: Ngô Thò Thu Thủy Trường Mầm Non Sao Mai KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày 3 tháng 12 năm 2010 Hoạt động chung: MTXQ: Bé Làm Nghề Nông TH: Thơ: Hạt gạo làng ta Lónh vực phát triển: Phát triển nhID I. Mục đích yêu cầu: # _ ) `  a b `  _ ) c .0&.+/W$F$WL7d [H # _ ) ` Trường Mầm Non Sao Mai KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Hoạt động chung: ÂN: Bác Đưa Thư Vui Tính TH: Kidsmart : Căn phòng làm quen nhạc cụ. Nghe hát “ Đi cấy” Lónh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính” thể hiện niềm vui và lòng biết ơn Bác đưa thư. - Trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca bài hát. - Trẻ biết nghe bài “Đi cấy ” hồn nhiên vui tươi. - Qua các bài hát giáo dục cháu kính u các Bác nơng dân , Bác đư thư… II. Chuẩn bò: - Tranh chú cơng nhân xây dựng - Phòng máy vi tính. - Trống, phách, xúc xắc. - Tranh chú cơng nhân xây nhà, bác đưa thư, lái máy cài, cơ giáo… III. Tiến trình hoạt động: 1. Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú: (1- 2 phút) - Cơ cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Cháu đọc thơ cùng cơ - Hỏi trẻ bài thơ nói đến những nghề nào? - Ngồi những nghề này con còn biết nghề nào nữa? 2. Hoạt động trọng tâm:VĐ: “ Bác đưa thư vui tính” ( 28- 30 phút) * Hoạt động 1:VĐ bài :Bác đưa thư vui tính theo tiết tấu (19- 20 phút) - Cơ cũng có bức tranh nới về bác đưa thư các bạn hãy xem trong tranh bác đang làm gì? - Bác dưa thư đang làm gì vậy các bạn? GV: Ngô Thò Thu Thủy Trường Mầm Non Sao Mai - À chúng ta có bài hát gì nói về Bác đưa thư nè? - Cơ giới thiệu bài hát “Bác đư thư vui tính”. - Cơ cho cả lớp hát theo cơ 1-2 lần, tổ, nhóm, cá nhân. - Cơ hỏi trẻ cách vỗ tay theo phách như thế nào? - Cơ hỏi cháu cách vỗ theo nhịp? - Cơ giới thiệu vỗ theo tiết tấu lời ca. - Cơ vỗ cho trẻ xem lần 1. - Lần 2, cơ giải thích: khi các bạn hát kết hợp vỗ tay, khi các bạn hát tiếng nào thì vỗ tay tiếng đó, còn khi các bạn khơng hát thì khơng có vỗ. - Cơ cho trẻ vỗ theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân. - Khi trẻ thực hiện cơ quan sát sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 2: Nghe hát : Đi cấy. ( 3- 4 phút) - Hơm nay các bạn học ngoan và giỏi nữa cơ sẽ tặng cho các bạn 1 bài hát đó là bài “Đi cấy” của dân ca Thanh Hóa. - Cơ hát cháu nghe lần 1 - Cơ hát lần 2, kết hợp vận động theo bài hát. - Cơ cho trẻ vận động theo bài hát cùng cơ. * Hoạt động3: Trò chơi âm nhạc : Đốn tên nhạc cụ.(2-3 phút) - Hơm nay các bạn học ngoan qua cơ sẽ cho các bạn chơi trò chơi có tên là “đốn tên nhạc cụ” - Cơ giới thiệu tên các nhạc cụ : trống lắc,kèn, đàn,phách tre… - Cơ gõ cho cháu nghe âm thanh các nhạc cụ và sau đó gõ cho cháu đốn tên nhạc cụ. * Hoạt động kidsmart: Căn phòng làm quen nhạc cụ : (2-3 phút) - Cơ giới thiệu căn phòng làm quen nhạc cụ.Cho cháu lên làm quen với các nhạc cụ trên máy. - Cơ bao qt cháu. -Nhận xét kết thúc hoạt động. *Đánh giá cuối ngày: - Hoạt động chung: - Cháu hát nhịp nhàng theo nhạc , còn 1 số cháu chưa thể hiện tâm trạng khi thể hiện bài hát. - Hoạt động khác: - Hoạt động chiều cháu còn ồn. GV: Ngô Thò Thu Thủy Trường Mầm Non Sao Mai KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày 3 tháng 12 năm 2010 Hoạt động chung: MTXQ: Bé Làm Nghề TRẮC NGHIỆM: KHÁM PHÁ NGHỀ NGHIỆP PHÙ HỢP QUA TÍNH CÁCH CỦA BẠN 125 Vì sao Bill Gates trở thành ông chủ của tập đoàn Microsoft khổng lồ mà không phải là một kiến trúc sư hay một nhà giáo? Vì sao Đặng Thái Sơn là nghệ sĩ đàn dương cầm nổi tiếng mà không phải là một doanh nhân? Vì sao Ernest Hemingway là nhà văn với những kiệt tác bất hủ mà không phải là một nhà khoa học? Hẳn bạn sẽ trả lời ngay “Vì họ có tài năng thiên bẩm trong những lĩnh vực này.” Chính xác như thế. Thế nhưng, bạn có biết chính tính cách là một trong những yếu tố quan trọng quyết định nghề nghiệp phù hợp của mỗi con người? Bạn có muốn biết mình thuộc típ người nào và nghề nghiệp nào phù hợp với bạn nhất không? Mời bạn tham gia bài trắc nghiệm sau: Hãy trả lời trung thực từng câu hỏi bằng cách chọn một câu duy nhất trong từng cặp câu trả lời mô tả đúng nhất về bạn. Hãy trả lời như chính con người thật của bạn, đừng chọn câu trả lời mà bạn muốn hay phải như vậy. 1. Nếu mô tả về mình, bạn là người: a. Nói nhiều hơn là nghe người khác nói. b. Lắng nghe người khác nhiều hơn là nói. c. Chú ý các tiểu tiết. d. Chú ý bức tranh toàn cảnh và những việc có thể xảy ra. e. Quyết định mọi việc rất khách quan. f. Quyết định mọi việc theo giá trị riêng của chúng và cảm nhận của bạn. g. Thực hiện đúng kế hoạch đặt ra, không muốn thay đổi. h. Linh hoạt khi thực hiện các kế hoạch. 2. Trong những buổi họp mặt hay tranh luận cùng bạn bè, bạn … a. Thích là tâm điểm của sự chú ý. b. Cảm thấy thoải mái khi ở một mình. c. Thích những giải pháp thực tế. d. Thích những ý tưởng sáng tạo. e. Thường tranh luận cho vui. f. Cố gắng tránh tất cả tranh luận và đối đầu. g. Rất chú trọng đến thời gian và luôn đúng giờ. h. Ít quan tâm đến thời gian và thường trễ hẹn. 3. Quan điểm sống của bạn là … a. Hành động trước khi suy nghĩ. b. Suy nghĩ thật “chín” trước khi hành động. c. Chỉ tin vào kinh nghiệm thực tế. d. Chỉ tin vào bản năng mà thôi. e. Xem trọng tính trung thực và công bằng. f. Xem trọng sự hòa thuận và tình thương. g. Làm việc trước, chơi sau. h. Chơi trước và làm việc sau. 4. Trong công việc, bạn … a. Thích “đóng vai chính”. b. Thích “ẩn mình” sau “hậu trường”. c. Chú ý mọi chi tiết và nhớ tất cả sự việc. d. Chỉ chú ý những điều mới lạ. e. Nguồn động viên chính là thành tích đạt được. f. Cảm thấy “ấm lòng” vì sự công nhận của sếp. g. Quyết định mọi việc khá dễ dàng. h. Có thể ra quyết định khá khó khăn. 5. Nhìn chung bạn có khuynh hướng … a. Thoải mái và nhiệt tình. b. Độc lập và kín đáo. c. Có óc thực tế - thấy điều cụ thể trước mắt. d. Có óc sáng tạo – thấy điều có thể làm được. e. Bị thuyết phục bởi những lập luận có lý. f. Bị thuyết phục bởi cảm giác của bản thân. g. Chỉ cảm thấy thoải mái khi mọi việc đã có kế hoạch rõ ràng. h. Thích tự do và ứng biến tùy lúc. Đến đây, hãy thống kê câu trả lời của bạn! Ví dụ: Bạn đã trả lời như sau: Câu trả lời a b c d e f g h Số lần 2 3 4 1 3 2 3 2 * Chọn ra 4 câu bạn đã trả lời nhiều lần nhất: • Bạn chọn 3 lần Câu b: Bạn là người hướng nội - Introvert. • Bạn chọn 4 lần Câu c: Bạn là người nhạy bén, sắc sảo - Sensor. • Bạn chọn 3 lần Câu e: Bạn hành động thiên về lý trí - Thinker. • Bạn chọn 3 lần Câu g: Bạn rất quy củ và quyết đoán - “Khám phá nghệ thuật tuồng” Nguyên Hưng Trước tiên, cần thay đổi cách nghĩ Nét đặc sắc của một nếp sinh hoạt văn hoá là một trong vài yếu tố chính để biến một địa phương thành một trung tâm du lịch. Bởi vậy, dự án nghệ thuật cộng đồng “Khám phá nghệ thuật tuồng” nhắm đến hai mục tiêu: nó không chỉ góp phần bảo tồn nghệ thuật tuồng hiệu quả hơn, mà còn có thể góp phần vào việc quảng bá hình ảnh địa phương, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển. Tuy nhiên, việc vận động cho dự án này không phải là điều dễ. Ngoại trừ với những người lâu năm gắn bó với tuồng, còn lại, phần lớn đều dửng dưng hoặc bế tắc: “Tuồng à? Biết rồi! Muốn gì thì cũng phải diễn hay cái đã! ” Hay: “Bảo tồn tuồng à? Bọn tôi đã xây nhà hát to rồi! đã làm nhiều việc rồi! hiệu quả thế thôi! Có cố cũng chẳng hơn gì đâu! ” v.v và v.v Thật ra, có hai điểm chúng ta cần lưu ý: Thứ nhất, trên thực tế, có khối điều chúng ta tưởng chừng đã biết “đủ”, không thèm nghĩ thêm gì nữa, nhưng thực ra, là chẳng biết gì cả. Và đã hứng chịu đủ thứ hậu quả với hệ lụy từ sự bất cập đó Thứ hai, cũng xin lưu ý rằng, thực tế, có khối điều chúng ta làm không hiệu quả, người khác, chỉ cần làm khác đi một chút, hiệu quả đã khác. Không ngờ Về lưu ý thứ nhất, để khỏi dông dài, tôi xin nêu ví dụ: cuốn vở học sinh. Vở học sinh đang có, như đã thấy, ai cũng bình thản mua về cho con em dùng; các thầy cô giáo ở trường cũng không băn khoăn gì; thậm chí, các chuyên gia ở Bộ Giáo dục hình như cũng vậy Nhưng phải chăng, quanh cuốn vở học sinh của chúng ta là không có vấn đề gì để suy xét? Thật ra có. Có rất nhiều vấn đề. Hãy thử lần theo cách phân tích từ định nghĩa cơ bản “Vở học sinh là gì?” này, hẳn sẽ thấy, cuốn vở học sinh mà các em đang dùng hàng ngày, cũng chứa nhiều “ẩn họa” như thế nào: Một, vở “là để viết”. Viết, là đụng đến tương quan giữa ngòi viết và mặt giấy. Mặt giấy quá láng: không ăn mực. Mặt giấy quá ráp: mau mài mòn ngòi viết. Mặt giấy quá xốp: lem Định nghĩa này dẫn đến yêu cầu thứ nhất: vở học sinh phải thuận lợi cho việc viết. Hai, vở “là để đọc lại cái đã được viết”. Mà đọc, là đụng đến tương quan giữa mắt với mặt giấy. Mắt đọc được chữ trên mặt giấy là nhờ vào ánh sáng. Nhưng, ánh sáng đập vào mặt giấy thì sẽ có phản xạ. Các tia phản xạ dội thẳng vào mắt có thể gây tổn hại thần kinh thị giác dẫn đến cận thị, loạn thị v.v Thực tế này đưa ra yêu cầu: mặt giấy phải giảm thiểu được các tia phản xạ. Như vậy, về nguyên tắc, mặt giấy vở học sinh (sách vở nói chung) phải không được quá trắng, quá láng Ba, vở “tồn tại trong môi trường tập vở”-một người đi học, thường, có rất nhiều vở. Nhiều, nên có nhu cầu phân loại. Để việc phân loại dễ dàng, rất cần đến “màu báo hiệu”-màu đỏ là tập toán, màu xanh là tập lý v.v Như vậy, một ram vở dành cho học sinh, phải đóng với nhiều màu bìa khác nhau Bốn, vở “gần gũi với người đi học và hiện diện trong môi trường học đường”. Trong môi trường tập thể đó, vở của người này, có thể ảnh hưởng đến người khác. Việc in hình ảnh trang trí lấy từ phim ảnh, truyện tranh như Đô-rê- mon, như Hoàng Châu Cách Cách, như Siêu Nhân này nọ có thể là nguyên cớ cho sự phân tán tâm lý nơi các em. Quan trọng hơn, việc in ảnh lên bìa, trước yêu cầu chất lượng hình ảnh khác nhau (cho bắt mắt), dẫn đến giá thành cuốn vở khác nhau, một cách vô tình, đã kích hoạt cho những mặc cảm phân biệt giàu nghèo là điều tối kỵ trong môi trường học đường v.v Đấy! Vấn đề tưởng như không có gì phải nghĩ lại nữa, nhưng nếu nhìn kỹ lại như trên, hẳn thấy, chỉ qua một cuốn vở học sinh thôi, chúng ta đã mắc không ít sai lầm. Hậu quả như thế nào, có lẽ không cần nói nữa Về lưu ý thứ

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan