làm quen với văn học

26 425 0
làm quen với văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

làm quen với văn học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Uỷ ban Nhân dân Quận Hoàn KiếmTrường Mầm non Bán công Bà TriệuSáng kiến kinh nghiệmĐề tài:Một số hình thức cho trẻ làm quen vớivăn học và chữ viếtGiáo viên: Nguyễn Thị Thu ThanhLớp : M3Trường : Mầm non Bán công Bà TriệuNăm học : 2005 - 2006năm 2006I. Lý do chọn đề tài:Tuổi mầm non là lứa tuổi cần sự quan tâm đặc biệt của cha mẹ và cô giáo. ở giai đoạn này, những mối quan hệ, có những sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ đều có tác động rất lớn đến bản thân trẻ. Vì vậy cha mẹ và cô giáo đều mong muốn dạy trẻ những điều hay, lẽ phải, những thói quen tốt và những hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ sau này. Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thấy việc giáo dục trẻ thông qua các bài thơ, câu truyện thật gần gũi và dễ hiểu đối với trẻ. Qua những bài thơ, câu chuyện có ý nghĩa giáo dục giúp trẻ hiểu việc gì tốt, việc gì không tốt, việc gì nên làm, việc gì không nên làm một cách dễ dàng. Chính vì vậy sẽ giúp cho hứng thú với các tác phẩm văn học từ đó cảm nhận và hiểu được nội dung giáo dục của tác phẩm đó.Việc nghiên cứu một số hình thức cho trẻ em làm quen với văn học thực tế cần phải thực hiện ở cả 3 độ tuổi bé, nhỡ, lớn nhưng do điều kiện hiện tại tôi chỉ đi sâu nghiên cứu ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ và đối tượng chính là các cháu của lớp tôi trong năm học 2005 - 2006.II. cơ sở nghiên cứu thực hiện đề tài1. Cơ sở lý luậnViệc cho trẻ mầm non làm quen với văn học viết là sự chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết sau này.Vì những năng lực và kỹ năng cần chuẩn bị là:- Năng lực tri giác cụ thể và trí nhớ tức thì- Năng lực định hướng trong không gian- Sự thành thục và vận động của bàn tay- Tính chủ định của sự chú ý .Qua đó ta thấy được sự cần thiết của chuyên đề cho trẻ mầm non làm quen với văn học và chữ viết và việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với năm học và chữ viết là yếu tố tạo tiền đề cho sự thành công của chuyên đề này.2. Cơ sở thực tiễn:Cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết ở trường mầm non được diễn ra rất linh hoạt theo hai hình thức chính: hình thức trong giờ hoạt động chung và các hoạt động khác. Việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết dựa trên đặc điểm tình hình của trẻ, với tác phẩm văn học trẻ đã biết hay tác phẩm văn học trẻ chưa biết, tác phẩm dài hay ngắn buộc giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phù hợp. Ngoài ra giáo viên còn phải dựa vào sự hứng thú của trẻ đối với mỗi tác phẩm văn học và điều kiện cơ sở vật chất của trường 2 của lớp cũng là một yếu tố để giáo viên quyết định sử dụng hình thức nào là đạt hiệu quả nhất đối với trẻ.III. quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài:1. Thực trạng trước khi thực hiện đề tài:Trước khi đi vào nghiên cứu đề tài này, tôi thấy việc cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết vẫn diễn ra theo hai hình thức chính là trong tiết học và ngoài tiết học những chưa có yếu tố sáng tạo, Cục Cục Cục "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viếtI. Đặt vấn đề:Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta đã nói:"Vì lợi ích 10 năm trồng câyVì lợi ích trăm năm trồng ngời"Lời dạy đó thấm nhuần sâu sắc cho những ngời làm công tác giáo dục nói chung và giáo dục Mầm non nói riêng. Sự nghiệp "Trồng ngời" có một ý nghĩa hết sức quan trọng và lớn lao đối với đất nớc vì đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ "Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá". Để đạt đợc điều đó giáo dục có vị trí quan trọng hàng đầu bởi vì Đảng ta đã nhấn mạnh: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" trong đó giáo dục Mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng, vì bậc học Mầm non là nền tảng đầu tiên để đào tạo con ngời mới trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.Quán triệt và thực hiện tốt quan điểm, đờng lối của Đảng về phát triển giáo dục, trong những năm qua đã có sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ơng đến địa ph-ơng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu cơ bản và ứng dụng làm cơ sở cho việc xây dựng nội dung, phơng pháp trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non. Việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện luôn luôn là mục tiêu phấn đấu của bậc học Mầm non. Bởi vậy hàng năm có những chuyên đề bổ sung chỉnh sửa để phù hợp, với công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong thời kỳ đổi mới. Một trong những nội dung đó là thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết " có một ý nghĩa hết sức to lớn vì qua đó trẻ sẽ đợc tiếp xúc với lời hay ý đẹp trong văn học, tiếp xúc với ngôn từ, với hình ảnh. Hình ảnh ở đây là hình ảnh trẻ cảm nhận đợc qua thơ qua, qua chuyện kể, đồng dao ca dao, các hình ảnh đó rất gần gủi với trẻ, nh là: Cỏ, cây, hoa, lá:Hoa cà tim tímHoa mớp vàng vàng1 Hoa lựu chói changĐỏ nh đốm lửa .Hoặc các hiện tợng thiên nhiên gần gũi nh mặt trời, trăng, sao:Ông mặt trời óng ánhToả nắng hai mẹ conHoặc là:Những ngôi sao trên trờiNh cánh đồng mùa gặt .Tất cả đều hiện lên trong thơ, truyện bằng những hình ảnh phong phú, từ ngữ biểu cảm, cấu trúc hoàn chỉnh, ngôn ngữ giàu nhạc điệu đã bồi dỡng cho tâm hồn trẻ những cảm xúc ban đầu, trẻ sẽ đợc giáo dục về mặt tình cảm, trí tuệ, đạo đức đồng thời cũng kơi dậy về mặt năng khiếu, thẩm mỹ.Nh ta đã biết, ngay từ lúcc lọt lòng mẹ, nằm trên chiếc nôi đa, trẻ đã thích thú lắng nghe những câu ca dao trong lời ru của bà, của mẹ Những bài ca dao về cái cò, cái vạc, cái nông . đã đi vào giấc ngủ của trẻ, có nhà thơ đã viết:Ngày con ra đời lời ru đẩy tao nôiNhững cái vạc, cái nông . trong lời ru con ngủCô Tấm gọi: bống bống bang bang nho nhỏQuả thị thơm cho đời con ngoan .Lớn lên chút nữa, những chuyện kể dân gian, cổ tích mà trẻ đợc bà, mẹ kể cho nghe đã là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ. Khi trẻ vào trờng Mầm non, môn học mà trẻ yêu thích nhất đó là văn học. Đối với trẻ Mầm non văn học nh những bài học đầu tiên về cuộc sống. Trẻ rất thích thú khi nghe kể chuyện đọc thơ và thích xem biểu diễn rối, diễn kịch. Không những trẻ giành nhiều thời gian cho sở thích mà đó chính là nội dung những câu chuyện bài thơ đã gây ra những biến đổi trong tâm lý trẻ, nó chi phối các hoạt động khác, làm cho nó mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi Mầm non. Việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" sẽ hình thành lòng yêu thích văn học, yêu Uỷ ban Nhân dân Quận Hoàn Kiếm Trường Mầm non Bán công Bà Triệu  Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Một số hình thức cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thanh Lớp : M3 Trường : Mầm non Bán công Bà Triệu Năm học : 2005 - 2006 1 năm 2006 I. Lý do chọn đề tài: Tuổi mầm non là lứa tuổi cần sự quan tâm đặc biệt của cha mẹ và cô giáo. ở giai đoạn này, những mối quan hệ, có những sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ đều có tác động rất lớn đến bản thân trẻ. Vì vậy cha mẹ và cô giáo đều mong muốn dạy trẻ những điều hay, lẽ phải, những thói quen tốt và những hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ sau này. Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thấy việc giáo dục trẻ thông qua các bài thơ, câu truyện thật gần gũi và dễ hiểu đối với trẻ. Qua những bài thơ, câu chuyện có ý nghĩa giáo dục giúp trẻ hiểu việc gì tốt, việc gì không tốt, việc gì nên làm, việc gì không nên làm một cách dễ dàng. Chính vì vậy sẽ giúp cho hứng thú với các tác phẩm văn học từ đó cảm nhận và hiểu được nội dung giáo dục của tác phẩm đó. 2 Việc nghiên cứu một số hình thức cho trẻ em làm quen với văn học thực tế cần phải thực hiện ở cả 3 độ tuổi bé, nhỡ, lớn nhưng do điều kiện hiện tại tôi chỉ đi sâu nghiên cứu ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ và đối tượng chính là các cháu của lớp tôi trong năm học 2005 - 2006. II. cơ sở nghiên cứu thực hiện đề tài 1. Cơ sở lý luận Việc cho trẻ mầm non làm quen với văn học viết là sự chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết sau này. Vì những năng lực và kỹ năng cần chuẩn bị là: - Năng lực tri giác cụ thể và trí nhớ tức thì - Năng lực định hướng trong không gian - Sự thành thục và vận động của bàn tay - Tính chủ định của sự chú ý . Qua đó ta thấy được sự cần thiết của chuyên đề cho trẻ mầm non làm quen với văn học và chữ viết và việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với năm học và chữ viết là yếu tố tạo tiền đề cho sự thành công của chuyên đề này. 2. Cơ sở thực tiễn: Cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết ở trường mầm non được diễn ra rất linh hoạt theo hai hình thức chính: hình thức trong giờ hoạt động chung và các hoạt động khác. Việc 3 lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết dựa trên đặc điểm tình hình của trẻ, với tác phẩm văn học trẻ đã biết hay tác phẩm văn học trẻ chưa biết, tác phẩm dài hay ngắn buộc giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phù hợp. Ngoài ra giáo viên còn phải dựa vào sự hứng thú của trẻ đối với mỗi tác phẩm văn học và điều kiện cơ sở vật chất của trường của lớp cũng là một yếu tố để giáo viên quyết định sử dụng hình thức nào là đạt hiệu quả nhất đối với trẻ. III. quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài: 1. Thực trạng trước khi thực hiện đề tài: Trước khi đi vào nghiên cứu đề tài này, tôi thấy việc cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết vẫn diễn ra theo hai hình Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Hà Thị Hạnh MN Tân Sơn, Chợ mới, Bắc Kạn Một số biện pháp để dạy tốt môn Làm quen văn học I - Đặt vấn đề: Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi ngời, nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác chú trọng từ bữa ăn, giấc ngủ và sự tiến bộ của các cháu. Bác Hồ nói: Trẻ thơ nh búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan Đúng nh vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ ngây thơ, hồn nhiên nh tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trờng mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên. Thông qua hoạt động dạy và học dới hình thức nh tạo hình, hoạt động với đồ vật, môi trờng xung quanh . sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách con ngời Làm quen văn học là một hoạt động không thể thiếu đợc đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt hấp dẫn ở lứa tuổi 24-36 tháng, vì thông qua các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật, đặc sắc, nghệ thuật ngành từ không thể thiếu đợc trong đời sống con ngời. Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống chan hoà trong không khí lời ru ầu ơ đầy yêu thơng tận tình của mẹ, bà . và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trể biết viết, đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phơng tiện dẫn dắt trẻ. Nói những tiếng nói, đi những bớc đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấm gơng mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phơng tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hơng, đất nớc, tình yêu mến bạn bè, với những ngời thân, biết đợc việc làm tốt, biết yêu càu đẹp, cái thiện, ghét cái ác độc, 1 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Hà Thị Hạnh MN Tân Sơn, Chợ mới, Bắc Kạn phê phán những việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn . và còn là phơng tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ, nhà trẻ thì vốn từ và ngôn ngữ của trẻ đợc phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói day, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp. Đó là những đặc điểm chiếm u thế của văn hoá nhng khai thác cho hết đặc tính của nó thì tôi đang gặp nhiều hạn chế. 1/ Về bản thân: - Tuy tôi đã có những thuận lợi nh: Tham quan dự giờ các bạn đồng nghiệp trong trờng, ngoài trờng, đợc sự chỉ đạo sát sao của Ban, Sở và Ban giám hiệu nhà trờng, tổ chuyên môn, song với khả năng của tôi ở mức hạn chế. - Trớc đây tôi đã dạy đúng phơng pháp nhng cha chú trọng việc gây hứng thú cho một tiết học, bài soạn còn rập khuôn, máy móc, lên lớp còn cứng nhắc, cha linh hoạt, sáng tạo. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học còn nghèo nàn, đơn giản dẫn đến cha khêu gợi đợc sự chú ý, trí thông minh sáng tạo chủ động ở trẻ. 2/ Đối với phụ huynh và địa phơng cơ sở vật chất: - Thực trạng hiện nay chính quyền địa phơng đã có đầu t quan trọng đến bậc học mầm non nhng còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng nhu cầu cho giáo dục mầm non, nh cơ sở vật chất, đầu t kinh phí mua sắm đồ dùng đồ chơi. - Trờng đóng trên địa bàn xã nhng phần đa là dân làm nông nghiệp kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, một số phụ huynh nhận thức về bậc học mầm non còn nhiều hạn chế, họ quan niệm trẻ mầm non nhất là trẻ thơ 24-36 tháng tuổi đến trờng đơn thuần chỉ là vui chơi, chăm sóc vệ sinh, ăn ngủ, ngoan là đợc . còn lên tiểu học mới quan trọng. Vì thế việc đa con, cháu đến trờng mầm non cò ít và đặc biệt họ cha hiểu hết đợc tầm quan trọng của hoạt động dạy và học trong trờng mầm non nhất là hoạt động Làm "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết I. Đặt vấn đề: Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta đã nói: "Vì lợi ích 10 năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời" Lời dạy đó thấm nhuần sâu sắc cho những ngời làm công tác giáo dục nói chung và giáo dục Mầm non nói riêng. Sự nghiệp "Trồng ngời" có một ý nghĩa hết sức quan trọng và lớn lao đối với đất nớc vì đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ "Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá". Để đạt đợc điều đó giáo dục có vị trí quan trọng hàng đầu bởi vì Đảng ta đã nhấn mạnh: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" trong đó giáo dục Mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng, vì bậc học Mầm non là nền tảng đầu tiên để đào tạo con ngời mới trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Quán triệt và thực hiện tốt quan điểm, đờng lối của Đảng về phát triển giáo dục, trong những năm qua đã có sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ơng đến địa ph- ơng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu cơ bản và ứng dụng làm cơ sở cho việc xây dựng nội dung, phơng pháp trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non. Việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện luôn luôn là mục tiêu phấn đấu của bậc học Mầm non. Bởi vậy hàng năm có những chuyên đề bổ sung chỉnh sửa để phù hợp, với công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong thời kỳ đổi mới. Một trong những nội dung đó là thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết " có một ý nghĩa hết sức to lớn vì qua đó trẻ sẽ đ- ợc tiếp xúc với lời hay ý đẹp trong văn học, tiếp xúc với ngôn từ, với hình ảnh. Hình ảnh ở đây là hình ảnh trẻ cảm nhận đợc qua thơ qua, qua chuyện kể, đồng dao ca dao, các hình ảnh đó rất gần gủi với trẻ, nh là: Cỏ, cây, hoa, lá: Hoa cà tim tím Hoa mớp vàng vàng 1 Hoa lựu chói chang Đỏ nh đốm lửa . Hoặc các hiện tợng thiên nhiên gần gũi nh mặt trời, trăng, sao: Ông mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ con Hoặc là: Những ngôi sao trên trời Nh cánh đồng mùa gặt . Tất cả đều hiện lên trong thơ, truyện bằng những hình ảnh phong phú, từ ngữ biểu cảm, cấu trúc hoàn chỉnh, ngôn ngữ giàu nhạc điệu đã bồi dỡng cho tâm hồn trẻ những cảm xúc ban đầu, trẻ sẽ đợc giáo dục về mặt tình cảm, trí tuệ, đạo đức đồng thời cũng kơi dậy về mặt năng khiếu, thẩm mỹ. Nh ta đã biết, ngay từ lúcc lọt lòng mẹ, nằm trên chiếc nôi đa, trẻ đã thích thú lắng nghe những câu ca dao trong lời ru của bà, của mẹ Những bài ca dao về cái cò, cái vạc, cái nông . đã đi vào giấc ngủ của trẻ, có nhà thơ đã viết: Ngày con ra đời lời ru đẩy tao nôi Những cái vạc, cái nông . trong lời ru con ngủ Cô Tấm gọi: bống bống bang bang nho nhỏ Quả thị thơm cho đời con ngoan . Lớn lên chút nữa, những chuyện kể dân gian, cổ tích mà trẻ đợc bà, mẹ kể cho nghe đã là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ. Khi trẻ vào trờng Mầm non, môn học mà trẻ yêu thích nhất đó là văn học. Đối với trẻ Mầm non văn học nh những bài học đầu tiên về cuộc sống. Trẻ rất thích thú khi nghe kể chuyện đọc thơ và thích xem biểu diễn rối, diễn kịch. Không những trẻ giành nhiều thời gian cho sở thích mà đó chính là nội dung những câu chuyện bài thơ đã gây ra những biến đổi trong tâm lý trẻ, nó chi phối các hoạt động khác, làm cho nó mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi Mầm non. Việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" sẽ hình thành lòng yêu thích văn học, yêu

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan