KHÁM PHÁ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh...
1- Nguồn gốc ngày Saint Valentin 2- Lịch sử ngày Saint Valentin 3- Ý nghĩa của hoa hổng 4- Cách tặng hoa 5- Hình ảnh ngày Saint Valentin tổ chức tại Roquemaure Nhiều thánh Công giáo tử vì đạo có tên Valentin. Cho đến năm 1969, nhà thờ đã công nhận có 11 ngày thánh Valentin. Những lễ Valentin cử hành ngày 14 tháng 2 gồm các thánh: - Valentin La mã (Valentinus presb. m. Romae), thầy tu tử vì đạo năm 269, được chôn tại Via Flaminia, di hài đặt tại nhà thờ Saint Praxed, La Mã và tại nhà thờ ở Dublin, Ái nhĩ lan. - Valentin Terni (Valentinus ep. Interamnensis m. Romae), trở thành giám mục Interamna (tên mới là Terni) khoảng 197, bị giết thời kỳ bị hoàng đế Aurélien truy hại. Ông cũng được chôn tại Via Flaminia, nhưng không phải nơi chôn Saint Valentin La mã. Di hài của ông được đặt tại nhà thờ lớn Basilique Saint Valentin tại Terni Bách khoa từ điển Công giáo cũng có viết về thánh Valentin thứ ba cũng tử vì đạo ngày 14 tháng 2. Vị thánh này bị giết tại Phi châu với một số bạn của ông. Có nguồn cho rằng cả hai thánh cùng là một người. 1- Nguồn gốc ngày Saint Valentin Thánh Valentin Terni và các tín đồ (wikipedia) Về nguồn gốc của ngày này có nhiều giải thích khác nhau. Một số các chuyên gia cho rằng nó được khởi nguồn từ thánh Valentin (Pháp: Valentin, Anh: Valentine, Ý: Valentino) , một người La Mã đã tử vì đạo do từ chối bỏ đạo Thiên Chúa. Ông mất vào ngày 14/02 năm 269, đúng vào ngày mà trước đây người ta gọi là Ngày May Rủi của Tình yêu. Tại La Mã, vào năm 270, Giám mục Valentino di Interamna, bạn của những tình nhân trẻ, được hoàng đế Claudio II mời đến và có ý dụ Valentino bỏ sáng kiến lạ lùng này (Cơ Ðốc giáo) và làm cho quy theo trở lại đạo Tà giáo (Ða Thần). Thánh Valentino, một cách bình tĩnh nghiêm trang, đã từ chối do đức Tin của ông và một cách bất cẩn, ông đã dụ Claudio II vô Cơ Ðốc giáo. Ngày 14 tháng Hai năm 270, Thánh Valentino bị ném đá cho đến chết rồi sau đó bị chặt đầu. Ngoài ra câu chuyện còn kể thêm rằng trong lúc Valentino bị giam và chờ ngày xử thì có thương cô bé gái mù , con của ông cai ngục Asterius. Với đức Tin của ông , một cách mầu nhiệm, đã làm sáng mắt người con gái này và sau đó ông ký viết cho họ lời vĩnh biệt "dal vostro Valentino", một câu đã sống lâu dài sau cái chết của tác giả.(1) Dần dần, ngày 14 tháng 2 đã trở thành ngày trao đổi các bức thông điệp của tình yêu và thánh Valentin đã trở thành vị thánh bảo hộ của những người yêu nhau. Người ta kỷ niệm ngày này bằng cách gửi cho nhau những bài thơ và những món quà giản dị như hoa . Người ta cũng thường tổ chức một cuộc hội họp hoặc một buổi khiêu vũ. Ở Hoa Kỳ, cô Esther Howland được coi là người gửi những chiếc thiệp Valentin đầu tiên. Các bưu thiếp Valentin mang tính chất thương mại đã được giới thiệu từ những năm 1800 và hiện nay ngày lễ này đã được thương mại hóa rất nhiều. Thành phố Loveland, Colorado là nơi kinh doanh các dịch vụ bưu điện cho ngày 14 tháng 2. Sự cảm xúc về cái đẹp của ngày Thánh Valentin vẫn được duy trì khi người ta gửi bưu thiếp cùng với những bài thơ tình cảm và trẻ con trao đổi nhau những chiếc thiệp Valentin ở trường học. 2- Lịch sử ngày Saint Valentin Chiếc thiệp Valentin đầu tiên do Esther Howland vẽ tay Ngày Valentin được bắt đầu từ thời kỳ đế quốc La Mã. Dưới thời La Mã cổ đại, ngày 14 tháng 2 là ngày lễ tưởng nhớ Junon. Junon là nữ hoàng của các nam thần và nữ thần La Mã. Người La Mã cũng coi bà là nữ thần cai quản phụ nữ và hôn nhân. Ngày tiếp theo của ngày 14 tháng 2, ngày 15 tháng 2 là ngày đầu tiên của lễ Lupercalia.ôn nhân. Ngày tiếp theo của ngày 14 tháng 2, ngày 15 tháng 2 là ngày đầu tiên của lễ Lupercalia. Cuộc sống của các chàng trai và cô gái trẻ bị ngăn cấm triệt để không cho gần nhau. Tuy nhiên, họ vẫn có thể đến với nhau thông qua phong tục rút thăm tên nhau. Vào đêm hôm trước ngày hội Lupercalia, tên của những cô gái La Mã được viết lên một mảnh giấy nhỏ và được cho vào trong PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA L TRƯỜNG MẦM NON DƯƠNG HÀ GIÁO ÁN KHÁM PHÁ KHOA HỌC Chủ điểm: Bản thân Đề tài : Bạn trai – bạn gái Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ GV: Nguyễn Thị Phương Liên Năm học 2016- 2015 I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết ai: Bạn trai hay bạn gái - Trẻ biết số đặc điểm đặc trưng hình dáng bên màu tóc, cao hay thấp, gầy hay béo Kỹ năng: -Trả lời đủ câu, nội dung câu hỏi, mạnh dạn trả lời - Phát triển khả suy luận, suy đoán cho trẻ Thái độ: - Trẻ biết ứng sử mực với bạn - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động NDTH: GD kỹ sống II CHUẨN BỊ : Cô: - Đàn có hát: Bạn có biết tên Chơi chốn tìm - Giáo án điện tử - Đồ dùng bạn trai bạn gái: Nơ, váy, mũ, cặp tóc, quần Bạn trai Đồ dùng mà bạn trai hay dùng Đồ chơi bạn trai Bạn gái Đồ dùng mà bạn gái hay dùng? Những loại đồ chơi mà bạn gái thích So sánh bạn trai bạn gái - Giống nhau: Cùng có phận thể - Khác nhau: tóc , hình dáng khuôn mặt, quần áo, giày dép, sở thích, TC 1: Làm theo yêu cầu cô + Cách chơi: Cô cho lớp đứng gần cô Khi có hiệu lệnh yêu cầu cô bạn làm theo yêu cầu mà cô giáo cho VD: Bạn trai vỗ tay – bạn gái múa…… - Bạn gái đứng sang tay trái – bạn trai đứng sang tay phải……………… TC 2: Bé thông minh + Cô yêu cầu trẻ tìm nơi để dùng bạn nam – bạn nữ Khám phá khí Oxygen Mọi người đếu biết rằng lúc khởi thủy, không có oxygen trên trái đất. Khí quyển chỉ gồm các hợp chất nitrogen, hơi nước và khí carbonic được phóng thích ra từ các núi lửa, nhưng không có oxygen nguyên tố. Cách đây hai tỉ năm, sự ngưng tụ hơi nước và sự hình thành đại dương đã cho phép các vi sinh vật có thể tổng hợp diệp lục tố (rong, vi khuẩn), dùng khí carbonic và thải ra khí oxygen. Oxygen nhờ đó mà xuất hiện từ từ trong khí quyển, lúc đầu chỉ có 0,2%. Sau đó oxygen tạo thành tầng ozon, sẽ làm màn chắn bớt các tia tử ngoại (ultraviolet) tới mặt đất. Nhờ đó mà có được sự sống tập thể trên mặt đất. Sự phát triển mạnh mẽ của thực vật tạo lớp khí quyển càng ngày càng có nhiều oxygen Nhờ sự sản xuất oxygen mà trái đất ta đã qua một bước ngoặc mới trong lịch sử của nó. Trong một tì năm, cây dưới nước tiếp tục thải ra khí oxygen, và dần dần tụ lên bầu khí quyển Khám phá khí oxygen: Nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele (1742-1786) nghiên cứu các chất khí vào những năm 1768-1770, đã quan sát một chất khí không mùi, khi đốt thì cho ra ngọn lửa sáng. Ông cho nó đặc điểm là "không khí của lửa". Tháng 4 năm 1774 Pierre Bayen thí nghiệm khi đốt oxyd thủy ngân (đá vôi thủy ngân, (chaux mercurielle ou mercure précipité per se), sẽ tỏa ra một chất khí và khối lượng bị mất. Ông hứng khí đó và ghi nhận rằng nó hơi đặc hơn không khí. Bayen cho rằng công bố quan sát này không ích lợi gì , ông muốn thực hiện những thí nghiệm tỉ mỉ hơn, cẩn thận hơn mà không xem xét chất khí thoát ra đó. Có phải ông cho rằng chất khí đó bình thường như mọi chất khác? Ngày 1 tháng 8 1774, Joseph Priestley làm thí nghiệm y hệt như Pierre Bayen tại khà ông gần Calne, Anh quốc. Ông thu được cùng chất khí trên và đặt tên là khí để đốt (air déphlogistiqué). Ông còn nhận thấy rằng chất khí này khi hít vô sẽ cảm thấy khoẻ và cây cối có thể làm tái sinh một phần chất khí mà chuột và ngọn lửa thải ra. Từ các thí nghiệm trên, ông kết luận trên là không khí quanh ta gồm hai hợp chất, một chất làm hoạt động sự đốt và một cặn bã. Nói về chất khí này, ông viết: "cái làm cho tôi ngạc nhiên nhất là đèn cầy cháy bằng chất khí này có độ sáng rất mãnh liệt ." Ông cũng diễn tả một cách tỉ mỉ các thí nghiệm của ông và cho in ra các kết quả. Nhân dịp bữa ăn tối, khi Priestley được mời qua Pháp tháng 10 năm 1774 thì Lavoisier mới biết được sự khám phá ra chất khí đặc biệt mà ông gọi là "khí để hô hấp tốt hết sức" (air éminemment respirable) Lavoisier biết các công trình của Bayen nhưng cũng như Bayen, không để ý độ quan trọng của chất khí này. Sự gặp gỡ với Priestley là một phát hiện mới đối với Lavoisier: ông bị thu hút bởi các "khí" mới này và quyết định nghiên cứu các chất khí và những hiện tượng của sự đốt cháy. Bảy tháng sau, ông lập lại thí nghiệm của các nhà hóa học trên và thấy rằng "chất nhiên khí" đó là một nguyên tố mới, quan trọng hơn, là nguyên tố dùng để đốt. Ngoài ra ông thấy ngay sự gia tăng khối lượng của các kim loại khi bị nung khô (calcination). Năm 1775, ông thực hiện thí nghiệm đáng ghi nhớ trong 12 ngày và 12 đêm trên oxyd thủy ngân đỏ. Khí tỏa ra được nghiên cứu có đặc tình quan trọng: làm hoạt động Khám phá và phát triển khả năng lãnh đạo tiềm ẩn Hầu hết mọi người trong chúng ta đều có những khả năng lãnh đạo nhất định. Tuy nhiên, việc phát triển những khả năng đó ở mỗi người hoàn toàn khác nhau bởi mỗi một người lại các định hướng về nghề nghiệp hoàn toàn khác biệt nhau; do đó, việc khám phá và phát triển các kỹ năng còn tiềm ẩn sẽ được tiến hành theo các phương pháp hoàn toàn riêng rẽ. Khả năng lãnh đạo là một kỹ năng rất có giá trị không chỉ trong kinh doanh mà còn trong nhiều mặt của cuộc sống. bạn có thể là cá nhân thành công nhất trong lĩnh vực của bạn nhưng bạn vẫn sẽ phải đối mặt với vô số các vấn đề và hoàn cảnh khó khăn đòi hỏi bạn phải tìm kiếm các chiến lược mới và cách tân hơn để giải quyết chúng tốt nhất. Người lãnh đạo là một người có khả năng giải quyết vấn đề với một tầm nhìn rộng và mang tính bao quát. Cho dù bạn đang lãnh đạo một mình bản thân bạn, gia đình bạn hay một doanh nghiệp lớn, việc phát triển các kỹ năng cần thiết để lạc quan tiến lên phía trước là không thể bỏ qua. Dưới đây là 10 cách để khai phá năng lực lãnh đạo tiềm ẩn bên trong bạn: 1) Biết rõ mục đích hoạt động của mình là gì Mọi người đều có mục đích trong cuộc sống. Rất thường xuyên, chúng ta thường giải quyết những gì cuộc sống đem lại cho chúng ta hơn là việc tạo ra cuộc sống của những giấc mơ. Bạn có thể thiết kế cuộc sống của bạn xung quanh một cái đích ngắm nếu bạn có tầm nhìn rõ ràng về mục tiêu của bạn là gì và bạn sẽ đi đến đâu nếu theo đuổi nó. Không quan tâm tới tình trạng hiện tại của bạn, vẫn có những cách thức khác nhau để mang lại cho cuộc sống một mục đích và ý nghĩa, để rồi bạn xây dựng mọi thứ khác từ đó. 2) Không rời bỏ các mục tiêu Với một mục đích và tầm nhìn rõ ràng, các mục tiêu có thể được xây dựng cung cấp một bản đồ đường đi được sử dụng khi thực thi các kế hoạch. Sẽ có những thứ trên con đường đi hiện diện để giúp bạn trau chuốt cho tầm nhìn và các mục tiêu của mình. Song trong tay bạn luôn phải có tấm bản đồ đường đi theo đúng các mục tiêu đã đề ra. 3) Quản lý danh tiếng của bạn Danh tiếng là một trong những tài sản quý giá nhất của bạn. Việc quản lý có hiệu quả danh tiếng đó đòi hỏi bạn phải hiểu được danh tiếng được tạo ra như thế nào và làm thế nào để duy trì và phát triển nó tốt nhất. Một nhà lãnh đạo hiệu quả thường là tấm gương để mọi người noi theo và điều đó góp phần xây dựng danh tiếng cho họ. Danh tiếng của bạn có thể quyết định lớn tới thành công nếu nó được quản lý và sử dụng thông minh. 4) Cởi mở và phóng khoáng Các nhà lãnh đạo biết rằng họ không thể có tất cả các câu trả lời cho mọi Khám phá 8 kiểu người quản lý nổi bật Trong một môi trường công việc đa dạng và phong phú, việc tiếp xúc đa dạng với nhiều kiểu người khiến chúng ta phải linh hoạt và thông minh. Làm thế nào để biết mình thuộc tuýp lãnh đạo nào? Đặc điểm điểm nào của mình thực sự nổi trội nhất? Mình có đánh giá đúng về lãnh đạo và quản lý của mình hay chưa? Những lời nhận xét về quản lý của mỗi người là khác nhau. Làm sao mình có thể lý giải đúng cho những lời nhận xét đó? Hãy tìm hiểu 8 kiểu quản lý phổ biến sau đây: 1. Kiểu người dẫn dắt Những người dẫn dắt là những người tràn đầy sức mạnh, khó tính, quyết đoán và độc đoán, có xu hướng trở thành người theo chủ nghĩa cá nhân. Họ thiếu kiên nhẫn, luôn tiến lên phía trước và họ đấu tránh để đạt được mục đích của mình. Họ ngoan cố, và thường có vô vàn mối quan tâm. Khi giải quyết vấn đề họ là người lo-gic và gay gắt. Họ hay gặp khúc mắc với mọi người vì họ có thể bị coi là thẳng tính và kiêu kỳ. Họ thường vơ tất cả vào mình và thiếu sự cảm thông. Họ rất hay phê phán và tìm lỗi khi các tiêu chí và đòi hỏi của họ không được tôn trọng. Họ không thích những công việc làm theo nếp cũ. Họ muốn được tự do kiểm tra, giám sát và nắm rõ mọi thứ. Họ muốn tự tìm ra câu trả lời cho chính mình. Họ muốn có quyền lực và quyền hạn “quan trọng”. Người dẫn dắt thích mình ở vai trò lãnh đạo hơn là nhân viên vô danh. Dưới áp lực, người dẫn dắt dễ trở nên độc đoán, hiếu chiến, lô-gic, cứng nhắc. Kiểu người này sẽ hoàn thiện hơn nếu kiên nhẫn hơn, lo lắng cho người khác nhiều hơn, nhún nhường hơn và chấp nhận rằng sự đánh giá của mình có thể bị nhầm. 2. Kiểu người phát động Những người Phát động có khả năng tính đến kết quả cũng như yếu tố con người. Họ không thích những công việc tỉ mẩn nhưng có thể giải quyết được công việc đó để thực hiện một mục đích cụ thể. Theo họ, việc tiếp xúc và tôn trọng người khác là rất quan trọng. Họ là những người quyết định đúng đắn, biết cân nhắc những người khác khi ra những quyết định không hợp lòng người. Họ thích được nhiều người công nhận và được giao những công việc có thể phát huy khả năng của mình. Tuy nhiên, họ thường quá lạc quan đối với những kết quả mà những người khác cũng có thể cung cấp. Họ tự khẳng định mình trong công ty và thuộc túyp người giao tiếp tốt. Họ có thể hoàn thành những nhiệm vụ cụ thể nhưng không phải là những nhà quản lý đương nhiên. Một số người coi họ là những nhân vật năng động, giàu lòng nhiệt tình còn một số khác lại coi họ là những kẻ vô ý và thường là bốc đồng. Họ cần những hoạt động đa dạng và cơ hội làm việc trong một môi trường tình cảm. Họ thích một công việc đồi hỏi sự linh hoạt và tạo cho họ những dịp được đi đây đi đó. Những thách thức và cơ hội là những yếu tố quan trọng cho sự thành công của họ. Họ có thể trở nên mệt mỏi đối với những người khác mà theo những người này trực giác đôi khi làm họ trở nên khó hiểu. Dưới áp lực, người phát động trở nên thiếu kiên nhẫn, hung hăng, chóng chán. Sẽ tốt hơn nếu họ kiểm soát và định hướng tốt hơn, hiểu biết những thủ tục; làm giảm nhịp độ của mình xuống. 3. Kiểu người khởi xướng Những Người Khởi xướng cởi mở và dễ gần. Họ tìm một môi trường xã hội thuận lợi, nơi mà họ có thể phát triển và trau rồi những sự tiếp xúc. Họ có một hệ thống những mối tiếp xúc mang lại cho họ một cơ sở tích cực cho UFD (USB Flash Disk) là một loại thiết bị nhớ ngoài, lưu trữ kiểu tĩnh điện. Về nguyên lý cơ sở nếu phân tích sẽ mất khoảng 100 trang A4, tôi xin phép không nói tới. Chỉ đưa ra những vấn đề sơ bộ về cấu tạo và xử lý hư hỏng. Cấu tạo : Có 3 phần : 1. Chân cắm UFD: Là chân cắm theo chuẩn USB. Đời cũ là USB 1.0, đời mới là USB 2.0. Nếu trên UFD của bạn ghi USB2.0 có nghĩa là nó giao tiếp với PC theo chuẩn truyền thông USB2.0. Các hệ điều hành từ Win2000 trở lên đã hỗ trợ chuẩn truyền thông USB2.0 nên khi cắm vào PC, sẽ nhận ngay thiết bị và ta được thông báo USB mass storage . Các hệ điều hành Win 95/97/98 chỉ hỗ trợ USB 1.0 nên khi cắm các UFD đời mới sẽ không nhận, phải cài drriver (đi kèm thiết bị hoặc kiếm trên Net) như tất cả các phần cứng khác . Chân cắm bao gồm (xem hình) 2. IC điều khiển giao tiếp PC và ghi đọc bộ nhớ. Thực hiện các nhiệm vụ sau : - Giải mã trang dữ liệu từ PC (frame data) - Chuyển đổi dữ liệu thành các bit. - Gán địa chỉ hàng/cột (Row/Column) cho các bít dữ liệu. - Đặt trạng thái EN (Enable) cho chip nhớ. - Ghi dữ liệu vào EPPROM. Để thực hiện các tác vụ điều khiển thfi IC này đựoc nạp một chương trình, gọi là phần dẻo (firmware). Quá trình đọc thì ngược lại. 3. Chip nhớ (có dạng EPPROM) - Lưu trữ/xuất dữ liệu theo điều khiển của ghip giao tiếp. Hiện nay, có rất nhiều loại UFD trên thị trường. NHưng tựu trung thì sử dụng IC giao tiếp và IC nhớ của các hãng sau : IC giao tiếp : iCreat, Alcor, Phison, Oti, Profilic, SSS-Solid State System, Netac, Ameco, Chipsbank, Skymedia, USBest. Mỗi hãng lại có nhiều model IC. Và dĩ nhiên mỗi IC lại có phần dẻo (firrmware) riêng. Không thể dùng lẫn. IC nhớ : Samsung, Hyundai, LG, . ... tóc, cao hay thấp, gầy hay béo Kỹ năng: -Trả lời đủ câu, nội dung câu hỏi, mạnh dạn trả lời - Phát triển khả suy luận, suy đoán cho trẻ Thái độ: - Trẻ biết ứng sử mực với bạn - Trẻ hứng thú